Thể từ điển trong tiếng nhật là gì

Home » Thể nguyên dạng động từ trong tiếng Nhật, Minna no Nihongo

Today: 29-04-2022 11:54:29

Thứ Năm, 03 11 2011 11:41

[Ngày đăng: 08-03-2022 02:16:24]

  
  
  
  

Thể nguyên dạng động từ trong tiếng Nhật, Minna no Nihongo là thể cơ bản của động từ, và còn được gọi là "thể từ điển" vì trong từ điển động từ được viết dưới dạng này.

Thể nguyên dạng của động từ hay còn được gọi là thể từ điển.

Động từ trong tiếng Nhật được chia làm 3 nhóm.

 Nhóm 1. 

Động từ đuôi -う[u]: Bao gồm những động từ kết thúc bằng -う[chiếm 70% động từ trong tiếng Nhật].

あう: gặp. 

はなす: nói chuyện, 

きく: nghe/ hỏi. 

のむ: uống.

Nhóm 2.

Động từ đuôi-る [ru]: Bao gồm những động từ kết thúc bằng る [chiếm 30% động từ trong tiếng Nhật].

たべる: ăn. 

みる: xem, nhìn. 

きる: mặc.

Nhóm 3.

Chỉ bao gồm 2 động từ [hay còn gọi là bất quy tắc]: する [làm] và くる [đến].

Lưu ý:

Các động từ kết thúc bằng る nhưng đứng trước nó là âm /a/, /u/, /i/ hoặc /o/ thì sẽ thuộc động từ nhóm 1.

Ví dụ: わかる [wakaru]: hiểu.

つくる[tsukuru]: tạo ra, nấu ăn.

しる [shiru]: biết.

のぼる [noboru]: leo [núi], đi lên.

Các động từ kết thúc bằng る nhưng đứng trước nó là âm /e/ thì sẽ thuộc động từ nhóm 2. 

Ví dụ: たべる[taberu]: ăn.

あける [akeru]: mở.

Ngoài ra, một số động từ kết thúc bằng iru nhưng lại là động từ nhóm 2 như: おきる [okiru]: ngủ dậy. あびる [abiru]: tắm.

Ngoại lệ: かえる [kaeru]: về, về nhà [kết thúc bằng eru nhưng là động từ nhóm 1].

Câu ví dụ:

かれはごはんをたべる[Rure wa gohan ota beru]: Anh ta ăn cơm.

かのじょはりょうりをする[Kanojo wa ryōri o suru]: Cô ấy nấu ăn.

わたしはせんせいとはなす[Sutashi wa sensei to hanasu]: Tôi nói chuyện với cô giáo.

Tư liệu tham khảo: Sách Minna no Nihongo I. Bài viết thể nguyên dạng động từ trong tiếng Nhật, Minna no Nihongo được biên soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Nhật SGV.

Nguồn: //saigonvina.edu.vn

Related news

NHK WORLD > Cùng nhau học tiếng Nhật > Học bằng tiếng Việt > Thưa cô, em hỏi! > Thể từ điển của động từ [Bài 11]

Các từ điển tiếng Nhật liệt kê động từ ở dạng này. Sử dụng động từ ở thể này nghe sẽ thân mật hơn.

Có một số cách để biến động từ ở thể MASU sang thể từ điển.

Trước hết, nếu âm tiết đứng ngay trước MASU có nguyên âm E, bỏ MASU và thay bằng RU. Ví dụ: TABEMASU, “ăn”, thành TABERU.

Tiếp theo, nếu âm tiết ngay trước MASU có nguyên âm I , thì có 2 kiểu biến đổi: Kiểu thứ 1, bỏ MASU và thêm RU. Ví dụ: ORIMASU, “xuống tàu/xe”, được đổi thành ORIRU. Kiểu thứ 2, bỏ MASU và đổi I trước MASU thành U. Ví dụ: IKIMASU, “đi”, đổi KI thành KU, sẽ được IKU. Có 2 động từ bất quy tắc không tuân theo quy luật trên. Đó là KIMASU, “đến”, và SHIMASU, “làm”. KIMASU sẽ thành KURU, và SHIMASU thành SURU. Chỉ có 2 từ này là bất quy tắc và 2 từ này cũng rất thông dụng, vì thế các bạn hãy học thuộc nhé. Để học các cách biến đổi động từ sang thể từ điển, hãy vào phần "Tài liệu bổ sung".

辞書形 (じしょけい): Thể từ điển hay động từ nguyên thể

Động từ trong tiếng Nhật được chia làm 3 nhóm

Nhóm 1: Động từ đuôi –う [u]: Bao gồm những động từ kết thúc bằng う [chiếm 70% động từ trong tiếng Nhật]

Ví dụ: あう: gặp; はなす: nói chuyện; きく: nghe/hỏi; のむ: uống

Nhóm 2: Động từ đuôi-る [ru]: Bao gồm những động từ kết thúc bằng る [chiếm 30% động từ trong tiếng Nhật]

Ví dụ: たべる: ăn, みる: xem, nhìn; きる: mặc

Nhóm 3: Chỉ bao gồm 2 động từ [hay còn gọi là bất quy tắc]: する [làm] và くる [đến]



Lưu ý:

Các động từ kết thúc bằng る nhưng đứng trước nó là âm /a/, /u/, /i/ hoặc /o/ thì sẽ thuộc động từ nhóm 1. Ví dụ: わかる [wakaru]: hiểu, つくる[tsukuru]: tạo ra/nấu ăn; しる [shiru]: biết; のぼる [noboru]: leo [núi], đi lên.

Các động từ kết thúc bằng る nhưng đứng trước nó là âm /e/ thì sẽ thuộc động từ nhóm 2. Ví dụ: たべる[taberu]: ăn, あける [akeru]: mở

Ngoài ra, một số động từ kết thúc bằng “iru” nhưng lại là động từ nhóm 2 như: おきる [okiru]: ngủ dậy, あびる [abiru]: tắm.

Ngoại lệ: かえる [kaeru]: về, về nhà [kết thúc bằng “eru” nhưng là động từ nhóm 1]

Câu ví dụ:

  1. かれはごはんをたべる。Anh ta ăn cơm.
  2. かのじょはりょうりをする。Cô ấy nấu ăn.
  3. わたしはせんせいとはなす。Tôi nói chuyện với cô giáo.

Download danh sách toàn bộ động từ N5:121dongtuN5-thetudien&masu

Thể phủ định của động từ: ない形 [Thể ない]: Không [làm gì đó]

Cách tạo thể ない từ thể từ điển:

Động từ nhóm 1:

– Các động từ kết thúc bằng う: Chuyển う → わ + ない

Ví dụ: あう → あわない: không gặp; いう → いわない: không nói

– Các động từ kết thúc bằng “nguyên âm + う”: Chuyển う thành あ tương ứng + ない

Ví dụ: はなす → はなさない [không nói chuyện]; きく → きかない [không hỏi, không nghe]

Động từ nhóm 2: Bỏ る + ない

Ví dụ: たべる → たべない [không ăn], おきる → おきない [không dậy]

Bất quy tắc:

する → しない [không làm]

くる → こない [không đến]

ある → ない [không có]

Xem chi tiết cách tạo thể ない trong file này:naikei

Câu ví dụ:

  1. かれはごはんをたべない。Anh ta không ăn cơm.
  2. かのじょはりょうりをしない。Cô ấy không nấu ăn.
  3. わたしはせんせいとはなさない。Tôi không nói chuyện với cô giáo.

Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề