Thế nào là văn tả đồ vật

Trêng ®¹i häc vinhKhoa GIÁO DỤC===  ===MAI THỊ THÚYKHãA LUËN tèt nghiÖp§Ò tµi:PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 4 LUYỆNTẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTCHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆTLíp: 49A – Giáo dục Tiểu họcGiảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Hà ThanhVINH - 20121LỜI NÓI ĐẦUVới đề tài nghiên cứu “Phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 luyệntập văn miêu tả đồ vật”, chúng tôi đã đề cập đến vấn đề dạy văn miêu tả nóichung và văn miêu tả đồ vật nói riêng ở nhà trường tiểu học. Trong đó có nóiđến thực trạng dạy học văn miêu tả đồ vật, mặt khác chúng tôi cũng đã trựctiếp trao đổi, tham khảo và tiếp thu một số ý kiến của các giáo viên có kinhnghiệm trong nghề. Từ đó có những biện pháp cụ thể giúp giáo viên và họcsinh khắc phục một phần nào đó những khó khăn trong quá trình dạy và họcvăn miêu tả đồ vật.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Chu Hà Thanh, người đãluôn tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thờicũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong khoa GD – TrườngĐại học Vinh, tập thể giáo viên và học sinh trường tiểu học Lê Mao và trườngtiểu học Hà Huy Tập II đã tạo điều kiện giúp đỡ và có những ý kiến đóng gópchân thành, giúp tôi thực hiện được đề tài này một cách thuận lợi.Trong quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những sai sót và hạnchế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô giáo vàcác bạn sinh viên.Vinh, ngày 2 tháng 5 năm 2012Sinh viênMai Thị Thúy2DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTGV:Giáo viênHS:Học sinhSGK:Sách giáo khoaNXB:Nhà xuất bảnTV:Tiếng Việt3MỤC LỤCTrang................................................................................................................................................1MỞ ĐẦU................................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài................................................................................................................12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................................................23. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................................54. Khách thể và đối tượng nghiên cứu....................................................................................55. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................................56. Giả thuyết khoa học............................................................................................................57. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................68. Bố cục đề tài.......................................................................................................................6Chương 1................................................................................................................................7CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.....................................................................................71.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................................71.1.1. Miêu tả trong văn học...................................................................................................71.1.2. Văn miêu tả trong nhà trường tiểu học.......................................................................171.1.3. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học với quá trình dạy học văn miêu tả................211.2. Cơ sở thực tiễn..............................................................................................................231.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên...........................................................................241.2.2. Thực trạng nhận thức của học sinh.............................................................................271.2.3. Thực trạng bài viết của học sinh................................................................................301.2.4. Nguyên nhân của thực trạng trên...............................................................................32Tiểu kết chương 1.................................................................................................................34Chương 2..............................................................................................................................35PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 4.........................................................35LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.............................................................................352.1. Phương pháp hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả......................................352.1.1. Quan sát......................................................................................................................352.1.2. Hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả........................................................362.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh liên tưởng, tưởng tượng..........................................442.2.1. Liên tưởng..................................................................................................................442.2.2. Tưởng tượng...............................................................................................................492.3. Phương pháp hướng dẫn học sinh lập dàn ý..................................................................532.3.1. Vai trò của việc lập dàn ý trong văn miêu tả đồ vật...................................................532.3.2. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật.........................................542.4. Phương pháp hướng dẫn học sinh lựa chọn và sử dụng từ ngữ....................................582.5. Hướng dẫn học sinh sử dụng các biện pháp tu từ.........................................................612.5.1. So sánh.......................................................................................................................612.5.2. Nhân hóa.....................................................................................................................652.6. Phương pháp hướng dẫn học sinh liên kết đoạn thành bài trong văn miêu tả đồ vật....66Tiểu kết chương 2.................................................................................................................69Chương 3..............................................................................................................................70THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM..................................................................................................703.1. Mục đích thử nghiệm....................................................................................................703.2. Đối tượng thử nghiệm...................................................................................................7043.3. Nội dung thử nghiệm.....................................................................................................703.4. Tổ chức thử nghiệm.......................................................................................................703.5. Kết quả thử nghiệm.......................................................................................................71KẾT LUẬN..........................................................................................................................77TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................805MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Môn Tiếng Việt là môn học công cụ trong nhà trường phổ thông.Tức là môn Tiếng Việt trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp và phát triểntư duy, tạo tiền đề và cơ sở cho việc học tập các môn khác. Môn Tiếng Việtbao gồm 7 phân môn [Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ và câu,Kể chuyện và Tập làm văn], các phân môn này có quan hệ chặt chẽ với nhau.Nó là môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình tiểu học. Trong đóTập làm văn là phân môn có tính tổng hợp cao, nó dựa trên kết quả nghiêncứu của nhiều khoa học khác như Tâm lý học, Tâm lý ngữ học, Ngôn ngữhọc, Lí luận văn học…Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ cơ bản là rèn năng lực tạo lập ngônbản đồng thời góp phần rèn luyện tư duy và hình thành nhân cách cho họcsinh.1.2. Miêu tả là thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh và có cảm xúc làmcho người nghe, người đọc hình dung một cách rõ nét, cụ thể về người, vật,cảnh vật.Khi làm một bài văn, học sinh phải vận dụng một cách tổng hợp các kiếnthức về cuộc sống, về ngôn ngữ và về văn hóa để trình bày vấn đề được đặt ratheo tình cảm, tư tưởng, cách nhìn, cách nghĩ của chính mình. Do đó, qua bàitập làm văn ta có thể thấy được thái độ và tình cảm của học sinh đối với cácsự vật và hiện tượng. Đồng thời ta cũng thấy được năng lực vận dụng ngônngữ của các em qua cách dùng từ, đặt câu. Chính vì vậy mà hiệu quả của cácphân môn Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Tập đọc đều thể hiện đầy đủvà rõ ràng qua phân môn Tập làm văn.1.3. Trong chương trình Tiểu học, thể loại văn miêu tả gồm có miêu tả đồvật, tả cây cối, tả con vật, tả người, tả cảnh. Trong đó văn miêu tả đồ vật là1một trong những kiểu bài gần gũi và quen thuộc với học sinh. Đối tượng củavăn miêu tả đồ vật ở lớp 4 là những vật học sinh thường thấy trong đời sốnghàng ngày, gần gũi với các em vì vậy cũng dễ trở thành thân thiết với các em.Đó có thể là cái trống, cái bút, quyển vở, cái cặp sách, cái bàn, cái đồng hồ…Chúng là những đồ vật vô tri, vô giác nhưng gần gũi và có ích đối với họcsinh. Đồ vật lại thường gắn liền với cuộc sống con người nên khi miêu tả họcsinh sẽ thể hiện được tình cảm yêu mến, gắn bó của mình với chúng như vậyđồ vật sẽ hiện lên một cách sinh động và có hồn.1.4. Đối với học sinh lớp 4, phân môn Tập làm văn là một môn khó đốivới các em. Bởi lẽ đây là môn học đòi hỏi sự sáng tạo, các em phải độc lậpsuy nghĩ, đặc biệt là với thể loại văn miêu tả, cụ thể ở đây là văn miêu tả đồvật. Để viết được bài văn miêu tả đồ vật, học sinh phải biết quan sát, thể hiệnbằng những từ ngữ, hình ảnh so sánh, độc đáo, đặc biệt là thể hiện được tìnhcảm của mình trong đó.Thực tế việc này còn gặp nhiều khó khăn. Các em không biết phải làmgì, viết gì nếu không được hướng dẫn cặn kẽ, chu đáo dẫn đến các em thiếu tựtin, không làm tốt bài làm của mình. Một số giáo viên còn vội trong việctruyền thụ kiến thức, xem nhẹ thực hành nên học sinh thiếu chủ động, khônghứng thú với giờ học Tập làm văn, giáo viên chưa nắm vững lí thuyết về vănmiêu tả đồ vật một cách toàn diện.Từ những lý do trên cũng như tầm quan trọng của việc dạy và học vănmiêu tả đồ vật của phân môn Tập làm văn nên tôi quyết định chọn đề tài:”Phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 rèn luyện văn miêu tả đồ vật”.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềVề văn miêu tả và dạy – học văn miêu tả là vấn đề cũng được rấtnhiều nhà nghiên cứu quan tâm.2.1. Về văn miêu tả đã có một số công trình nghiên cứu đề cập như1. Dạy Tập làm văn ở tiểu học – Nguyễn Trí2Công trình này đã giới thiệu về văn miêu tả, đặc điểm của văn miêu tả,giới thiệu quy trình làm các kiểu bài làm văn miêu tả cũng như phương phápdạy các kiểu bài đó. Mặc dù sách đã đề cập đến vấn đề văn miêu tả, những nétđặc sắc của sự vật, hiện tượng khi miêu tả, song cũng chỉ nói qua, chưa hìnhthành và chưa đề cập đến cụ thể từng kiểu văn miêu tả trong trường tiểu học,đặc biệt là văn miêu tả đồ vật.2. Văn miêu tả và kể chuyện – Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, NguyễnQuang Sáng. Về cấu trúc, sách gồm 2 phần:Phần 1: Giới thiệu các bài viết của các nhà văn về suy nghĩ, kinh nghiệmcủa bản than khi viết văn miêu tả và kể chuyện.Phần 2: Là những đoạn văn tả và kể chọn lọc của nhiều cây bút khácnhau.Công trình này chỉ mới đề cập những nét chung nhất của một bài vănmiêu tả, những vấn đề đưa ra vẫn còn là trừu tượng đối với giáo viên và họcsinh. Vì thế giáo viên khó vận dụng vào quá trình dạy – học văn miêu tả ở lớp4, 5.3. Bài tập luyện viết văn miêu tả ở tiểu học – Vũ Khắc Tuân.Trong tác phẩm này, tác giả đi sâu vào giới thiệu các bài tập thuộc cácloại bài của văn miêu tả và một số kinh nghiệm của các nhà văn trong việclàm văn miêu tả, một số giai thoại trong việc dùng câu chữ khi viết văn.4. Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông – Đỗ Ngọc Thống, PhạmMinh Diệu. Cuốn sách gồm 3 chương và phần phụ lục:Chương 1. Phân tích chỉ ra những đặc điểm và yêu cầu của văn miêu tả.Chương 2. Giới thiệu một số ý kiến và một số trang văn miêu tả của cácnhà văn, chủ yếu là các nhà văn viết cho thiếu nhi, có nhiều tác phẩm đượcđưa và nhà trường.Chương 3. Giới thiệu văn miêu tả trong nhà trường phổ thong theo yêucầu của chương trình SGK mới. Đặc biệt tác giả còn giới thiệu hệ thống 953bài tập và 20 đề văn miêu tả với yêu cầu kết hợp với các phương thức biểu đạtkhác.Phần phụ lục: Gồm 50 đoạn văn, bài văn miêu tả được lấy từ các nguồnkhác nhau, sau đó bình giảng một số đoạn văn miêu tả của các nhà văn.Đây là cuốn sách giới thiệu về văn miêu tả tương đối đầy đủ song vẫn chưaphải là cuốn sách về phương pháp dạy học văn miêu tả cho học sinh tiểu học.2.2. Về phương pháp dạy văn miêu tả ở tiểu học có một số công trìnhnghiên cứu như1. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học – Lê Phương Nga, NguyễnTrí.Phần đầu cuốn sách bàn về những vấn đề chung của dạy tiếng Việt ở tiểuhọc và sau đó đi sâu vào các phương pháp dạy học các phân môn cụ thể.Công trình này cũng bàn nhiều về phương pháp dạy Tập làm văn – văn miêutả, đề cập đến những tồn tại và đưa ra những kiến nghị trong dạy học vănmiêu tả. Tuy nhiên những kiến nghị và giải pháp mà công trình đưa ra còn ởgóc độ khái quát, chưa vận dụng được vào thực tiễn dạy - học văn miêu tả ởnhà trường tiểu học hiện nay.2. Văn miêu tả và phương pháp dạy văn miêu tả ở tiểu học – tác giảNguyễn Trí.Cuốn sách này gồm 2 phần:Phần đầu: Tác giả đề cập đến khái niệm văn miêu tả và các kiểu bàimiêu tả ở tiểu học.Phần sau: Tác giả giới thiệu một số phương pháp dạy văn miêu tả trongtrường tiểu học.Đây là một cuốn sách rất hữu ích cho giáo viên ở tiểu học khi dạy vănmiêu tả. Tuy nhiên cuốn sách mới chỉ đề cập chung đến các vấn đề liên quanđến các kiểu bài văn miêu tả và một số phương pháp dạy văn miêu tả áp dụngchung cho tất cả các thể loại miêu tả.4Như vậy, vấn đề hướng dẫn học sinh lớp 4 luyện tập thực hành văn miêutả đồ vật trong Tập làm văn miêu tả ở tiểu học đang là một vấn đề chưa đượcchú trọng nghiên cứu chuyên sâu. Do đó việc có một quy trình hướng dẫn họcsinh lớp 4 luyện tập về văn miêu tả đồ vật là rất cần thiết nhằm nâng cao chấtlượng dạy học văn miêu tả ở trường tiểu học.3. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu về phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 luyện tập văn miêutả đồ vật góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả ở trường tiểuhọc.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu4.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học văn miêu tả ở tiểu học.4.2. Đối tượng nghiên cứuPhương pháp hướng dẫn HS lớp 4 luyện tập văn miêu tả đồ vật5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu lý thuyết về văn miêu tả đồ vật ở lớp 4 trong dạy họcTập làm văn ở tiểu học.5.2. Tìm hiểu thực trạng dạy – học của giáo viên và học sinh về văn miêutả đồ vật ở lớp 4.5.3. Đưa ra hệ thống phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 luyện tập vềvăn miêu tả ở tiểu học.5.4. Tổ chức thử nghiệm để kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi của cácvấn đề đã đề xuất.6. Giả thuyết khoa họcTrong quá trình dạy học văn miêu tả ở tiểu học, nếu đưa ra được cácphương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 luyện tập văn miêu tả đồ vật một cáchkhoa học, phù hợp với đặc trưng phân môn và ứng dụng linh hoạt các phươngpháp đó trong các tiết học thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy và học.57. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp phân tích – tổng hợpPhân tích, khái quát, thu thập các thông tin liên quan đến đề tài nghiêncứu: lý thuyết văn miêu tả, khảo sát và đánh giá nội dung dạy học văn miêu tảtheo chương trình SGK Tiếng Việt.7.2. Phương pháp quan sát – điều traNghiên cứu thực tế dạy học văn miêu tả ở tiểu học, đặc biệt là văn miêutả đồ vật lớp 4 để phát hiện ra những vấn đề cần nghiên cứu, cần có giải phápkhắc phục.7.3. Phương pháp thử nghiệmKiểm tra tính cần thiết và hiệu quả của các đề xuất.8. Bố cục đề tàiNgoài các phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễnChương 2: Phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 luyện tập văn miêutả đồ vậtChương 3: Thử nghiệm sư phạm6Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Cơ sở lý luận1.1.1. Miêu tả trong văn học1.1.1.1. Khái niệm văn miêu tảTheo từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh thì miêu tả là “lấy nét vẽhoặc câu văn để biểu hiện cái chân tướng của sự vật ra”. Tức là trong vănmiêu tả, người ta không dùng ngôn ngữ thường ngày để miêu tả, không đưa ranhững lời nhận xét chung chung, những lời đánh giá cụ thể về sự vật hoặchiện tượng nào đó như: cái cặp này cũ, cái bàn này hỏng hoặc trời mưa toquá… Văn miêu tả vẽ ra các sự vật, hiện tượng, con người bằng ngôn ngữmột cách sinh động, cụ thể. Qua đó giúp người đọc có thể cảm nhận một cáchsâu sắc hơn và rõ hơn về đối tượng mà tác giả miêu tả, có thể tưởng tượng rađược hình ảnh sống động của những sự vật và hiện tượng đó. Tuy nhiên, hìnhảnh một cánh đồng, một dòng sông, cảnh hoàng hôn, cảnh biển hay hình ảnhmột con người, con vật do miêu tả vẽ lên không phải là một bức ảnh đượcchụp lại, không phải là sự sao chép lại một cách tỉ mỉ khô cứng. Nó là sự kếttinh của những nhận xét tinh tế, những rung động sâu sắc bên trong tâm hồnnhạy cảm của người viết khi quan sát cuộc sống xung quanh mình.Chúng ta hãy thử cảm nhận hình ảnh một dòng sông qua đoạn văn miêutả: “Con sông như một dải lụa trắng mềm mại vắt qua cánh đồng xanh mướtlúa khoai rồi chảy qua làng tôi. Dòng sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xómlàng, nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đổ bóng mát rượi xuống đôibờ.Những buổi trưa hè nắng đổ xuống mặt sông lấp loá. Dòng sông lúc đónhư một tấm gương dài phẳng lặng soi bóng mây trời. Trên mặt sông, một vàichiếc thuyền lá tre tí hon bồng bềnh trôi đi mãi theo dòng nước trong xanh.Thỉnh thoảng lại có một chú bói cá lông xanh biếc hay một chú cò trắng như7vôi đậu trên cành tre, mắt lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Có nhữngtrưa, lũ trẻ chúng tôi rủ nhau ra sông tắm. Chúng tôi bơi lội, quẫy tòm tõmlàm nước bắn tung toé khiến lũ chim cũng phải thảng thốt giật mình, vỗ cánhbay đi. Sông như người mẹ hiền ôm ấp, vuốt ve những đứa trẻ chúng tôi.Sông còn như người bạn tâm tình của tôi. Mỗi buổi chiều khi hoàng hônbuông xuống mặt sông lại nhuốm màu hồng rực. Đây đó, dưới lòng sông lạivọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả mộtkhúc sông. Buổi tối, khi ông trăng tròn vắt ngang qua ngọn tre, soi bóngxuống mặt sông lấp lánh. Mặt sông lại lung linh như được dát vàng, dátbạc.Thật là đẹp!”...Nếu không phải là người yêu quê hương tha thiết, yêu cảnh vật nơi mìnhở và nếu như không có một tâm hồn nhạy cảm, sự quan sát tinh tế thì khôngthể viết lên những câu văn mềm mại như vậy khi miêu tả về con sông nơi tácgiả sinh sống. Đoạn văn miêu tả con sông như “một dải lụa trắng mềm vắtqua cánh đồng xanh mướt lúa khoai...” hoặc có khi “như một tấm gương dàiphẳng lặng soi bóng mây trời...”. Con sông đã gắn bó với tuổi thơ của tác giả,những kỉ niệm thời thơ ấu cũng được tác giả gửi gắm vào trong những câuvăn chứa đựng tình cảm sâu lắng và xúc động.Ở trong văn miêu tả đồ vật thông qua việc tả những điểm đặc sắc của đồvật cần gợi lên mối quan hệ của nó với đời sống tình cảm con người. Đồ vậtđược vẽ ra gắn liền với cảm xúc của người miêu tả.Nói tóm lại “miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh,của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đốitượng ấy” [theo SGK TV4, tập 1 – chương trình TV hiện hành].1.1.1.2. Đặc điểm của văn miêu tả• Văn miêu tả là thể sáng tác8Trong làm văn miêu tả, quan sát là điều kiện cần thiết. Song chỉ quan sátthôi thì chưa đủ mà người viết phải biết quan sát kết hợp với tưởng tượng,liên tưởng. Quan sát phải ghi chép lại để khi viết kết hợp với các biện phápnhân hóa, so sánh, ẩn dụ… tạo ra lời văn miêu tả sinh động. Văn miêu tảkhông chấp nhận kiểu sao chép một cách máy móc, khô khan. Mỗi bài văn làmột sản phẩm không lặp lại, nó mang dấu ấn chủ quan của mỗi học sinh trướcđối tượng miêu tả. Có nghĩa là cùng một đối tượng miêu tả nhưng mỗi ngườicó một cách tả, diễn đạt suy nghĩ khác nhau thông qua lăng kính chủ quan củamình. Từ đó mới tạo nên cái nét riêng trong phong cách viết văn của mỗingười. Nếu nói về mồ hôi mà ai cũng đều tả “mồ hôi nhễ nhại”, khi diễn tảcảm xúc về chiếc cặp sách mà lúc nào cũng “em rất yêu quý chiếc cặp này”…thì thật là nhàm chán. Nếu không biết sáng tạo, thiếu cảm xúc thì miêu tả mớidừng lại ở mức độ miêu tả khoa học.Vich-to Huy-go nhìn một bầu trời đầy sao thấy như một cánh đồng chín,Mai-a-cốp-xki thì lại thấy ngôi sao như giọt nước mắt của người da đen đangkhóc Lênin khi biết ông vừa mới qua đời. Còn I-ga-ga-rin thì lại thấy vì saonhư những hạt giống mới mà loài người bay vào vũ trụ…Cả ba hình ảnh vềnhững vì sao đều được liên tưởng miêu tả rất khác nhau nhưng chúng đềuhay, đều là sự sáng tạo của mỗi tác giả để làm nên cái riêng của mình.Hoặc có học sinh nhìn trời mưa thấy như một vòi phun khổng lồ, còn cóem thì lại tưởng tượng ra một con rồng trên trời đang phun nước xuống.Do đó có thể khẳng định rằng, văn miêu tả là một thể văn sáng tác. Mỗibài văn miêu tả là một sáng tác nghệ thuật.• Văn miêu tả mang tính sinh động và tạo hìnhCó thể nói đây là một đặc điểm nổi bật của văn miêu tả. Như đã nói ởtrên, miêu tả không phải là sự sao chép, chụp lại hình ảnh một đối tượng miêutả nào đó mà đó là sự quan sát nhạy bén và sự nhận xét tinh tế của tác giả9thông qua việc sử dụng những từ ngữ sinh động và chắt lọc. Một bài văn miêutả được coi là sinh động, tạo hình khi các sự vật, đồ vật, hiện tượng…đượcmiêu tả qua những từ ngữ, những câu văn như trong cuộc sống thực. Và quađó ta có thể cầm nắm được, nhìn ngắm hoặc “sờ mó”…Làm nên sự sinhđộng, tạo hình của văn miêu tả là những chi tiết sống gây ấn tượng. Tước bỏchúng đi, bài miêu tả sẽ trở nên mờ nhạt, vô vị.Trong đoạn văn miêu tả chiếc cần trục của Phong Thu:“Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.Xe anh, xe em tíu tít nhận hang về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. Nhưnghăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục. Người bác không cao to, tiếngbác không ầm ĩ, chỉ có cánh tay của bác thật là đặc biệt.Cái cánh tay ấy vươn lên, sừng sững và chuyển động rất chậm. Tàu nàocó hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. Hòm nhỏ, hòm to, cần trục xáchmột tay cứ như không. Cả những xe ô tô, những cỗ máy lớn, cần trục cũng chỉkhẽ cúi xuống, vươn tay ra móc lấy sợi dây chằng rồi từ từ nhấc lên.”Đọc đoạn văn lên, chúng ta nhận ra ngay cảnh hoạt động sôi nổi của cảkhu bến cảng và “bác” cần trục. Miêu tả cái cần trục, nhà văn đã chọn đúngthời điểm hoạt động của nó tại bến cảng. Nhờ vậy mà ông đã ghi nhận đượckhông chỉ hình dáng chiếc cần trục mà còn cả sự đóng góp tích cực của nóvào hoạt động của bến cảng. Đó là kinh nghiệm quan sát một đồ vật để miêutả được đúng và sinh động. Tác giả đã nhân hóa chiếc cần trục, gọi cần trục là“bác” như gọi một con người gần gũi, thân thiết. Tác giả dùng các từ chỉ hoạtđộng của con người khi nói về các hoạt động của cần trục: cúi xuống, vươntay, nhấc lên… Biện pháp nhân hóa đã giúp cho hoạt động của cần trục trở lênsinh động, linh hoạt hơn, làm cho nó trở lên có hồn và gần gũi.Trong văn miêu tả, người ta không chỉ sử dụng biện pháp nhân hóa màcòn so sánh liên tưởng đối tượng được miêu tả. Như trong bài “Quê nội” củanhà văn Võ Quảng, hình ảnh những con thuyền như hiển hiện trước mắt10người đọc nhờ tác giả đã sử dụng được biện pháp so sánh. Những hình ảnh sosánh thật chân thực, đầy tính biểu cảm mà cũng thật sáng tạo: hai cái sừngtrước mũi thuyền được ví với đôi sừng của con trâu [Thuyền nào ở đằng mũicũng có hai cái sừng giống đôi sừng trâu], xuồng con nằm ở bến bên thuyềnmẹ được ví như bầy lợn trong chuồng [Xuồng con đậu quanh thuyền lớngiống như bầy con nằm quanh bụng mẹ], chuyển động của xuồng con trướcnhững làn gió được nhìn một cách ngộ nghĩnh như bầy lợn đòi bú [Khi cógió… đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú].Chính hình thức so sánh chọn lọc, đúng và sáng tạo đã làm cho đoạn vănnhư một đoạn phim nghệ thuật đưa người đọc đến bên bến sông đông vui củavạn chài Hòa Phước.Tuy nhiên khi miêu tả, chúng ta cần chú ý không nên đưa vào bài quánhiều chi tiết làm cho bài miêu tả trở nên rườm rà theo kiểu liệt kê đơn điệu.Người viết cần phải biết gạt bỏ đi những chi tiết thừa không có sức gợi tả haygợi cảm để làm cho bài văn miêu tả gọn và giàu chất tạo hình. Muốn làmđược điều đó người viết không chỉ biết quan sát mà cần phải quan sát có chọnlọc, thu lượm, tích lũy những kinh nghiệm sống trong cuộc sống hằng ngày.Có như vậy bài văn mới sinh động, tạo hình và hấp dẫn người đọc.Chẳng hạn như trong bài “Cái cối tân” [sách TV4 - tập 1- trang 134] nhàvăn Duy Khánh đã chọn lọc và miêu tả các chi tiết sau ở cái cối: cái vành, cáiáo cối [đều làm bằng tre nan]; tai cối [hai cái, bằng tre già màu nâu, mỗi tai cómột lỗ tròn]; dăm cối [hai hàm, bằng gỗ dẻ]; cần cối [dài, bằng tre đực, vàngóng, đầu cần có cái chốt bằng tre, móc vào tai cối]; tay cầm [gắn vào đầu cầncối, có thừng buộc vào xà nhà].• Văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm củangười viết.Đối tượng của văn miêu tả rất đa dạng và phong phú, bất kỳ một sự vật,hiện tượng nào trong thực tế khách quan cũng có thể trở thành đối tượng của11văn miêu tả. Đó có thể là đồ vật, cây cối, con người hay cảnh vật, vì thế màngười ta chia ra thành các thể loại miêu tả ở tiểu học: tả đồ vật, tả cây cối, tảcon vật, tả cảnh, tả người. Nhưng không phải bất kỳ một hiện tượng miêu tảnào cũng trở thành văn miêu tả. Văn miêu tả phải là những câu văn giàu cảmxúc, đó là những rung động trong tâm hồn người viết, sự quan sát tinh tế, sángtạo nhằm mục đích thông báo thẩm mĩ. Người đọc qua văn bản miêu tả nhậnthức thực tế khách quan không phải bằng con đường lý trí mà chủ yếu bằngnhững cảm xúc, những rung động mạnh mẽ trong tâm hồn. Cho dù có tả mộtchiếc cần trục, một con lợn đất, một con người, một cảnh vật nào đó hay thậmchí là cái liềm… bao giờ người viết cũng đánh giá chúng theo một quan điểmthẩm mĩ, cũng gửi vào bài viết ít nhiều những tình cảm hay ý kiến đánh giábình luận của mình. Do vậy từng chi tiết của văn miêu tả bao giờ cũng mangấn tượng, cảm xúc chủ quan của người viết.Ví dụ: Đoạn văn miêu tả chiếc bánh khúc của Ngô Văn Phú:“Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh lên. Vung vừa mở ra,hơi nóng bốc nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôinếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹpnhư những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm,xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì như thấy cảhương đồng, cỏ nội gói vào trong”.Tả chiếc bánh khúc, tác giả không chỉ tả những gì trông thấy, nhìn thấy[những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vàonhững miếng lá chuối] [trông đẹp như những bông hoa] mà còn giúp ta nhậnra hương vị của nó qua sự nhớ lại những lần được ăn bánh. Tác giả không chỉghi lại những gì quan sát trực tiếp mà còn bổ sung bằng những hiểu biết vềviệc làm ra chiếc bánh [lá chuối hơ qua lửa thật mềm], [nhân bánh là mộtviên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu],12bằng những cảm nhận của bản thân khi thưởng thức miếng bánh [Cắn mộtmiếng bánh thì như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong].Tác giả đã quan sát trực tiếp kết hợp với quan sát gián tiếp khi miêu tảchiếc bánh. Và khi quan sát để miêu tả, tác giả đã sử dụng không chỉ một giácquan mắt [thị giác] mà còn bằng cả tâm hồn, tình cảm của mình.Hay như trong “Tiếng mưa” của Nguyễn Thị Như Trang có đoạn tả vềmưa mùa xuân: “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏmềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ nối tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổicong mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xãm xịt và khô héo đã qua. Mặt đấtbỗng kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trongngày. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây. Mưa mùa xuân đãđem lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Vàcây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùi hoa thơm, trái ngọt.”...Đặc điểm này của văn miêu tả làm cho miêu tả trong văn học khác hẳnmiêu tả trong khoa học. Nếu miêu tả trong khoa học là sự chính xác, khô khanđến lạnh lùng thì miêu tả trong văn học bao giờ cũng chứa đầy tình cảm củangười viết.• Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc và hình ảnhDo đặc điểm của văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mĩ, chứa đựngtình cảm và cảm xúc của người viết, bài văn bao giờ cũng mang tính sinhđộng và tạo hình nên yêu cầu đặt ra cho ngôn ngữ của bài văn miêu tả phảigiàu cảm xúc và hình ảnh. Chỉ có thể như vậy, bài văn mới có khả năng diễntả cảm xúc của người viết và vẽ nên sự sinh động, tạo hình cho đối tượngmiêu tả. Ngôn ngữ trong văn miêu tả là sự phong phú đa dạng của các từ ngữgợi tả, các từ ngữ hình ảnh, đặc biệt là các tính từ trong vốn từ vựng phongphú và đa dạng của tiếng Việt. Như trong đoạn tả chiếc bánh khúc ở trên, cócác từ gợi thị giác [nghi ngút, lấp ló, vàng ươm, thỏi mỡ xinh xắn], đoạn tả13chiếc cần trục [tíu tít, sừng sững]; các từ gợi thính giác đoạn tả những conthuyền [cót két, rền rĩ].Chúng ta hãy cùng đọc đoạn văn miêu tả con lợn đất của Nghiêm Toản:“Một hôm mẹ em đi chợ về, mua cho em một con lợn đất. Con lợn dài độgang tay, béo tròn trùng trục, toàn thân nhuộm đỏ, hai tai màu xanh lá mạ,cái đuôi vắt chéo ngang hông. Hai mắt lợn lim dim, ti hí, đen lay láy. Cáimõm nhô ra như lúc đang dũi ở trong chuồng. Nhưng lợn của em luôn ngoanngoãn nằm yên. Bốn chân nó quặp lại dưới cái bụng phệ phẳng lì. Phía bênphải gần cuối mông có một khe hở dài bằng hai đốt ngón tay.Mẹ em bảo:“Mua lợn về cho con nuôi đấy”. Rồi mẹ “mở hàng lấy may”.Cho lợn ăn luôn hai nghìn. Mẹ dặn có tiền bán trứng, bán rau thì nhớ bỏ vàocho lợn nó ăn. Em vâng lời mẹ. Mỗi khi có tiền bán trứng hoặc bán rau, emđều nhét vào bụng lợn.Em nuôi lợn ở góc tủ. Thỉnh thoảng em lại nhìn qua khe hở để xem bụnglơn đã no chưa. Em hi vọng đến cuối năm, khi làm thịt lợn, em có đủ tiền muanhững cuốn sách mà em ao ước”.Đoạn văn kể về niềm vui của cô bé được chăm sóc con lợn tiết kiệm mẹcho. Niềm vui thể hiện ở con mắt nhìn con lợn đất của cô bé: thấy ở con lợnđất cái gì cũng đẹp. Tình cảm của cô bé đối với con lợn tiết kiệm thể hiện ởhành động “nhìn qua khe hở để xem lượn đã no chưa”. Hành động đó thểhiện sự trông đợi đến suốt ruột của cô bé về “sự lớn lên” của lợn. Nó ẩn chứamột kì vọng, một sự gửi gắm mà cô bế đã nói ở cuối câu: “đến cuối năm...cóđủ tiền mua những cuốn sách mà em ao ước”.Qua đoạn văn giúp người đọc nắm bắt được cảm xúc, suy nghĩ và niềmvui của cô bé. Đoạn văn cho thấy vai trò của cảm xúc trong văn miêu tả. Vănmiêu tả đòi hỏi người viết phải bộc lộ tình cảm của mình đối với từng chi tiếtchọn đưa vào trong bài văn.14Ngôn ngữ miêu tả là giai điệu chủ đạo trong bài văn miêu tả, ngoài racòn kết hợp với việc sử dụng phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ... gợi lên tronglòng người đọc những cảm xúc, tình cảm, ấn tượng, hình ảnh về sự vật đượcmiêu tả. Có thể thấy tất cả những chi tiết đó đã tạo thành những “chùm sángngôn ngữ lung linh” cho bài văn miêu tả.Ví dụ: Đoạn văn miêu tả cái đèn:Cái đèn nhà tôi làm bằng một thứ đồng đỏ ối như vàng, bóng lộn có thểsoi gương. Bình dầu hình trụ, nom bè bè ở giữa đánh đai tròn và chứa đượcđến gần nửa lít dầu. Trên miệng ống bấc có chụp một cái mũ làm cho ngọnlửa tỏa ra như hoa sen cum cúp để tăng ánh sáng. Thông phong thổi bằngpha lê trong vắt.Tối đến, tôi rót dầu và thắp đèn. Ngọn lửa bốc to, tôi vặn bấc thấp xuốngcho vừa. Ánh sáng tỏa ra khắp trong phòng. Đèn để giữa làm chúng tôi quâyquần lại: mẹ tôi khâu vá, cha tôi đọc sách, còn em tôi hăm hở đọc tiếp chuyệnTấm Cám. [Theo Nghiêm Toản].Đánh giá về đoạn văn trên theo sách Văn miêu tả tuyển chọn, NXB Giáodục, trang 110 đã có lời bình: “Cái đèn được tả kĩ đến mức có thể theo lời màvẽ thành tranh. Thêm một vài động tác thắp đèn nữa, là ta đã có một hìnhdung đầy đủ về cây đèn dầu ngày xưa. Các chi tiết được tả rành mạch và cóthứ tự, như một lời chỉ dẫn mộc mạc”.Cách sử dụng ngôn ngữ trong đoạn văn trên mang tính nghệ thuật cao.Ngôn ngữ trong bài ngoài tính chính xác [thông phong, bình dầu, ống bấc, ởgiữa bánh đai..] còn có tính gợi tả [bóng lộn có thể soi gương, pha lê trongvắt]. Ngoài ra tác giả còn dùng biện pháp so sánh nghệ thuật để làm tăng tínhhình tượng: đồng đỏ ối như vàng, ngọn lửa tỏa ra như hoa sen cum cúp.1.1.1.3. Đặc điểm văn miêu tả đồ vật15Tả đồ vật là dùng lời văn có hình ảnh gợi cho người đọc như thấy cụ thểtrước mắt đồ vật đó hình dạng thế nào, kích thước thế nào, màu sắc ra sao,gắn bó với người làm ra hoặc đang sử dụng nó như thế nào.Văn miêu tả đồ vật cũng là một thể loại văn miêu tả mang đầy đủ các đặcđiểm như đã trình bày ở trên. Nhưng khi miêu tả đồ vật cần chú ý rằng việcmiêu tả đồ vật không nhằm vào giới thiệu những tri thức thuần túy về sự vật:cấu tạo, công dụng, ích lợi của nó. Đó là công việc của người bán hàng, củanhà kĩ thuật. Văn miêu tả đồ vật thông qua việc tả những điểm đặc sắc của đồvật cần gợi lên mối quan hệ của nó với đời sống tình cảm con người. Đồ vậtđược vẽ ra gắn liền với cảm xúc của người miêu tả. Các đồ vật học sinh tiểuhọc tả thường là những đồ vật quen thuộc với các em: cái cặp sách, cái bànngồi học, cái đồng hồ, cái bút, cái trống trường..Mỗi đồ vật có nhiều bộ phận, từ đơn giản đến phức tạp. Đơn giản như cáibàn, quyển lịch cũng không phải chỉ có một, hai bộ phận. Đến các đồ vậtphức tạp có thể chuyển động được như cái xe lu, chiếc cần trục, chiếc ô tô...thì các bộ phận của nó lại càng phong phú. Văn miêu tả không nhằm miêu tảcho đủ các bộ phận đó như có người lầm tưởng. Tả các đồ vật phải tránh lốiliệt kê cho hết các bộ phận, miêu tả đủ các bộ phận. Bài miêu tả đồ vật chỉnhằm vào những chi tiết, bộ phận có thể khắc họa hình ảnh đồ vật ấy rõ néthoặc có liên quan đến cảm xúc của các em.Khi tả bộ phận cũng như tả bao quát đồ vật, người ta không chỉ chú ý đếnhình dáng, khối lượng, màu sắc mà còn chú ý đến các hoạt động hoặc việc sửdụng đồ vật đó của con người. Tuy nhiên cũng chỉ chọn các ích lợi và côngdụng cần thiết gắn với ý định miêu tả. Đặc biệt phải lưu ý xen kẽ các nhận xétđánh giá, cảm nghĩ thành thật của người viết, không chờ đến phần kết luậnmới nói. Nhờ vậy các chi tiết miêu tả mới bớt được vẻ lạnh lùng khô khan.16Đồ vật là vô tri, vô giác. Vì vậy để tả cho sinh động, thường phải sử dụngphép nhân hóa. Có thể dùng các đại từ hay từ xưng hô: anh, chị, chú, bác, anhchàng, cô nàng...khi đứng ở ngôi thứ ba để tả hoặc dùng các đại từ nhân xưngngôi thứ nhất [tớ, tôi..]. Tuy vậy biện pháp nhân hóa nếu dùng không đúngchỗ có thể làm cho việc tả đồ vật mất tính chân thực. Trong những trường hợpđó tốt nhất là dùng ngôn ngữ sát hợp, chính xác, gợi hình ảnh để tả cho đúngđồ vật.Ví dụ: Với đoạn văn miêu tả con lợn tiết kiệm của nhà văn Nghiêm Toảnở trên ta thấy: Những chi tiết miêu tả từng bộ phận con lợn có màu sắc tươivui [thân nhuộm đỏ, tai xanh lá mạ, mắt đen lay láy], có đường nét dễ thương[béo tròn trùng trục, đuôi vắt chéo ngang hông, hai mắt lim dim, cái mõmnhư đang dũi, bụng phệ phẳng lì, ngoan ngoãn nằm yên..]. Giọng văn của tácgiả đã hòa nhịp với lời kể thong thả, hồn nhiên của cô bé trong bài văn. Nógiúp người đọc có thể nắm bắt được cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ và niềm vuicủa cô bé.1.1.2. Văn miêu tả trong nhà trường tiểu họcHiện nay văn miêu tả được đưa vào chương trình phổ thông ngay từ cáclớp đầu bậc Tiểu học. Từ lớp 2, khi tập quan sát để trả lời câu hỏi, các em đãbắt đầu làm quen với văn miêu tả. Như vậy có thể thấy học sinh được làmquen với thể loại văn này từ rất sớm. Học văn miêu tả, học sinh có thêm điềukiện để tạo nên sự thống nhất giữa tư duy và tình cảm, ngôn ngữ và cuộcsống, con người với thiên nhiên, với xã hội, để khêu gợi ra những tình cảm,cảm xúc, ý nghĩ cao thượng, đẹp đẽ. Một nhà giáo dục Xô Viết cho rằng: việchọc sinh tiếp xúc với thiên nhiên, việc dạy các em miêu tả cảnh vật nhìn thấy,nghe thấy... là con đường có hiệu quả nhất để giáo dục và phát triển ngôn ngữở trẻ.17Ở bậc tiểu học, căn cứ vào đối tượng miêu tả, người ta chia thể loại vănmiêu tả thành năm kiểu bài: tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật [lớp 4]; tả cảnh, tảngười [lớp 5].* Nội dung chương trình văn miêu tả lớp 4, 5:Số tiết dạyKiểu bài văn miêu tảHọc kì 1Học kì 2Cả nămChương trình văn miêu tả lớp 4Khái niệm văn miêu tả11*Miêu tả đồ vật6Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật11Luyện tập miêu tả đồ vật22Quan sát miêu tả đồ vật11Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật11Luyện tập xây dựng đoạn văn141023Kiểm tra viết11Trả bài11*Miêu tả cây cối1111Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối11Luyện tập quan sát cây cối11Luyện tập miêu tả bộ phận của cây cối22Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối11Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây33Luyện tập miêu tả cây cối11Kiểm tra viết11Trả bài11*Miêu tả con vật88cối18Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật11Luyện tập quan sát con vật11Luyện tập miêu tả các bộ phận của con11Luyện tập xây dựng đoạn văn33Kiểm tra viết11Trả bài11vậtChương trình văn miêu tả lớp 5*Tả cảnh1515Cấu tạo của bài văn tả cảnh11Luyện tập tả cảnh1010Kiểm tra viết22Trả bài22*Tả người8Cấu tạo của bài văn tả người11Luyện tập [quan sát và chọn lọc chi tiết]11Luyện tập tả ngoại hình22Luyện tập tả hoạt động22Kiểm tra viết112Trả bài112Luyện tập xây dựng đoạn văn22Ôn tập về miêu tả [tả đồ vật, tả cây cối, tả1010412con vật, tả cảnh, tả người]* Qua khảo sát, phân tích nội dung chương trình SGK Tiếng Việt chúngtôi rút ra các nhận xét sau:Xét về mặt thời lượng chương trình tiếng Việt hiện hành đã dành 72 tiết[72 bài] cho nội dung dạy học văn miêu tả ở lớp 4, 5. Trong khi đó chương19trình cải cách giáo dục chỉ dành 63 tiết cho nội dung này. Trong đó có 5 tiếtdành cho ôn tập và kiểm tra học kì. Điều này chứng tỏ rằng chương trìnhtiếng Việt hiện hành đã nhấn mạnh tới yếu tố thực hành, coi trọng việc rènluyện các kĩ năng.Chương trình chú trọng luyện tập và thực hành nhằm rèn luyện các kĩnăng bộ phận, đồng thời bước đầu hình thành những tri thức sơ giản về vănbản [kết cấu 3 phần: mở đầu, kết thúc, phần chính của văn bản; đặc điểm,phương pháp làm bài theo thể loại..Qua thống kê ở trên, chúng ta thấy rằng, vấn đề dạy văn miêu tả ở lớp 4,5 chương trình tiếng Việt hiện hành được triển khai trên hai kiểu bài: Hìnhthành kiến thức mới và Luyện tập thực hành.Ở kiểu bài Hình thành kiến thức mới, có cấu tạo ba phần [Nhận xét, Ghinhớ, Luyện tập], riêng phần Nhận xét và Luyện tập được xây dựng dưới dạngbài tập. Phần Ghi nhớ chỉ bao gồm những vấn đề lý thuyết khái quát được rútra từ phần Nhận xét và sẽ được củng cố thêm ở phần Luyện tập.Các bài tập ở phần Nhận xét có mục đích chính là giúp học sinh phântích ngữ liệu để rút ra các khái niệm hoặc quy tắc cần ghi nhớ. Mỗi bài tập ởphần này sẽ tương đương với một bộ phận tri thức lí thuyết ở phần Ghi nhớ.Đối với kiểu bài Luyện tập thực hành thường bao gồm một tổ hợp bàitập. Các bài tập của kiểu bài Luyện tập thực hành và các bài tập ở mục Luyệntập của kiểu bài Hình thành kiến thức mới đều có mục đích và hình thứcgiống nhau. Chúng bao gồm hai loại: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng.Bài tập nhận diện có mục đích giúp học sinh củng cố các kiến thức lýthuyết đã được hình thành trong bài [với các bài tập ở phần Luyện tập]và các liến thức lý thuyết học sinh đã học ở những tiết trước [với các kiểu bàitập ở bài Luyện tập thực hành].Bài tập vận dụng có mục đích giúp học sinh ứng dụng lý thuyết về cáckiểu bài của văn miêu tả, ứng dụng cách trình bày nói và viết các phần trong20

Video liên quan

Chủ Đề