Vì sao cây lương thực là cây quan trọng nhất ở châu á

Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là


Câu 46759 Nhận biết

Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á --- Xem chi tiết
...

Mục lục

Sản lượngSửa đổi

Cây lương thực có hạt

Bảng sau đây chỉ ra sản lượng mỗi năm của các loại cây lương thực có hạt chính vào các năm 1961,[2] 2005 và 2008, sắp xếp theo sản lượng năm 2008[1]. Trong số này chỉ có kiều mạch và quinoa không phải thuộc họ Hòa thảo [còn gọi là giả ngũ cốc].

Cây 2008 [Mt] 2005 [Mt] 1961 [Mt]
Ngô 822.712.527 712.877.757 205.004.683 Cây lương thực chính của người dân Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Phi và thức ăn cho gia cầm, gia súc trên khắp thế giới.
Lúa gạo[3] 685.013.374 631.508.532 284.654.697 Cây lương thực chính của khu vực nhiệt đớicận nhiệt đới ở châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ
Lúa mì [Tiểu mạch] 689.945.712 628.697.531 222.357.231 Cây lương thực chính của khu vực ôn đới
Đại mạch 157.644.721 141.334.270 72.411.104 Được trồng để sản xuất mạch nha và nuôi gia cầm, gia súc tại các khu vực quá lạnh hay đất quá nghèo dinh dưỡng đối với lúa mì
Sorghum 65.534.273 59.214.205 40.931.625 Cây lương thực quan trọng ở châu Á và châu Phi, sử dụng khắp thế giới để nuôi gia cầm, gia súc
35.651.146 30.589.322 25.703.968 Nhóm các loài cây lương thực trông tương tự nhưng khác biệt, nguồn lương thực quan trọng tại châu Á và châu Phi.
Yến mạch 23.106.021 23.552.531 49.588.769 Trước đây là cây lương thực chính tại Scotland và phổ biến khắp thế giới để nuôi gia cầm, gia súc
Lúa mạch đen 13.265.177 15.223.162 35.109.990 Quan trọng tại khu vực có khí hậu lạnh
Triticale 14.020.842 13.293.233 0 Cây lai ghép giữa lúa mì và lúa mạch đen, trông tương tự lúa mạch đen
Kiều mạch 2.365.158 2.078.299 2.478.596 Được sử dụng tại châu Á và châu Âu.
Fonio 378.409 363.021 178.483 Một vài thứ được trồng làm cây lương thực tại châu Phi
Quinoa 58.989 58.443 32.435 Giả ngũ cốc, được gieo trồng tại khu vực Andes

Một vài lại cây trồng khác cũng là quan trọng tại một số khu vực, nhưng sản lượng toàn thế giới là rất nhỏ [và không được đưa vào thống kê của FAO], bao gồm:

  • Teff, phổ biến tại Ethiopia nhưng gần như không có ở những nơi khác. Loài cây lương thực cổ đại này là chủ yếu tại Ethiopia. Nó chứa nhiều xơ tiêu hóa và protein. Bột của nó thường được dùng để sản xuất một loại bánh mì gọi là injera. Nó cũng có thể dùng để ăn như là loại thức ăn nóng từ bột cho bữa sáng tương tự như farina với hương vị sôcôla hay mùi vị của quả phỉ. Bột và hạt nguyên vẹn có thể được bày bán ở một vài cửa hàng lương thực trên thế giới.
  • Lúa hoang, được trồng với số lượng nhỏ ở một vài nơi như Bắc Mỹ
  • Hạt dền, một loại giả ngũ cốc cổ đại, trước đây là loại cây lương thực chính của đế quốc Aztec
  • Kañiwa, họ hàng gần của quinoa

Một vài loài lúa mì hoang dã cũng có thể đã từng được gieo trồng, có thể là từ rất sớm trong lịch sử nông nghiệp:

  • Lúa mì spenta, họ hàng gần của lúa mì
  • Lúa mì một hạt, một loài lúa mì với một hạt
  • Lúa mì Emmer, một trong số các loài cây lương thực được gieo trồng tại khu vực Trung Đông
  • Lúa mì cứng, dạng tứ bội duy nhất của lúa mì hiện nay đã được gieo trồng, được dùng để sản xuất bột hòn

Cây củ có bột

Sắn: Năm 2008 toàn thế giới có 105 nước trồng sắn [FAO 2009] với tổng diện tích 18,69 triệu ha, năng suất 12,46 tấn/ ha, sản lượng 232,95 triệu tấn. Sắn được trồng nhiều nhất tại châu Phi 11,98 triệu ha [64% diện tích sắn toàn cầu], kế đến là châu Á 3,96 triệu ha [21%] và châu Mỹ La tinh 2,72 triệu ha [15%]. Nước có sản lượng sắn nhiều nhất thế giới là Nigeria [44,58 triệu tấn], kế đến là Indonesia [21,59 triệu tấn] và Thái Lan [27,56 triệu tấn]. Việt Nam đứng thứ bảy trên thế giới về sản lượng sắn [9,39 triệu tấn]với diện tích thu hoạch năm 2008 là 555,70 nghìn ha, năng suất bình quân 16,90 tấn/ha. Việt Nam là điển hình của châu Á và thế giới về tốc độ phát triển sắn, so với năm 2000, năng suất sắn là 8,36 tấn/ha và sản lượng 1,99 triệu tấn thì năm 2008 năng suất sắn đã tăng gấp đôi và sản lượng sắn đã tăng 4,72 lần. Sắn là cây lương thực-thực phẩm chính của nhiều nước châu Phi và làm thức ăn cho gia cầm, gia súc. Sắn cũng là nguyên liệu chính để chế biến cồn sinh học [bio-ethanol], rượu, tinh bột,tinh bột biến tính, xi rô, nước giải khát, bánh kẹo, bún miến, mì ăn liền, chất hồ vải, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học [bioplastic]. Đặc biệt, hướng chế biến cồn sinh học bằng nguyên liệu sắn lát hoặc bột sắn nghiền có lợi thế cạnh tranh rất cao vì 2,5kg sắn lát khô [tương đương 6,0kg sắn củ tươi]chế được một lít cồn sinh học để sử dụng làm xăng pha cồn E10.

Khoai lang: Năm 2008, toàn thế giới có 111 nước trồng khoai lang [FAO 2009] trên diện tích 8,17 triệu ha, trong đó 95% tại các nước đang phát triển, năng suất bình quân 13,46 tấn/ha, sản lượng 110,13 triệu tấn [so với năm 2005 là 123,27 triệu tấn và năm 1961 là 98,19 triệu tấn]. Việt Nam có sản lượng khoai lang 1,32 triệu tấn, đứng thứ năm của toàn thế giới sau Trung Quốc [85,21 triệu tấn], Nigeria [3,31 triệu tấn], Uganda [2,70 triệu tấn] và Indonesia [1,87 triệu tấn]. Khoai lang dùng làm lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi và làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rượu, cồn, xi rô, nước giải khát, bánh kẹo, mì, miến, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học.

Khoai tây: Là cây lương thực-thực phẩm chính ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới tại châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Á và châu Đại dương.

Lua la cay lương thực quan trọng nhất của nước ta

Trương Minh Nhí
DownloadDownload PDF
Full PDF PackageDownload Full PDF Package
This Paper
A short summary of this paper
37 Full PDFs related to this paper

Answers [ ]

  1. Câu 1.

    Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

    * Trồng trọt:

    – Cây lương thực:

    + Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Ngoài ra có lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.

    + Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới [2003].

    + Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.

    + Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

    – Cây công nghiệp lâu năm:

    + Gồm: cà phê, chè, cao su, dừa, chà là.

    + Đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước.

    * Chăn nuôi:

    – Các vật nuôi chủ yếu là: trâu bò, lợn, gà, vịt, dê, bò, ngựa, cừu..

    – Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả.

    Công nghiệp châu Á:

    Công nghiệp phát triển đa dạng nhưng chưa đều.

    – Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước.

    – Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo phát triển mạnh ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ.

    – Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có mặt ở nhiều nước khác nhau.

    Câu 2.

    Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á vì:

    – Phần lớn các nước châu Á đều có thế mạnh trồng cây lúa nước [khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào]

    – Lúa nước là cây trộng từ lâu đời, gắn liền với nền văn minh của nhiều quốc gia ở châu Á từ thời cổ đại cho đến nay [Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan,..]

    – Gạo là nguồn lương thực không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người châu Á.

Video liên quan

Chủ Đề