Tính khoảng cách từ c đến (sbd)

Cho hình chóp [S.ABCD ] có đáy [ABCD ] là hình chữ nhật với [AB = a,[ rm[ ]]AD = 2a ]. Cạnh bên [SA ] vuông góc với đáy, góc giữa [SD ] với đáy bằng [[60^0]. ] Tính khoảng cách [d ] từ điểm [C ] đến mặt phẳng [[ [SBD] ] ] theo [a ].


Câu 8860 Vận dụng

Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật với \[AB = a,{\rm{ }}AD = 2a\]. Cạnh bên \[SA\] vuông góc với đáy, góc giữa \[SD\] với đáy bằng \[{60^0}.\] Tính khoảng cách \[d\] từ điểm \[C\] đến mặt phẳng \[\left[ {SBD} \right]\] theo \[a\].


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Sử dụng phương pháp kẻ chân đường cao từ điểm đến mặt phẳng [lý thuyết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng] để xác định khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng --- Xem chi tiết

...

khoảng cách từ c đến [sbd]

Sao chép

Nội Dung Chính

  • Cách tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
    • 1. Phương pháp tìm khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
      • Bài toán 1. Dựng hình chiếu vuông góc từ chân đường cao tới một mặt phẳng.
      • Bài toán 2. Dựng hình chiếu vuông góc sử dụng giao tuyến hai mặt phẳng vuông góc.
    • 2. Các ví dụ tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
    • 3. Bài tập về khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
    • 4. Video bài giảng về khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ C đến mặt phẳng [SBD] bằng √3a/3

  • Leave a comment

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ C đến mặt phẳng [SBD] bằng \[\frac{a\sqrt{3}}{3}\]. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

A. \[ V=\frac{1}{2}{{a}^{3}} \]

B. \[ V={{a}^{3}} \]

C. \[ V=\frac{1}{3}{{a}^{3}} \]

D. \[ V=\frac{\sqrt{3}}{9}{{a}^{3}} \]

Hướng dẫn giải

Đáp án C.

Gọi \[ O=AC\cap BD \], gọi H là hình chiếu của A lên SO.

Vì O là trung điểm của AC nên \[ {{d}_{\left[ C,[SBD] \right]}}={{d}_{\left[ A,[SBD] \right]}} \]

Ta có: \[ \left\{ \begin{align}& BD\bot AC \\ & BD\bot SA \\ \end{align} \right. \] \[ \Rightarrow BD\bot [SAC]\Rightarrow [SBD]\bot [SAC] \]

\[ SO=\left[ SAC \right]\cap \left[ SBD \right] \]

\[ AH\bot SO\Rightarrow AH\bot \left[ SBD \right] \]

\[ \Rightarrow AH={{d}_{\left[ A,[SBD] \right]}}={{d}_{\left[ C,[SBD] \right]}}=\frac{\sqrt{3}}{3}a \]

Ta có: \[ AO=\frac{\sqrt{2}}{2}a \]

Trong tam giác SAO vuông tại A: \[ \frac{1}{A{{H}^{2}}}=\frac{1}{S{{A}^{2}}}+\frac{1}{A{{O}^{2}}}\Rightarrow SA=a \]

Vậy \[ {{V}_{S.ABCD}}=\frac{1}{3}.{{S}_{ABCD}}.SA=\frac{1}{3}{{a}^{3}} \]

Các bài toán liên quan

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a√3, khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng 3a. Thể tích khối chóp đã cho bằng

03/09/2021 / Không có phản hồi

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD độ dài cạnh đáy là a. Biết rằng mặt phẳng [P] qua A và vuông góc với SC, cắt cạnh SB tại B’ với SB′/SB=2/3

03/09/2021 / Không có phản hồi

Cho hình chóp đều S.ABC có SA = a. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của SA, SC. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a, biết BD vuông góc với AE

03/09/2021 / Không có phản hồi

Nếu một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2 và có diện tích xung quanh bằng 4√3 thì có thể tích bằng

03/09/2021 / Không có phản hồi

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, tâm của đáy là O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Biết góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng [ABCD] bằng 60O

03/09/2021 / Không có phản hồi

Cho hình chóp S.ABC có AB = a, BC=a√3, ABCˆ=600. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng [ABC] là một điểm thuộc cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng [ABC] là 45O

02/09/2021 / Không có phản hồi

Các bài toán mới

Gọi g[x] là một nguyên hàm của hàm số f[x]=ln[x−1]. Cho biết g[2]=1 và g[3]=alnb trong đó a, b là các số nguyên dương phân biệt. Hãy tính giá trị của T=3a^2−b^2

14/02/2022

Giả sử F[x] là một nguyên hàm của f[x]=ln[x+3]/x^2 sao cho F[−2]+F[1]=0. Giá trị của F[−1]+F[2] bằng

14/02/2022

Biết ∫xcos2xdx=axsin2x+bcos2x+C với a,b là các số hữu tỉ. Tính tích a.b?

14/02/2022

Gọi F[x] là một nguyên hàm của hàm số f[x]=xe^−x. Tính F[x] biết f[0]=1

14/02/2022

Cho hàm số y=f[x] thỏa mãn f′[x]=[x+1]e^x, f[0]=0 và ∫f[x]dx=[ax+b]e^x+C với a,b,C là các hằng số

14/02/2022

Cho hàm số f[x] thỏa mãn f[x]+f′[x]=e^−x, ∀x∈R và f[0]=2. Tất cả các nguyên hàm của f[x]e^2x là

14/02/2022

Cho hàm số f[x] thỏa mãn f′[x]=xe^x và f[0]=2. Tính f[1]

14/02/2022

Cho F[x]=[x−1]e^x là một nguyên hàm của hàm số f[x]e^2x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′[x]e^2x

14/02/2022

Cho F[x]=−1/3x^3 là một nguyên hàm của hàm số f[x]/x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′[x]lnx

14/02/2022

Cho F[x]=1/2x^2 là một nguyên hàm của hàm số f[x]/x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′[x]lnx

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số y=[[2x^2+x]lnx+1]/x là

14/02/2022

Cho biết F[x]=1/3x^3+2x−1/x là một nguyên hàm của f[x]=[x^2+a]^2/x^2. Tìm nguyên hàm của g[x]=xcosax

14/02/2022

Cho hai hàm số F[x], G[x] xác định và có đạo hàm lần lượt là f[x], g[x] trên R. Biết rằng F[x].G[x]=x^2ln[x^2+1] và F[x].g[x]=2x^3/[x^2+1]. Họ nguyên hàm của f[x].G[x] là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số y=3x[x+cosx] là

14/02/2022

Tất cả các nguyên hàm của hàm số f[x]=x/sin2x trên khoảng [0;π] là

14/02/2022

Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f[x]=[3x^2+1]lnx

14/02/2022

Họ nguyên hàm của f[x]=xlnx là kết quả nào sau đây?

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f[x]=2x[1+e^x] là

14/02/2022

Giả sử F[x]=[ax^2+bx+c]e^x là một nguyên hàm của hàm số f[x]=x^2e^x. Tính tích P=abc

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f[x]=x[1+sinx] là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f[x]=[2x−1]e^x là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f[x]=x.e^2x là

14/02/2022

Họ các nguyên hàm của hàm số f[x]=xsinx là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f[x]=4x[1+lnx] là

14/02/2022

Cho hàm số f[x] liên tục trên R. Biết cos2x là một nguyên hàm của hàm số f[x]e^x, họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f′[x]e^x là

14/02/2022

Cho hàm số f[x]=x/√[x^2+4]. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g[x]=[x+1]f′[x] là

14/02/2022

Cho hàm số f[x]=x/√[x^2+1]. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g[x]=[x+1]f′[x]

14/02/2022

Cho hàm số f[x]=x/√[x^2+3]. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g[x]=[x+1]f′[x] là

14/02/2022

Cho hàm số f[x]=x/√[x^2+2]. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g[x]=[x+1].f′[x] là

14/02/2022

Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z^2+√3z+a^2−2a=0 có nghiệm phức z0 với phần ảo khác 0 thỏa mãn |z0|=√3

10/02/2022

Thông Tin Hỗ Trợ Thêm!

Video liên quan

Chủ Đề