Thế nào là sự oxi hóa sự cháy sự oxi hóa chậm cho ví dụ

Tiết: 43 Ngày dạy :Bài 28 :KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY Tiếp theo A. MỤC TIÊU1.Kiến thức: Học sinh biết:-Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78 N2, 21 O2và 1 các chất khí khác.-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng.-Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. 2.Kó năng:Rèn cho học sinh: -Kó năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế.-Hoạt động nhóm. 3.Thái độ:HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy.B.CHUẨN BỊ: -Xem trước phần II SGK 97-Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhNội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cháy và sự oxi hóa chậm.20’-Khi đốt chaùy P, S, Fe trong oxi trong khoâng khí, ta thấy có hiệntượng gì ?-Những hiện tượng như vậy, người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy làgì ? -Theo em khi ga, củi, … cháy gọi làgì ? -Sự cháy trong không khí và trongoxi có gì giống và khác nhau ?-Tại sao các chất cháy trong oxi lại tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháytrong không khí ?- Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng lâu ngày trong không khí thường cóhiện tượng gì ? -Đồ vật bằng gang, sắt, … khi dùnglâu bò gỉ là do các đồ vật này đã hóa hợp từ từ với oxi trong không khí -Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi trong không khí, ta thấy có hiện tượng:+Toả nhiệt. +Phát sáng.-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng.- Khi ga, củi, … cháy gọi là sự cháy. -Sự cháy trong không khí và trong oxiđều là sự oxi hóa. Nhưng sự cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn.- Các chất cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí vìtrong không khí có lẫn 1 số chất khí khác đặc biệt là khí N2nên tốn nhiệt độ để đốt cháy các khí này.- Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng lâu ngày trong không khí thường bò gỉ.-HS nghe và ghi nhớ: sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng khôngphát sáng.

II. Sự cháy và sự oxi hóa.

1. Sự cháy: là sự oxi hoùa coù toảnhiệt và phát sáng. Ví dụ:nhiệt nhưng không phát sáng.Ví dụ :Hóa Học 8- 102 -- Sự oxi hóa chậm khi có điều kiện nhất đònh sẽ chuyển thành sự cháygọi là sự tự bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy, người ta thường cấm không được chất giẻ laucó dính dầu mỡ thành đống để đề phòng sự tự bóc cháy.-Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm ?Sự cháy Sự oxi hóachậm Giống -là sự oxi hóa và có toảnhiệt Khác-phát sáng -không phát sáng-xảy ra nhanh-xảy ra chậmHoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt sự cháy 17’-S, P, Fe muốn cháy được cần phải có điều kiện nào ? Vậy điều kiện phát sinh sự cháylà gì ? - Theo em muốn dập tắt sự cháy taphải làm gì ?- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách nào ?-Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ?- Theo em muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải làm gì ? Vìsao ?- Theo em khi muốn dập tắt sự cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời cả2 biện pháp đó không ? -S, P, Fe muoán cháy được cần phảiđược đốt nóng và có đủ oxi.- Muốn dập tắt sự cháy ta phải: + Hạ thấp nhiệt độ cháy.+ Cách li chất cháy với khí O2. - Phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cáchphun nước. - Để cách li chất cháy với oxi ta có thể:+ Dùng bao dày đã tẩm nước. + Dùng cát, đất.+ Phun khí CO2. - Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầucháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không được dùng nước để dập tắt đámcháy vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên làm đámcháy lan rộng hơn. -Trong thực tế khi muốn dập tắt sựcháy ta chỉ cần vận dụng 1 trong 2 biện pháp trên là đủ để dập tắt sự cháy.III. a. Các điều kiện phátsinh sự cháy: -Chất phải nóng đếnnhiệt độ cháy. -Phải có đủ oxi cho sựcháy. b. Các biện pháp đểdập tắt sự cháy: -Hạ nhiệt độ của chấtcháy xuống dưới nhiệt độ cháy.-Cách li chất cháy với oxi.Hoạt động 3: Củng cố 6’-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.-HS nêu các nội dung chính trong bài học.D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: 1’ -Học bài.Hóa Học 8- 103 -Hóa Học 8- 104 -Tiết: 44 Ngày dạy :Bài 29 :BÀI LUYỆN TẬP 5 A. MỤC TIÊU-Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí. một số khái niệm mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.-Rèn kó năng tính toán theo phương trình hóa học và công thức hóa học, đặc biệt là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi.-Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV.B.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên :Chuẩn bò đề bài tập 3,4,5,6,7 SGK 100, 101

Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Thật vậy, ở những bài học trước chúng ta đã nghiên cứu về oxi và các chất hóa học khác rồi. Một trong những phản ứng quen thuộc đó chính là đốt cháy hidro trong không khí[oxi] thu được hơi nước. Ở phản ứng này, khi hidro cháy chúng ta quan sát được ngọn lửa và có thể nói rằng hidro cháy trong không khí[oxi] tạo thành hơi nước. Một ví dụ khác đó chính là lưu huỳnh cháy trong oxi, photpho cháy trong oxi có kèm tỏa nhiệt và phát sáng thì tất cả đó đều gọi là sự cháy. Sự cháy của một chất trong không khí và oxi có gì giống và khác nhau ? + Giống nhau: Đó chính là sự oxi hóa, là quá trình tác dụng của chất đó với oxi mà thôi.

+ Khác nhau: Trong không khí, sự cháy xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn trong khi chất đó cháy tương tự như ở trong oxi. Để giải thích cho điều này thì chúng ta xem lại bài trước một chút nhé. Nồng độ khí oxi có trong không khí thấp hơn rất nhiều so với khi chất đó cháy trong oxi được coi là nguyên chất nên diện tích tiếp xúc và khả năng oxi gặp chất đó cao hơn. Ngoài ra, một phần nhiệt của phản ứng sinh ra sẽ có tác dụng đốt nóng khí Nitơ nữa nên dó đó nhiệt độ sự cháy của một chất trong không khí sẽ thấp hơn.

2. Sự oxi hóa chậm

Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Sự oxi hóa chậm thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit. Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được. Nguồn oxi để xảy ra quá trinh oxi hóa trong cơ thể thông qua quá trình hô hấp, đào thải CO2 và hấp thụ O2 vào cơ thể.

Trong điều kiện nào đó, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó ta gọi là sự tự tốc cháy.

3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy.

- Các điều kiện phát sinh sự cháy là: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải đủ khí oxi cho sự cháy. - Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới mức nhiệt độ cháy. + Cách li chất cháy với khí oxi.

Lưu ý: Phương pháp trên chỉ là tương đối, những biện pháp dập tắt sự cháy còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Câu hỏi:Sự oxi hóa chậm là gì? Cho ví dụ minh họa.

Trả lời:

- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

- Ví dụ: sắt bị gỉ, sự oxi hóa chậm trong cơ thể người,...

- Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.

Ví dụ: Giẻ lau máy có dính dầu mỡ chất thành đống có thể tự bốc cháy.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về sự oxi hóa nhé!

1. Sự oxi hóa

- Khái niệm: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.

VD: 2Cu + O2→2CuO [to]

CH4+ 2O2→CO2+ 2H2O [to]

2H2+ O2→2H2O [to]

* Sự oxi hóa khi cho phi kim tác dụng với Oxi.

S + O2→ SO2

P + O2→ P2O5

N + O2→ NO2

C + O2→ CO2

- Nhận xét: Trong những phản ứng trên đều xảy ra ở nhiệt độ cao do vậy khi viết phương trình phản ứng các em đừng quên điều kiện là nhiệt độ nhé.

- Với những phi kim trên thì sản phẩm tạo thành có thể sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể là gì. Điều kiện ở đây có thể là mức nhiệt độ, chất xúc tác…

* Sự oxi hóa khi cho hợp chất tác dụng với Oxi.

CH4 + O2→ CO2 + H2O

Fe3O4 + O2→ Fe2O3

- Nhận xét: Ở trên là một vài hợp chất khi tác dụng với oxi mà chúng ta gọi là sự oxi hóa. Sau này, các em sẽ được tìm hiểu sâu hơn nữa về vấn đề trên và những phương trình kiểu kiểu như trên nhé!

- Phản ứng oxi hóa khử trong hữu cơ là phản ứng hóa học vừa xảy ra quá trình oxi hóa vừa xảy ra quá trình khử. Hay nói cách khác nó là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, làm thay đổi số oxi hóa của một số chất.

2. Cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử

- Nguyên tắc chung: Với mục đích nhằm cân bằng phản ứng oxi hóa khử chính là số điện tử cho của chất khử phải bằng số điện tử nhận của chất oxi hóa hay số oxi hóa tăng của chất khử phải bằng số oxi hóa giảm của chất oxi hóa. Dưới đây là một số cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử phổ biến, cụ thể như sau:

- Nội dung: Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí [H2, O2, Cl2, N2…] dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.

- Ví dụ cụ thể: Cân bằng phản ứng hóa học: P + O2 → P2O5

+ Ta viết như sau: P + O → P2O5

+ Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:

+ 2P + 5O → P2O5

+ Tuy nhiên phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5.

+ Vì thế: 4P + 5O2 → 2P2O5

* Lưu ý:

- Ngoài phương pháp thăng bằng electron, còn có thể cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp tăng - giảm số oxi hóa với nguyên tắc: tổng số oxi hóa tăng = tổng số oxi hóa giảm.

- Phản ứng oxi hóa - khử còn có thể được cân bằng theo phương pháp thăng bằng ion - electron: lúc đó vẫn đảm bảo nguyên tắc thăng bằng electron nhưng các nguyên tố phải được viết ở dạng ion đúng, như NO3-, SO42-, MnO4-, Cr2O72-,...

3. Ứng dụng

a. Sự hô hấp:

- Oxi cần thiết cho sự hô hấp của người và động, thực vật.

- Những phi công, thợ lặn, thợ chữa cháy… thở bằng oxi đựng trong các bình đặc biệt.

b. Sự đốt nhiên liệu

- Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo nhiệt độ cao hơn trong không khí

- Trong công nghiệp sản xuất gang thép, người ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt độ cao, nâng hiệu suất và chất lượng gang thép.

- Chế tạo mìn phá đá.

- Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa.

Video liên quan

Chủ Đề