Thế nào là vấn đáp gợi mở


Quy trình thực hiện

Trước giờ học:

- Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định các

đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội

dung này dưới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.

- Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu

hỏi , trình tự của các câu hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các

câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.

- Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tượng cụ

thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.

Trong giờ học

Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến [phù hợp với trình độ nhận

thức của từng loại đối tượng HS] trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập

thông tin phản hồi từ phía HS.

Sau giờ học

GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệ

thống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy.



Ưu điểm- Hạn chế

Ưu điểm

- Là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy

nghĩ đúng đắn.

- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích

thích hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực

diễn đạt

- Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập.

- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.

Hạn chế

- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một

chủ đề nhất quán.

- GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận

thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.



Một số lưu ý

Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của

bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà

HS dễ dàng trả lời có hoặc không.

Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng HS. Nếu không nắm chắc trình độ

của HS, đặt câu hỏi không phù hợp

Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích như nhau, GV có thể

sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau.

Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ

Sự thành công của phương pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc

xây dựng được hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp



3.2 PP phát hiện và giải quyết vấn đề



Khái niệm vấn đề

Trạng thái

xuất phát



Vật

cản



Trạng thái

đích



Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải

quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức,

kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở

cần vượt qua.

Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần

Trạng thái xuất phát: không mong muốn

Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn

Sự cản trở



BA TIÊU CHÍ CỦA GQVĐ

Mục đích



1. CHẤP NHẬN

C



n



2. CẢN TRỞ



T

r





Mục đích



C



n



3. KHÁM PHÁ



Mục đích

T

r





Tình huống có vấn đề



S = п.r2



S = ???



Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân

đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết

một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng

cách nào, chưa đủ phương tiện [tri thức, kỹ năng]

để giải quyết.



2005



Bài toán tình huống



Tình huống:

R1 = 20 cm, giá 20 nghìn đ

R2= 30 cm, giá 30 nghìn đ

Chiếc bánh nào giá rẻ hơn?



CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Vấn đề



I] Nhận biết vấn đề

Phân tích tình huống

Nhận biết, trình bày vấn đề

cần giải quyết



II] Tìm các phương án giải quyết

So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết

Tìm các cách giải quyết mới

Hệ thống hoá, sắp xếp các phương án giải quyết



III] Quyết định phương án [giải quyết VĐ]

Phân tích các phương án

Đánh giá các phương án

Quyết định

Giải quyết



VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH

khác nhau:

Thuyết trình GQVĐ,

Đàm thoại GQVĐ,

Thảo luận nhóm GQVĐ,

Thực nghiệm GQVĐ

Nghiên cứu GQVĐ.

Có nhiều mức độ tự lực của học sinh trong việc tham

gia GQVĐ



Một số cách thông dụng để tạo tình

huống gợi vấn đề

Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động

thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá;

Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Giải

bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp; Tìm sai lầm trong lời

giải; Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm...



Chủ Đề