Việt một số có hai chữ số giống nhau biết tổng và tích của hai chữ số đó đều bằng 4

Page 2

Nếu quý vị đã từng lập gia đình trước đây, xin gửi: 3 Bằng chứng cho thấy rằng TẤT CẢ các cuộc hôn nhân trước đều đã chấm dứt [giấy chứng nhận ly dị, giấy hủy hôn, hay giấy

khai tử].

Nếu quý vị trước đây từng phục vụ trong Quân Lực Hoa Kỳ, xin gửi:

Bản chính của Mẫu Đơn G-325B, "Chi Tiết Lý Lịch" [Form G-325B, "Biographic Information"] đã điền đầy đủ. Nếu quý vị đang phục vụ trong Quân Lực Hoa Kỳ VÀ đang xin nhập tịch căn cứ trên việc phục vụ này, xin gửi: | Bản chính của Mẫu Đơn N-426, "Đơn Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Quân Vụ hay Hải Vụ" [Form N-426, "Request for

Certification of Military Naval Service"] đã điền đầy đủ; VÀ 0 Bản chính của Mẫu Đơn G-325B, "Chi Tiết Lý Lịch" đã điền đầy đủ. Từ ngày trở thành Thường Trú Nhân, nếu quý vị đã có lần nào ra khỏi Hoa Kỳ lâu từ 6 tháng trở lên, xin gửi bằng chứng cho thấy quý vị [và gia đình] vẫn tiếp tục sống, làm việc, và/hay duy trì những quan hệ với Hoa Kỳ, thí dụ như: 3 Một bản "trích lục" giấy khai thuế đã nộp cho IRS hay một giấy khai thuế được IRS chứng thực có kê khai các tài liệu về

thuế má trong 5 năm vừa qua [hay trong 3 năm vừa qua nếu quý vị đang xin nhập tịch căn cứ vào việc quý vị kết hôn với một

công dân Hoa Kỳ]. 3 Biên lai trả tiền thuê nhà hay tiền vay thế chấp và cuống biên lai trả tiền. Nếu quý vị có vợ hoặc chồng hay con cái sống dựa vào quý vị nhưng không ở chung với quý vị, xin gửi:

Bất cứ lệnh nào của tòa án hay chính phủ buộc quý vị phải trả tiền cấp dưỡng ; VÀ 3 Bằng chứng của việc quý vị trả tiền cấp dưỡng [kể cả những bằng chứng cho thấy quý vị đã tuân hành bất cứ lệnh nào của tòa án hay chính phủ], thí dụ như:

ngân phiếu đã lãnh tiền biên nhận phiếu gửi tiền

bảng ghi trả tiền cấp dưỡng con cái do một tòa án hay cơ quan liên hệ cấp • bằng chứng lương bị giữ một phần • một bức thư của người cha hay mẹ hay người giám hộ chăm sóc con cái của quý vị

Nếu quý vị trả lời "Có" cho bất cứ câu hỏi nào từ 1 đến 15 trong Phần 7, xin gửi: 0 Một thư giải thích trên một tờ giấy riêng.

Nếu quý vị trả lời "Không" cho bất cứ câu hỏi nào từ 1 đến 5 trong Phần 8, xin gửi: 0 Một thư giải thích trên một tờ giấy riêng.

Nếu quý vị từng bị bắt hay câu lưu bởi bất cứ nhân viên công lực nào vì bất cứ lý do gì, và không bị chính thức buộc tội, xin gửi:

Bản chính của tuyên bố chính thức của cơ quan bắt giữ hay tòa án liên hệ xác nhận rằng quý vị không bị chính thức buộc tội. Nếu quý vị từng bị bắt hay câu lưu bởi bất cứ nhân viên công lực nào vì bất cứ lý do gì, và bị chính thức buộc tội, xin gửi:

Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của toàn bộ hồ sơ về việc giam giữ và cách giải quyết mỗi vụ [lệnh bãi bỏ truy tố, hồ sơ kết án, HAY lệnh tha bổng].

Nếu quý vị từng bị kết án hay bị đưa vào một chương trình thay thế cho việc tuyên án hay một chương trình phục hồi [như một chương trình cai nghiện ma túy hay chương trình công tác cộng đồng], xin gửi: 0 Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của hồ sơ tuyên án cho mỗi vụ; VÀ 3 Bằng chứng cho thấy quý vị đã thi hành xong bản án:

Bản chính hay bản sao được thị thực của hồ sơ quản chế hay tạm tha của quý vị, HAY • Bằng chứng cho thấy quý vị đã hoàn tất một chương trình thay thế cho việc tuyên án hay một chương trình phục hồi

Nếu quý vị từng được hủy bỏ, bạch hóa hay xóa hồ sơ về bất cứ một lần bị bắt giữ hay tuyên án nào, xin gửi: 0 Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của lệnh tòa án cho hủy bỏ, bạch hóa, hay xóa hồ sơ về việc bắt giữ hay tuyên

án, HAY bản chính của tuyên bố của tòa án nói rằng không có hồ sơ nào về việc quý vị bị bắt giữ hay kết án. Nếu quý vị từng có lần không khai thuế thu nhập kể từ khi quý vị trở thành Thường Trú Nhân, xin gửi: 0 Tất cả những thư từ của quý vị trao đổi với Cơ Quan Thuế Vụ [IRS] liên quan đến việc quý vị không khai thuế.

[Xem tiếp trang sau] Form M-477-VN

Page 3

Quý vị phải trả lệ phí này bằng ngân phiếu hay phiếu gửi tiền lãnh tiền được tại một ngân hàng Hoa Kỳ và đề trả cho "Immigration and Naturalization Service" ["Sở Di Trú và Nhập Tịch"]. INS không nhận tiền mặt.

Cư dân Đảo Guam phải đề ngân phiếu hay phiếu trả tiền trả cho "Treasurer, Guam" ["Tổng Giám Đốc Ngân Khố, Guam"], còn cư dân Quần Đảo Virgin Islands phải để trả cho "Commissioner of Finance of the Virgin Islands" ["Đặc Ủy Trưởng Tài Chính Quần Đảo Virgin Islands"].

Quý vị phải gửi tiền trả lệ phí kèm theo với đơn xin nhập tịch của quý vị. Xin quý vị nhớ rằng lệ phí xin nhập tịch của quý vị không được trả lại, ngay cả trong trường hợp quý vị rút đơn lại hay INS bác đơn của quý vị.

* Nếu quý vị tuổi từ 75 trở lên hay nếu quý vị nộp đơn từ nước ngoài, XIN ĐỪNG gửi $25 trả lệ phí lăn tay kèm đơn xin nhập tịch của quý vị.

Mục đích của bản kiểm tra này là gì? Bản "Kiểm Tra Điều Kiện Để Xin Nhập Tịch" kèm theo đây sẽ giúp quý vị quyết định xem mình có hội đủ điều kiện để xin nhập tích hay không. Xin đừng gửi bản kiểm tra đã điền xong cho INS.

Ai NÊN điền bản kiểm tra này? Nếu quý vị từ 18 tuổi trở lên và đang nghĩ đến việc nộp đơn xin nhập tịch căn cứ trên số năm mà quý vị làm Thường Trú Nhân thì quý vị nên điền bản này.

Ai KHÔNG NÊN dùng bản kiểm tra này? Quý vị KHÔNG NÊN dùng bản kiểm tra này để quyết định xem quý vị có hội đủ điều kiện để xin nhập tịch hay không nếu quý vị:

• Dưới 18 tuổi và muốn xin nhập tịch căn cứ vào quốc tịch của cha mẹ đẻ hay cha mẹ nuôi của quý vị [xem các câu hỏi 25-26 trên các trang 12-24 của Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về cách xin nhập tịch].

• Là Thường Trú Nhân có vợ hay chồng là công dân Hoa Kỳ đã qua đời trong khi phục vụ tại ngũ trong Quân Lực Hoa Kỳ [xem các trang 18-19 của Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về những điều kiện quý vị cần có để được nhập tịch].

• Đang xin nhập tịch căn cứ trên việc quý vị phục vụ tại ngũ trong Quân Lực Hoa Kỳ [xem các trang 18-19 của Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về những điều kiện quý vị cần có để được nhập tịch].

• Là vợ hay chồng của một công dân Hoa Kỳ và người này là [a] thành viên của Quân Lực Hoa Kỳ, [b] nhân viên hay người làm việc theo hợp đồng của Chính Phủ Hoa Kỳ, [c] nhân viên của một viện nghiên cứu của Hoa Kỳ, [d] một nhân viên của một công ty do người Mỹ làm chủ, [e] nhân viên của một tổ chức công cộng quốc tế, hay [f] giáo sĩ [xem các trang 20-21 của Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết].

Hướng dẫn về cách dùng Bản Kiểm Tra Điều Kiện Nhập Tịch:

1. Trả lời các câu hỏi trong bản kiểm tra bằng cách đánh dấu ô "Đúng" hay "Không Đúng." Nếu quý vị trả lời

"Không Đúng" cho một vài câu hỏi nào đó, quý vị có thể được yêu cầu trả lời thêm các câu hỏi khác trên các trang 3-4. Hầu hết những người xin nhập tịch sẽ KHÔNG CẦN trả lời những câu hỏi trên các trang 3-4.

2. Nếu quý vị đã trả lời xong bản kiểm tra và tin rằng quý vị đủ điều kiện để được nhập tịch, xin quý vị gọi

Đường Dây Cung Cấp Đơn Từ của INS [số 1-800-870-3676] để xin một đơn xin nhập tịch [Mẫu N-400, hay thu mẫu đơn này trên mạng lưới Internet tại địa chỉ //www.ins.usdoj.gov.

3. Nếu quý vị đã trả lời xong bản kiểm tra mà vẫn còn thắc mắc về điều kiện nhập tịch của mình, quý vị nên

đọc Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch. Quý vị cũng có thể hỏi ý kiến của một tổ chức trợ giúp người nhập cư hay một luật sư chuyên môn về vấn đề di trú.

Page 4

Nếu quý vị trả lời "Đúng" cho tất cả 4 câu hỏi trên, xin trả lời tiếp câu hỏi 5 trên trang 1.

Tôi đã ở ngoài Hoa Kỳ 30 tháng hay lâu hơn.

Đúng Không Đúng Tôi là: [a] người từng phục vụ trên một chiếc tàu do

Quý vị không đủ điều kiện Hoa Kỳ điều hành hay được đăng ký tại

để xin nhập tịch. Hoa Kỳ,

HAY [b] nhân viên hay người làm việc theo hợp đồng

cho Chính Phủ Hoa Ký,

HAY
[c] người làm công tác mục vụ cho một tôn giáo

hay một tổ chức liên tôn hiện diện hợp pháp tại Hoa Kỳ.

Nếu quý vị trả lời "Đúng," xin xem các trang 20-21 trong
Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết và

trả lời tiếp câu hỏi 5 trên trang 1.

Chú ý: Chỉ có một số người nào đó được dùng Mẫu N-470. Xin xem các trang 18-21 trong Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch

để biết thêm chi tiết. 3

Nếu quý vị trả lời "Đúng," xin trả lời tiếp câu hỏi 6 trên trang 1.

Page 5

Phụ Bản D ---- Bản

Bản Kiểm Tra Điều Kiện Nhập Tịch Tôi không biết đọc, viết, hay nói tiếng Anh căn bản.

Tôi có một khuyết tật khiến tôi không thể đáp ứng được điều kiện hiểu biết về công dân giáo dục.

Để hội đủ điều kiện nhập tịch, quý vị phải biết đọc, biết viết, và biết nói tiếng Anh căn bản. Quý vị cũng phải có hiểu biết căn bản về Lịch sử và Chính phủ Hoa Kỳ. Xin xem các trang 26-27 trong Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về điều kiện bắt buộc về khả năng Anh ngữ và công dân giáo dục.

Các câu hỏi trong những trang sau đây là thí dụ của những câu hỏi mà một viên chức INS có thể hỏi khi phỏng vấn quý vị.

Các câu trong phần này là những thí dụ của các loại câu mà một viên chức INS có thể yêu cầu quý vị đọc lớn hay viết ra khi phỏng vấn quý vị.

Xin vui lòng nhớ rằng những câu hỏi và câu viết trong bản hướng dẫn này chỉ là những thí dụ mà thôi. Viên chức INS phỏng vấn quý vị có thể yêu cầu quý vị trả lời những câu hỏi khác hay đọc hoặc viết những câu khác.

Page 6

74. 10 tu chính án đầu tiên của Hiến Pháp được gọi là gì?

Đạo Luật về Dân Quyền [The Bill of Rights]

Page 7

Để hội đủ điều kiện nhập tịch, quý vị phải biết đọc, biết viết, và biết nói tiếng Anh căn bản. Quý vị cũng phải có hiểu biết căn bản về Lịch sử và Chính phủ Hoa Kỳ. Xin xem các trang 26-27 trong Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về điều kiện bắt buộc về khả năng Anh ngữ và công dân giáo dục.

Các câu hỏi trong những trang sau đây là thí dụ của những câu hỏi mà một viên chức INS có thể hỏi khi phỏng vấn quý vị.

Các câu trong phần này là những thí dụ của các loại câu mà một viên chức INS có thể yêu cầu quý vị đọc lớn hay viết ra khi phỏng vấn quý vị.

Xin vui lòng nhớ rằng những câu hỏi và câu viết trong bản hướng dẫn này chỉ là những thí dụ mà thôi. Viên chức INS phỏng vấn quý vị có thể yêu cầu quý vị trả lời những câu hỏi khác hay đọc hoặc viết những câu khác.

41. Ai là tác giả câu nói: "Hãy cho tôi tự do hay là chết"?

Patrick Henry

42. Kể tên một số nước là kẻ thù của chúng ta trong Chiến

Tranh Thế Giới Thứ Hai? Đức, Ý, và Nhật Bản

43. Tiểu bang thứ 49 sáp nhập vào Hoa Kỳ là tiểu bang

nào?

44. Một Tổng Thống được phép phục vụ mấy nhiệm kỳ

đầy đủ?

45. Ông Martin Luther King, Jr. là ai?

Là một người lãnh đạo phong trào tranh đấu cho dân quyền

46. Một vài điều kiện bắt buộc phải có để trở thành Tổng

Thống là gì? Các ứng cử viên Tổng Thống phải:

là công dân Hoa Kỳ do bẩm sinh ít nhất là 35 tuổi đã sống tại Hoa Kỳ ít nhất là 14 năm

47. Vì sao Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ có 100 thượng nghị

sĩ?
Mỗi tiểu bang được bầu hai thượng nghị sĩ

48. Ai đề cử các vị thẩm phán vào Tối Cao Pháp Viện?

Tổng Thống

49. Có bao nhiêu thẩm phán trong Tối Cao Pháp Viện?

9

50. Tại sao những người Anh theo Thanh Giáo [Pilgrims]

đến Mỹ Châu? Để được hưởng tự do tôn giáo

74. 10 tu chính án đầu tiên của Hiến Pháp được gọi là gì?

Đạo Luật về Dân Quyền [The Bill of Rights]

Page 8

Những người trên 65 tuổi mà là Thường Trú Nhân và sinh sống tại Hoa Kỳ ít nhất 20 năm, và những người đó có thể yêu cầu khác biệt về kiến thức lịch sử và chính phủ khi thi công đàn giáo đục. Họ cũng có thể được thi trong ngôn ngữ mà họ lựa chọn tại vì những người này được miễn điều kiện bắt buộc phải biết tiếng Anh.

* Chú ý: Câu trả lời cho những câu hỏi có đánh dấu sao [asteric] sẽ thay đổi. Xin xem kỹ để chắc chắn là quý vị trả lời đúng.

Page 9

NOTE: This document is certified by a contractor to be a true and accurate translation of A Guide to Naturalization into the Vietnamese language. Ho ver, because the English document contains legal and technical terms, some concepts may not have exactly the same meaning in the Vietnamese language. Therefore, you should read this document for general information only.

For specific questions about your eligibility, or naturalization laws, regulations, or procedures, please read the English version of A Guide to Naturalization, or the most current versions of the Immigration and Nationality Act and Title 8 of the Code of Federal Regulations. You may also wish to contact an immigration assistance organization or attorney.

Page 10

Những lợi ích trách nhiệm của công dân ?

Những lợi ích

• tuyên thệ trung thành với Hiệp Hiến pháp Hoa Kỳ cho công dân và Chủng Quốc Hoa Kỳ; và những người không phải là công dân • phục vụ đất nước này khi được cư ngụ tại Hoa Kỳ được hưởng nhiều quyền. Tuy nhiên, có một số quyền mà Hiến pháp chỉ dành cho những Ngoài những trách nhiệm được nhắc người là công dân Hoa Kỳ được đến trong lời tuyên thệ vừa kể, công hưởng, thí dụ như quyền bầu cử. Khi dân còn có nhiều trách nhiệm khác. quý vị được nhập tịch, quý vị sẽ được Công dân có trách nhiệm tham gia hưởng quyền bầu cử.

vào quá trình chính trị bằng cách đi

đăng ký và bỏ phiếu trong các cuộc Được cấp giấy thông hành [tức hộ bầu cử. Làm nhiệm vụ hội thẩm cũng chiếu, passport] Hoa Kỳ là một lợi ích là một trách nhiệm khác của công khác khi có quốc tịch Mỹ. Giấy thông dân. Cuối cùng, Hoa Kỳ sẽ trở nên hành Hoa Kỳ cho phép công dân Mỹ hùng mạnh hơn khi tất cả mọi công được tự do du hành ra nước ngoài. dân đều tôn trọng những ý kiến, Ngoài ra, công dân Mỹ cũng được những nền văn hóa, những nhóm sắc Chính phủ Hoa Kỳ bảo vệ và giúp đỡ tộc, và những tôn giáo khác nhau hiện khi ra nước ngoài.

diện trên đất nước này. Biết dung

chấp những dị biệt cũng là một trách Những điều trình bày trên đây không nhiệm của công dân. bao gồm tất cả những lợi ích do quyền công dân mang lại, nhưng nó Một khi quý vị đã quyết định trở cũng cho quý vị một ý niệm về một thành công dân Hoa Kỳ, quý vị nên số những lợi ích quan trọng nhất. sẵn sàng làm tròn những trách nhiệm

của công dân. Chúng tôi hy vọng rằng Những trách nhiệm

quý vị cũng sẽ tôn vinh và kính trọng Lời Tuyên Thệ Trung Thành bao gồm cách công dân đã mang lại cho quý

tự do cơ mà nhiều lời hứa mà quý vị phải hứa khi

vị. Đồng thời chúng tôi cũng hy vọng trở thành công dân Hoa Kỳ, kể cả

rằng quý vị sẽ trở thành những thành những lời hứa: • từ bỏ những lời cam kết trung

viên tích cực trong cộng đồng của quý

vị. Bởi vì chỉ bằng cách tham gia vào thành trước đây với những nước

cộng đồng của quý vị thì quý vị mới khác;

thật sự trở thành một công dân Hoa • ủng hộ và bảo vệ Hiến Pháp và

Kỳ. những luật lệ của Hoa Kỳ;

Page 11

Cha hoặc mẹ của quý vị là công dân Hoa Kỳ khi sinh ra quý vị; Cha hoặc mẹ của quý vị--người có quốc tịch Mỹ--đã cư ngụ ít nhất là 5

năm tại Hoa Kỳ trước khi sinh ra quý vị; và • Người cha hay mẹ có quốc tịch Mỹ đó đã cư ngụ ít nhất là 2 năm trong

thời gian 5 năm vừa kể tại Hoa Kỳ sau khi lên 14 tuổi.

Hồ sơ khai sinh của quý vị tại nước ngoài, nếu được đăng ký với một lãnh sự quán hay đại sứ quán Hoa Kỳ, là bằng chứng về quốc tịch của quý vị. Quý vị cũng có thể xin cấp giấy thông hành [tức hộ chiếu] để quốc tịch của quý vị được công nhận. Nếu quý vị cần có thêm bằng chứng về quốc tịch của quý vị, quý vị có thể nộp cho INS một "Đơn Xin Chứng Chỉ Quốc Tịch"-tức "Application for Certificate of Citizenship"--[Mẫu Đơn N-600] để được cấp một Chứng Chỉ Quốc Tịch. Quý vị hãy gọi Đường Dây Cung Cấp Đơn Từ của INS [INS Forms Line] qua số 1-800-870-3767 để xin cấp Mẫu Đơn N-600, hay thu mẫu đơn này trên hệ thống thông tin điện toán Internet tại địa chỉ //www.ins.usdoj.gov.

3. Làm thế nào tôi có thể trở thành công dân bằng cách nhập tịch?

Nếu quý vị đã lên18 tuổi hay lớn hơn, hãy dùng "Đơn Xin Nhập Tịch" [Mẫu N

trẻ em được hưởng quốc tịch theo cha mẹ khi cha mẹ được nhập tịch nên dùng "Đơn Xin Chứng Chỉ Quốc Tịch" [Mẫu N-6000--tức "Application for Certificate of Citizenship" [Form N-600]--để được nhập tịch. Quý vị hãy gọi Đường Dây Cung Cấp Đơn Từ của INS [INS Forms Line] qua số 1-800-870-3676 để xin cấp các mẫu đơn này, hay quý vị có thể thu các mẫu đơn này trên hệ thống thông tin điện toán Internet tại địa chỉ //www.ins.usdoj.gov.

4. Muốn được nhập tịch phải có những điều kiện nào?

Xin xem Phần 4, "Ai có đủ điều kiện để được nhập tịch?", bắt đầu từ trang 17 để Đ biết thêm chi tiết về những điều kiện cần thiết để được nhập tịch. Quý vị cũng

nên điền trả lời các câu hỏi trong Bảng Kiểm Tra Điều Kiện Nhập Tịch
[Eligibility Worksheet] trong túi đựng phía sau của tập Sách Hướng Dẫn này để tìm hiểu xem quý vị có hội đủ điều kiện để nhập tịch hay không.

Nếu quý vị sinh trước ngày 14 tháng 11 năm 1986, quý vị là công dân Hoa Kỳ nếu cha hay mẹ của quý vị-người có quốc tịch Mỹ--đã cư ngụ tại Hoa Kỳ ít nhất là 18 năm và 5 năm trong số đó sau khi người này lên 14 tuổi.

H

5. Thời gian cư trú theo tư cách Thường Trú Nhân của tôi bắt đầu từ lúc nào?

Đ Thời gian cư trú theo tư cách ThườngTrú Nhân của quý vị bắt đầu vào ngày quý

vị được hưởng quy chế thường thú nhân. Ngày này được ghi trên Thẻ Thường Trú Nhân của quý vị [trước kia thẻ này được gọi là Thẻ Đăng Ký Người Nước Ngoài]. Số thẻ mẫu in trên trang này cho thấy các chỗ ghi những thông tin quan trọng, thí dụ như ngày tháng thời gian cư trú thường trực tại Hoa Kỳ của quý vị bắt đầu.

H H 6. Tôi phải dùng mẫu đơn nào để xin nhập tịch?

Quý vị phải dùng "Đơn Xin Nhập Tịch" [Mẫu N-4000--tức là "Application for Naturalization" [Form N-400]. Quý vị hãy gọi Đường Dây Cung Cấp Đơn Từ của INS [INS Forms Line] qua số 1-800-870-3676 để xin cấp Mẫu Đơn N-400. Quý vị cũng có thể thu mẫu đơn này trên hệ thống thông tin điện toán Internet tại địa chỉ: //www.ins.usdoj.gov.

H

7. Nếu tôi từng có tiền án những hồ sơ của tôi đã được bạch hóa thì tôi có phải khai điều đó trên đơn xin nhập tịch hay trình bày cho một viên chức của INS biết hay không?

Có. Quý vị phải luôn luôn thành thực khai báo với INS về những điều sau đây: • những lần bị bắt [cho dù quý vị có bị truy tố hoặc kết án hay không]; • những lần bị kết án [cho dù hồ sơ của quý vị đã được bạch hóa]; và

những tội quý vị đã phạm nhưng không bị bắt hay kết án.

Cho dù quý vị chỉ phạm một tội nhẹ, INS có thể bác đơn xin nhập tịch của quý vị nếu quý vị không trình bày với viên chức của INS về trường hợp phạm tội đó.

Quý vị phải gửi "Đơn Xin Nhập tịch" [Mẫu N-400] được điền đầy đủ đến Trung Tâm Dịch Vụ INS thích hợp. Để được thông tin về Trung Tâm Dịch vụ phục vụ khu vực quý vị cư ngụ, quý vị hãy xem trang 34 của tập sách này hay là trang sách rời có nhan đề là "Văn Phòng INS Địa Phương Của Quý Vị" trong túi sau

của tập Sách Hướng Dẫn này. Quý vị hãy nhớ làm bản sao của đơn xin nhập tịch

của quý vị. XIN QUÝ VỊ ĐỪNG gửi các bản chính của các loại giấy tờ của quý vị

kèm theo đơn xin, trừ khi Bảng Kiểm Tra Giấy Tài Liệu trong tập Sách Hướng


Dẫn này nói rằng quý vị phải gửi bản chính. Quý vị phải luôn luôn nhớ làm bản sao các thứ giấy tờ mà quý vị gửi cho INS.

9. Nếu tôi là người tàn tật thì INS có giúp đỡ tôi hay tạo điều kiện thuận tiện cho tôi hay không?

INS sẽ hết sức cố gắng để tạo điều kiện thuận tiện hợp lý cho những người nộp đơn xin nhập tịch có khuyết tật và cần có những điều chỉnh trong quá trình nhập tịch để có thể chứng minh là họ hội đủ điều kiện để xin nhập tịch. Thí dụ, nếu quý vị phải dùng xe lăn, chúng tôi sẽ sắp xếp để quý vị có thể được lăn tay, phỏng vấn, và tuyên thệ tại một nơi quý vị có thể dùng xe lăn. Nếu quý vị bị lảng tai, viên chức phụ trách phỏng vấn quý vị sẽ nói to và chậm rãi, hoặc là chúng tôi sẽ cùng làm việc với quý vị để sắp xếp cho một người thông dịch ngôn ngữ dấu hiệu có mặt để giúp quý vị. Nếu quý vị phải dùng thú vật để giúp đở, thí dụ như dùng chó để dẫn đường, thì quý vị có thể đưa con vật đó đi theo đến nơi phỏng vấn và lễ tuyên thệ.

Nếu quý vị biết trước rằng quý vị cần có một tiện nghi đặc biệt nào đó thì quý vị hãy viết một bức thư giải thích nhu cầu của quý vị và gửi thư đó đến văn phòng INS tại địa phương sẽ phỏng vấn quý vị, sau khi quý vị nhận được thư thông báo về ngày phỏng vấn. Chúng tôi đang tiếp tục tìm kiếm những phương cách tốt hơn để làm cho quá trình nhập tịch dễ dàng hơn đối với những người có khuyết tật.

H 10. Văn phòng INS của địa phương tôi ở đâu?

Muốn có thông tin về văn phòng INS phục vụ địa phương của quý vị, xin xem trang sách rời có nhan đề "Văn Phòng INS Tại Địa Phương Của Quý Vị" đặt trong túi sau của tập Sách Hướng Dẫn này.

Lệ phí hiện nay cho việc giải quyết một đơn xin nhập tịch có ghi trong trang sách rời có nhan đề là "Các Lệ Phí Về Việc Nhập Tịch Hiện Nay" đặt trong túi sau của tập Sách Hướng Dẫn này. Nếu quý vị dưới 75 tuổi, quý vị cũng phải trả lệ phí cho việc lăn tay.

H 12. Tôi có thể trả lệ phí cho đơn xin nhập tịch bằng cách nào?

Quý vị phải trả lệ phí cho đơn xin nhập tịch [và lệ phí lăn tay, nếu quý vị không thuộc lứa tuổi từ 75 trở lên] bằng chi phiếu cá nhân [personal check], chi phiếu ngân quỹ [cashier's check], hay phiếu gửi tiền [money order] có thể lãnh tiền bằng đô-la Mỹ tại một ngân hàng Hoa Kỳ, ghi trả cho "Immigration and Naturalization Service,"-tức "Sở Di Trú và Nhập Tịch." Quý vị có thể trả chung lệ phí cho cả đơn xin nhập tịch và lăn tay bằng một chi phiếu hay phiếu gửi tiền duy nhất. Xin quý vị đừng trả lệ phí chung cho nhiều đơn xin nhập tịch một lúc bằng một chi phiếu, bởi vì nếu chúng tôi thấy có trục trặc với một lá đơn thì tất cả các lá đơn khác có thể bị gửi trả lại quý vị.

Nếu quý vị cư ngụ tại Guam, quý vị phải đề trên chi phiếu hay phiếu gửi tiền trả cho "Treasurer, Guam"--tức "Tổng Giám Đốc Ngân Khố, Đảo Guam." Nếu quý vị cư ngụ tại Quần đảo Virgin Islands, quý vị phải đề chi phiếu hay phiếu gửi tiền trả cho "Commissioner of Finance of the Virgin Islands" - tức "Đặc Ủy Trưởng Tài Chính của Quần đảo Virgin Islands."

Quý vị phải gửi chi phiếu hay phiếu gửi tiền để trả lệ phí kèm theo đơn xin nhập tịch của quý vị. Xin quý vị nhớ rằng lệ phí xin nhập tịch này sẽ không được hoàn lại cho quý vị ngay cả trong trường hợp quý vị rút đơn hoặc INS bác đơn của quý vị.

H 13. Phải mất thời gian bao lâu mới được nhập tịch?

Thời gian cần thiết để được nhập tịch thay đổi tùy theo địa phương. INS đang tiếp tục hiện đại hóa và cải tiến thủ tục nhập tịch và hy vọng sẽ rút ngắn được thời gian cho đợi nhập tịch trung bình 6 tháng.

H 14. Tôi có thể đi lăn tay ở đâu?

Sau khi nhận được đơn của quý vị, chúng tôi sẽ thông báo cho quý vị biết phải đi lăn tay ở đâu. Để biết thêm chi tiết về vấn đề lăn tay, xin quý vị xem trang 35.

Page 12

15. Làm sao tôi có thể biết được tình trạng đơn xin nhập tịch của tôi đã đi đến đâu?

Đ Quý vị có thể gọi điện thoại cho Trung Tâm Dịch Vụ đã nhận đơn của

quý vị. Xin

xem trang phụ bản có nhan đề "Văn Phòng INS Tại Địa Phương Của Quý Vị" trong túi sau của tập Sách Hướng Dẫn này để tìm số điện thoại gọi hỏi thăm tin tức. Chúng tôi đang ra sức làm việc nhằm lập một số điện thoại miễn phí để những người đã nộp đơn có thể gọi hỏi thăm về tình trạng đơn từ của mình.

H H 16. Nếu đến ngày hẹn phỏng vấn mà tôi không đi được thì sao?

Phải đi phỏng vấn đúng hẹn là điều rất quan trọng. Nếu bất đắc dĩ không đi phỏng vấn đúng hẹn được thì quý vị phải viết thư báo tin càng sớm càng tốt cho văn phòng nơi dự tính phỏng vấn quý vị. Trong thư quý vị phải yêu cầu thay đổi thời gian phỏng vấn của quý vị. Việc thay đổi thời gian phỏng vấn có thể làm cho quá trình nhập tịch kéo dài thêm nhiều tháng. Do đó quý vị hãy cố gắng đừng thay đổi ngày giờ phỏng vấn đầu tiên của quý vị. Nếu quý vị không đi phỏng vấn đúng hẹn mà không thông báo trước cho INS, chúng tôi sẽ "đóng hồ sơ" của quý vị. Nếu quý vị không tiếp xúc với chúng tôi để xin định lại ngày phỏng vấn mới trong vòng 1 năm sau khi chúng tôi đóng hồ sơ của quý vị, chúng tôi sẽ bác đơn xin nhập tịch của quý vị. Chúng tôi sẽ không thông báo cho quý vị biết nếu chúng tôi đóng hồ sơ của quý vị vì quý vị đã không đi phỏng vấn đúng hẹn.

Điều quan trọng là quý vị có địa chỉ sau cùng của mình. Nếu chúng tôi không có địa chỉ hiện tại của quý vị, có thể quý vị không nhận được thông tin quan trọng của chúng tôi. Thí dụ, chúng tôi không thể thông báo cho quý vị biết về ngày giờ phỏng vấn hoặc về tài liệu bổ túc mà quý vị cần phải gởi hoặc đem đến.

Nếu quý vị dời nhà sau khi đã nạp đơn xin nhập quốc tịch [Mẫu N-400], hãy gọi số điện thoại miễn phí của Trung Tâm Dịch Vụ Khách Hàng Quốc Gia tại 1-800-3755283, [TTY:1-800-767-1833], để báo cáo đổi địa chỉ. Quý vị cũng nên thông báo cho Sở Bưu Chính Hoa Kỳ địa chỉ mới của mình để biết chắc là mọi thơ từ nào gởi sẽ được chuyển tiếp đến.

H 18. Tôi có thể thay tên đổi họ khi được nhập tịch hay không?

Quý vị có thể thay đổi tên mình như là một phần của việc nhập quốc tịch nếu tòa án trong khu vực tổ chức lễ tuyên thệ nhập quốc tịch. Nếu không, tên mới đổi không được ghi vào Tờ Chứng Nhận Nhập Quốc Tịch trừ khi quý vị đã đổi hợp pháp tên mình [như do hôn nhân] trước khi hoàn tất tiến trình nhập quốc tịch.

Nếu quyết định thay đổi tên, quý vị sẽ được yêu cầu điền Đơn Xin Đổi Tên [Petition for Name Change] trong khi phỏng vấn. Làm đơn xin tòa để đổi tên có thể trì hoãn ngày lễ tuyên thệ, trong một vài trường hợp. Nếu quý vị làm đơn xin đổi tên, tên mới chỉ có hiệu quả pháp lý sau lễ tuyên thệ. Tên mới sẽ được ghi trên Giấy Chứng Nhận Nhập Quốc Tịch.

INS không phụ trách về đơn xin đổi tên sau khi nhập quốc tịch. Tuy nhiên, quý vị vẫn có thể đổi tên mình sau khi nhập quốc tịch bằng đường lối pháp lý khác.

H H

19. Nếu INS chấp thuận cho tôi nhập tịch, bao giờ tôi mới trở thành một công dân?

Quý vị trở thành một công dân Mỹ ngay sau khi tuyên thệ trung thành với Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Ở một vài nơi, quý vị có thể chọn tuyên thệ cùng ngày quý vị được phỏng vấn. Nếu quý vị không được phép lựa chọn như thế, hoặc nếu quý vị thích dự lễ tuyên thệ riêng sau đó, INS sẽ thông báo cho quý vị biết ngày cử hành lễ bằng "Giấy Thông Báo Về Lễ Tuyên Thệ Nhập Tịch" [Mẫu N-445]--tức "Notice of Naturalization Oath Ceremony" [Form N-445].

H 20. Tôi phải làm gì nếu không đi dự lễ tuyên thệ được?

Nếu quý vị không đi dự lễ tuyên thệ được thì quý vị phải gửi trả "Giấy thông báo

tuyên thệ nhập tịch" 445. trả giấy này lại cho văn phòng INS tại địa phương của quý vị, kèm theo một bức thư giải thích vì sao quý vị không đi dự lễ tuyên thệ được. Quý vị hãy làm bản

sao giấy thông báo và bức thư của quý vị trước khi gửi cho INS. Văn phòng INS tại địa phương của quý vị sẽ định lại ngày tuyên thệ cho quý vị và sẽ gửi quý vị một "Giấy Thông Báo Về Lễ Tuyên Thệ Nhập Tịch" [Mẫu N-445] mới để tin cho quý vị biết lễ sẽ được cử hành lúc nào.

H H 21. Tôi có thể làm gì nếu INS bác đơn xin nhập tịch của tôi?

Đ

Nếu quý vị cảm thấy rằng đơn xin nhập tịch của quý vị đã bị bác một cách oan uổng, quý vị có thể yêu cầu được trình bày với một viên chức ngành di trú. Thư thông báo việc bác đơn của quý vị sẽ giải thích cách thức yêu cầu được trình bày và cũng có kèm mẫu đơn mà quý vị cần để xin trình bày. Mẫu đơn để khiếu nại này gọi là "Đơn Xin Được Trình Bày Về Quyết Định Liên Quan Đến Thủ Tục Nhập Tịch Chiếu Theo Khoản 336 của Luật Di Trú" [Mẫu N-336]-tức "Request for Hearing on a Decision in Naturalization Proceedings under Section 336 of the Act" [Form N-336]. Quý vị phải nộp đơn này cho chúng tôi kèm theo lệ phí đầy đủ trong vòng 30 ngày sau khi quý vị nhận được thư báo bác đơn.

Nếu sau khi đã trình bày khiếu nại với INS mà quý vị vẫn cảm thấy đã bị bác đơn xin nhập tịch một cách oan uổng thì quý vị có thể nộp đơn khiếu nại tại một Tòa Án Khu Vực của Hoa Kỳ để xin cứu xét lại đơn của quý vị.

22. Nếu bị INS bác đơn, tôi có thể nộp đơn lại để xin nhập tịch hay không?

Trong nhiều trường hợp, quý vị có thể nộp đơn lại. Nếu quý vị nộp đơn lại, quý vị sẽ phải điền và nộp một Mẫu Đơn N-400 mới và trả lệ phí một lần nữa. Quý vị cũng phải đi chụp hình và lăn tay một lần nữa. Nếu đơn quý vị bị bác, thư thông báo bác đơn sẽ ghi rõ ngày tháng quý vị có thể nộp đơn lại để xin nhập tịch.

Nếu quý vị bị bác đơn vị quý vị bị rớt khi thi khảo sát khả năng Anh ngữ hay hiểu biết về công dân giáo dục, quý vị có thể nộp đơn xin nhập tịch trở lại bất cứ lúc nào quý vị muốn. Quý vị nên nộp đơn lại khi nào quý vị cảm thấy đã học thêm đủ tiếng Anh và công dân giáo dục để được chấm đậu trong các cuộc thi khảo sát.

23. Tôi phải làm gì nếu tôi làm mất Chứng Chỉ Nhập Tịch? Tôi có thể lấy gì làm bằng chứng cho quốc tịch của tôi nếu tôi không có giấy chứng chỉ đó?

Quý vị có thể xin một Chứng Chỉ Nhập Tịch mới bằng cách gửi một "Đơn Xin Đ

Thay Thế Tài Liệu Về Nhập Tịch/Quốc Tịch" [Mẫu N-565]--tức "Application for Replacement Naturalization/Citizenship Documents" [Form N-565] cho INS. Quý vị có thể xin Mẫu Đơn N-565 bằng cách gọi Đường Dây Cung Cấp Đơn Từ Của INS [INS Forms Line] qua số 1-800-870-3676, hay bằng cách thu mẫu đơn này trên hệ thống thông tin điện toán Internet tại địa chỉ //www.ins.usdoj.gov. Quý vị hãy gửi đơn kèm lệ phí đến văn phòng INS tại địa phương của quý vị. Có thể phải mất 1 năm trước khi quý vị nhận được một chứng chỉ mới. Nếu quý vị có sổ thông hành--tức hộ chiếu [passport]-quý vị có thể dùng giấy này làm bằng chứng cho quốc tịch của quý vị trong khi chờ được cấp chứng chỉ thay thế. Quý vị nên xin cấp sổ thông hành càng sớm càng tốt sau khi trở thành công dân Mỹ.

24. Tôi có cần phải xin một Thẻ Thường Trú Nhận mới [trước kia vẫn gọi là Thẻ Đăng Ký Người Nước Ngoài] hay không, khi INS phát hành một kiểu thẻ mới, nếu tôi đang xin nhập tịch?

Nếu quý vị nộp đơn xin nhập tịch 6 tháng hay lâu hơn trước khi Thẻ Thường Trú Nhân của quý vị hết hạn thì quý vị không cần phải xin cấp thẻ mới. Tuy nhiên, quý vị có thể nộp đơn xin cấp Thẻ Thường Trú Nhận mới nếu quý vị muốn bằng cách dùng Mẫu Đơn I-90 [Form I-90] [quý vị có thể gọi Đường Dây Cung Cấp Đơn Từ INS [INS Forms Line] để yêu cầu cung cấp hay dùng địa chỉ của INS trên Internet để thu mẫu đơn này và trả lệ phí đầy đủ.

Nếu quý vị xin nhập tịch chưa đầy 6 tháng trước khi Thẻ Thường Trú Nhân của quý vị hết hạn, hoặc quý vị không xin nhập tịch cho đến khi thẻ này đã hết hạn, thì quý vị phải xin cấp thẻ mới.

H

25. Nếu tôi được nhập tịch thì con tôi có đương nhiên trở thành công dân Hoa Kỳ hay không?

Thông thường, nếu con cái của quý vị là Thường Trú Nhân thì chúng được hưởng quốc tịch của quý vị khi quý vị được nhập tịch. Điều này được áp dụng bất kể con cái của quý vị là con đẻ hay con nuôi.

Tất cả các việc nhận con nuôi phải hoàn tất trước ngày đứa bé lên 16 tuổi thi người con đó mới hội đủ điều kiện để được hưởng các lợi ích về di trú, kể cả việc nhập tịch.

Trong hầu hết mọi trường hợp, con cái của quý vị sẽ trở thành công dân nếu TẤT CẢ những điều sau đây đều đúng:

Người hôn phối của quý vị cũng được nhập tịch HOẶC LÀ Quý vị là người cha hay mẹ duy nhất còn sống [nếu người hôn phối của quý vị đã qua đời] HOẶC LÀ Quý vị có quyền coi sóc đứa con [nếu quý vị và người hôn phối đã ly thân hay

ly dị theo pháp luật]; • Đứa con chưa đủ 18 tuổi khi cha hay mẹ [hoặc cả cha lẫn mẹ] được nhập tịch; • Đứa con chưa lập gia đình khi cha hay mẹ [hoặc cả cha lẫn mẹ] được nhập

tịch; và • Đứa con là một Thường Trú Nhân trước khi lên 18 tuổi.

Nếu quý vị và con của quý vị hội đủ những điều kiện vừa kể, quý vị có thể xin cấp sổ thông hành cho con để làm bằng chứng của quốc tịch. Nếu đứa con cần thêm bằng chứng vềquốc tịch, quý vị có thể nộp "Đơn xin Chứng Chỉ Quốc Tịch" [Mẫu Đơn N-6000--tức "Application for Certificate of Citizenship" [Form N-600] cho INS để được cấp một Chứng Chỉ Quốc Tịch.[Xin chú ý: Con quý vị có thể xin cấp sổ thông hành hay Chứng Chỉ Quốc Tịch bất cứ lúc nào, ngay cả sau khi cháu lên 18 tuổi]. Quý vị có thể xin Đơn N-600 bằng cách gọi Đường Dây Cung Cấp Đơn Từ của INS [INS Forms Line] qua số 1-800-870-3676, hay bằng cách thu mẫu đơn này trên hệ thống thông tin điện toán Internet tại địa chỉ //www.ins.usdoj.gov.

H

26. Nếu tôi được nhập tịch nhưng trường hợp trên không áp dụng H

đối với tôi hay con tôi thì làm thế nào tôi có thể xin cho con tôi được có quốc tịch Mỹ?

Có nhiều trường hợp công dân Hoa Kỳ có thể xin cho con cái được có quốc tịch

[1] Con đẻ hay con nuôi là Thường Trú Nhân

Nếu cả cha lẫn mẹ đều còn sống và vẫn ở với nhau như vợ chồng nhưng chỉ
có một người là công dân Mỹ, quý vị có thể xin cho con cái của quý vị được hưởng quốc tịch bằng cách nộp "Đơn Xin Chứng Chỉ Quốc tịch" [Mẫu N-600]--tức "Application for Certificate of Citizenship" [Form N-600]. Người con phải hội đủ TẤT CẢ các điều kiện sau đây vào lúc cháu tuyên thệ trung thành với Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ [Xin chú ý: Việc tuyên thệ có thể được miễn nếu cháu còn quá nhỏ để hiểu được ý nghĩa của nó]:

• Người con chưa đến 18 tuổi;

Người con chưa lập gia đình; • Người con là Thường Trú Nhân; và

Người con thuộc quyền chăm sóc của người cha hay mẹ có quốc tịch Mỹ.

Page 13

[2] Con đẻ hay con nuôi KHÔNG PHẢI LÀ Thường Trú Nhân

Nếu ít nhất người cha hay mẹ của đứa bé là công dân Mỹ thì người cha hay mẹ đó có thể xin cho con được hưởng quốc tịch bằng các nộp "Đơn xin Chứng Chỉ Quốc Tịch" [Mẫu N-600]--tức "Application for Certificate of Citizenship" [Form N-600]. Người con phải hội đủ TẤT CẢ các điều kiện sau đây vào lúc cháu tuyên thệ trung thành với Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ [Xin chú ý: Việc tuyên thệ có thể được miễn nếu cháu còn quá nhỏ để hiểu được ý nghĩa của nó]:

• Người con chưa đến 18 tuổi; • Người con chưa lập gia đình;

Người con cư trú hợp pháp tại Hoa Kỳ với tư cách không phải là Thường trú nhân [có nghĩa là có chiếu khán--tức thị thực hay visa-- loại B-2 hay F-1]; Người con thuộc quyền chăm sóc hợp pháp của người cha hay mẹ có

quốc tịch Mỹ; • Người cha hay mẹ có quốc tịch Mỹ đã cư trú ít nhất là 5 năm tại Hoa

Kỳ; và • Người cha hay mẹ đó phải cư trú ít nhất là 2 năm trong thời gian 5

năm tại Hoa Kỳ sau khi lên 14 tuổi.

Trong một vài trường hợp, một người con có thể có cha hoặc mẹ

công dân Mỹ nhưng người cha hay mẹ này chưa cư trú tại Hoa Kỳ được ít nhất là 5 năm, có 2 trong số 5 năm đó sau khi người cha hay mẹ lên 14 tuổi. Trong những trường hợp này, người cha hay mẹ là công dân Mỹ có thể xin cho con được hưởng quốc tịch bằng cách nộp "Đơn Xin Chứng Chỉ Quốc Tịch" [Mẫu N-600]--tức "Application for Certificate of Citizenship" [Form N-600]. Người con phải hội đủ TẤT CẢ các điều kiện sau đây vào lúc cháu tuyên thệ trung thành với Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ [Xin chú ý: Việc tuyên thệ có thể được miễn nếu cháu còn quá nhỏ để hiểu được ý nghĩa của nó]:

Người con chưa đến 18 tuổi; • Người con chưa lập gia đình;

Người con cư trú hợp pháp tại Hoa Kỳ không phải với tư cách không là Thường Trú Nhân [có nghĩa là có chiếu khán--tức thị thực hay visa- -loại B-2 hay F-1]; Người cha hay mẹ là công dân Mỹ cũng có cha hay mẹ [tức ông bà của người con] là công dân Mỹ; Người con thuộc quyền chăm sóc hợp pháp của người cha hay mẹ có

quốc tịch Mỹ và người này cũng có cha hay mẹ là công dân Mỹ; • Người ông hay bà là công dân Mỹ đó đã cư trú tại Hoa Kỳ ít nhất là

5 năm; và Ít nhất là 2 năm trong thời gian 5 năm đó sau khi người ông hay bà lên14 tuổi.

Page 14

Hạnh kiểm tốt

Nói dối. Nếu quý vị không nói thật khi

được phỏng vấn, INS có thể bác đơn của Để hội đủ điều kiện nhập tịch quý vị phải quý vị vì lý do không có hạnh kiểm tốt. là một người có hạnh kiểm tốt. INS sẽ Nếu INS cho quý vị nhập tịch và sau đó quyết định về hạnh kiểm của quý vị căn cứ khám phá ra là quý vị vị đã nói dối trong trên những luật lệ mà Quốc hội đã thông khi được phỏng vấn, quốc tịch của quý vị qua. Trong phần tiếp theo đây chúng tôi sẽ có thể bị lấy lại. trình bày một số điểm mà INS có thể xem xét:

Xin quý vị chú ý là nếu quý vị có phạm

một vài tội nghiêm trọng nào đó, INS có Tư pháp lý lịch. Việc quý vị có phạm một thể quyết định trục xuất quý vị ra khỏi vài tội nào đó có thể làm cho quý vị không Hoa Kỳ. Nếu quý vị có thắc mắc, quý vị hội đủ điều kiện để nhập tịch [INS gọi đây

có thể hỏi ý kiến một tổ chức giúp đỡ là những "rào cản" đối với việc nhập tịch]. người nhập cư hay một luật sư chuyên về Những trọng tội gia trọng [phạm trong hay

vấn đề di trú trước khi nộp đơn xin nhập sau ngày 29 tháng 11, 1990] và tội giết tịch. người là những rào cản vĩnh viễn. Quý vị không bao giờ có thể trở thành công dân Thí dụ về những điều có thể cho thấy không có hạnh kiểm tốt: Hoa Kỳ nếu quý vị đã phạm một trong Bất cứ tội phạm nào nhắm làm hại một người khác những tội này.

Bất cứ tội phạm nào nhắm vào tài sản, hay Chính Phủ có tính cách

"lừa đảo" hay có ác ý Các tội khác là những rào cản tạm thời.

Hai hay ba tội phạm có hình phạt cộng chung là 5 năm tù hay nhiều Thông thường những rào cản tạm thời cản trở việc quý vị trở thành công dân trong

Vi phạm luật lệ về việc sử dụng thuốc bất hợp pháp của Hoa Kỳ, một khoảng thời gian nào đó sau khi quý

của bất cứ tiểu bang nào, hay của bất cứ quốc gia nào

• Thường say sưa hay lái xe khi say rượu vi phạm tội.

Cờ bạc bất hợp pháp

Mãi dâm "Đơn Xin Nhập Tịch" [Mẫu N-4000--tức

Đa thê hay đa phu [thành hôn với trên một người cùng một lúc] "Application for Naturalization" [Form

Nói dối để hưởng những lợi ích về di trú N-400] có đặt nhiều câu hỏi về tội phạm. Không trả tiền cấp dưỡng cho con cái hay cho vợ hoặc chồng theo Quý vị phải trình bày tất cả những tội mà lệnh của tòa án quý vị đã phạm, kể cả những tội đã được Bị giam trong trại giam, nhà tù, hay một cơ sở tương tự tổng cộng bạch hóa [nghĩa là đã được xóa bỏ trong 180 ngày hay lâu hơn trong vòng 5 năm qua [hay 3 năm nếu quý vị hồ sơ của quý vị] và những tội đã xảy ra

đang nộp đơn xin nhập tịch căn cứ trên việc quý vị thành hôn với trước ngày quý vị lên 18 tuổi. Nếu quý vị một công dân Hoa Kỳ]. không báo cho INS biết về những tội này

Không hoàn tất việc thi hành bất cứ một bản án quản chế, án tạm và chúng tôi khám phá ra được thì quý vị

tha có điều kiện, hay án treo nào trước khi quý vị nộp đơn xin nhập

tịch có thể không được phép nhập tịch [ngay cả

Nếu mới đây quý vị có lệnh bị trục xuất hay tống xuất ra khỏi Hoa trong trường hợp tội mà quý vị phạm

Kỳ thì quý vị không đủ điều kiện để trở thành công dân Mỹ. Nếu không thuộc loại tội có thể làm cho đơn

thủ tục tống xuất quý vị đang được tiến hành thì quý vị không được xin của quý vị bị bác.]

nộp đơn xin nhập tịch cho đến khi nào thủ tục hoàn tất và quý vị được phép ở lại Hoa Kỳ như một Thường Trú Nhân Những hành động khủng bố Ngược đãi bất cứ người nào vì lý do chủng tộc, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc, chính kiến, hay thành phần xã hội

Page 15

1. Điền đơn

có thể yêu cầu quý vị gửi thêm Sau khi đã có một Mẫu Đơn N

các thứ giấy tờ khác cho chúng 400, quý vị phải điền đầy đủ tất

tôi trước khi quý vị được phỏng cả các mục của đơn này. INS có

vấn, hoặc mang thêm giấy tờ khi thể yêu cầu được cung cấp thêm

quý vị đi phỏng vấn. chi tiết nếu quý vị bỏ trống không điền các mục liên hệ trong

Quý vị hãy dùng Bản Kiểm Tra đơn. Điều này sẽ gây chậm trễ

Giấy Tờ Tài Liệu trong túi sau cho việc giải quyết đơn xin nhập

của Sách Hướng Dẫn này để tịch của quý vị.

chắc chắn là gửi đúng những thứ

giấy tờ cần thiết. Quý vị sẽ được yêu cầu trả lời

buộc quý vị phải dùng một thứ những câu hỏi về đơn xin của đội đầu].

Quý vị phải nhớ gửi một bản dịch quý vị khi quý vị được phỏng Trong tất cả trường hợp, đặc

tiếng Anh kèm theo bất cứ thứ vấn. Khi điền đơn quý vị nên trả điểm của mặt phải được trồng

giấy tờ nào không viết bằng lời tất cả các câu hỏi một cách thấy.

tiếng Anh. Bản dịch phải có lời thành thật. Quý vị phải giữ một

xác nhận của người dịch nói rằng bản sao của mẫu đơn đã được

Quý vị phải dùng bút chì viết nhẹ người dịch đủ khả năng làm công điền xong của quý vị để làm hồ trên mặt sau của mỗi tấm hình

tác phiên dịch, và rằng bản dịch sơ của mình.

là chính xác. tên họ của quý vị theo lối chữ in

và số "A"- của quý vị. Để biết 2. Chụp hai tấm hình thêm chi tiết về vấn đề chụp

Nếu quý vị không có tài liệu bị

đòi hỏi và không thể có một bản Quý vị phải gửi hai tấm hình màu hình, xin quý vị xem trang sách kèm theo đơn. Nếu quý vị không rời có nhan đề là "Những Chi

sao được chứng nhận của bản gửi hình theo đơn của quý vị, INS Tiết Cụ Thể Về Hình Màu" trong

Tiết Cụ Thể Về Hình Màu" trong chánh, nộp một tờ chứng nhận sẽ gửi trả đơn lại cho quý vị. túi sau của Sách Hướng Dẫn này.

của cơ quan chính quyền giữ hồ

sơ bản chánh giải thích tại sao Hình của quý vị phải bằng cơ của 3. Thu thập các giấy tờ cần không thể cấp bản đó. Trong tấm hình mẫu sau đây. Quý vị thiết

trường hợp đó, chúng tôi sẽ xét

bằng chứng khác như một tờ khai phải chú ý chừa đủ khoảng trống Quý vị phải gửi bản sao của nhiều loại giấy tờ kèm theo đơn

danh dự có công chứng viên trên bìa hình để ký tên của quý

chứng nhận. vị nếu đơn của quý vị được chấp xin nhập tịch của quý vị. Số thuận.

lượng và loại giấy tờ phải gửi tùy

thuộc vào tình trạng cá nhân của Quan trọng! Hình của quý vị cũng phải:

quý vị. Nếu quý vị không gửi đầy unmounted and printed on đủ những giấy tờ bổ túc kèm

Bản Kiểm Tra Giấy Tờ Tài Liệu không lên khung và phải được theo đơn của quý vị, việc giải in trên giấy mỏng có nền quyết đơn của quý vị có thể bị

sẽ cho quý vị biết khi nào quý vị trắng, nhìn nghiêng cho thấy đình trễ.

phải gửi bản chính lúc nào

quý vị thể bản sao các loại 3/4 phía mặt phải và tai phải của quý vị; và Trong hầu hết mọi trường hợp,

giấy tờ. Xin quý vị nhớ làm bản

sao để giữ tất cả các loại giấy tờ • được chụp trong vòng 30 ngày quý vị nên gửi bản sao của các

trước khi gửi cho INS. thứ giấy tờ đó, nhưng quý vị cũng quý vị gửi cho chúng tôi. Sau cùng, đầu quý vị phải để phải sẵn sàng mang theo bản trống [trừ khi tôn giáo quý vị bắt

chính khi đi phỏng vấn. Chúng tôi

Page 16

1. Nhận được thông báo thường thường có nhiều người quý vị [Mẫu N-445]. về ngày tuyên thệ

khác cũng được nhập tịch Nếu INS chấp thuận đơn xin

cùng quý vị và họ cũng phải Một số câu hỏi ở mặt sau của nhập tịch của quý vị, quý vị ghi tên để vào dự lễ.

Mẫu N-445 là: "Quý vị có ra

khỏi Hoa Kỳ hay không?" và phải tham dự một buổi lễ để Tuyên Thệ Trung Thành với

Nếu quý vị không thể đến dự "Quý vị có xin miễn phục vụ Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ.

lễ tuyên thệ đúng ngày ấn trong quân đội hay không?" INS sẽ gửi thư để báo cho quý định, quý vị phải gửi giấy Quý vị phải đọc những câu vị biết ngày giờ của lễ tuyên

thông báo của INS [Mẫu hỏi này một cách cẩn thận và thệ.

N-445] cho văn phòng INS tại đánh dấu các câu trả lời của

địa phương của quý vị. Quý vị quý vị trước khi đến dự lễ Thư thông báo mà INS gửi

phải gửi kèm một bức thư giải tuyên thệ.

thích lý do vì sao quý vị cho quý vị gọi là "Thông Báo về Lễ Tuyên Thệ Nhập Tịch"

không thể có mặt tại lễ tuyên Quan trọng! [Mẫu Đơn N-445]--tức là

thệ và yêu cầu INS ấn định "Notice of Naturalization Oath một ngày tuyên thệ khác cho Ceremony" [Form N-445]. quý vị.

Xin quý vị trả lời những câu Trong một vài trường hợp,

hỏi mặt sau của Mẫu N-445 INS có thể cho quý vị được

3. Trả Thẻ Thường Trú cho thời gian kể từ ngày quý lựa chọn tuyên thệ ngay trong Nhân của quý vị

vị được phỏng vấn thôi. ngày quý vị được phỏng vấn. Quý vị phải trả lại Thẻ

Thường Trú Nhân của quý vị 5. Tuyên thệ Nếu quý vị quyết định chọn

cho INS khi quý vị ghi tên Quý vị chỉ trở thành công dân tuyên thệ "cùng ngày" phỏng

vào dự lễ tuyên thệ. Quý vị Hoa Kỳ khi nào quý vị đã vấn, INS sẽ yêu cầu quý vị

sẽ không cần đến Thẻ Thường Tuyên Thệ Trung Thành với trở lại văn phòng của INS

Trú Nhân này nữa vì quý vị sẽ Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ mà cùng ngày hôm đó.

nhận được Chứng Chỉ Nhập thôi. Quý vị sẽ đọc Lời Tuyên Tịch tại lễ tuyên thệ.

Thệ này trong lễ tuyên thệ. Lúc đó quý vị sẽ tuyên thệ và

Một viên chức sẽ đọc mỗi nhận Chứng Chỉ Nhập Tịch 4. Trả lời những câu hỏi phần của Lời Tuyên Thệ một của quý vị. về những gì quý vị đã

cách chậm rãi và yêu cầu quý

vị lập lại lời của ông hay bà làm từ ngày quý vị được 2. Trình diện để vào dự phỏng vấn đến nay.

ấy. Quý vị có thể xem Lời

Tuyên Thệ này trên trang 28 lễ tuyên thệ

Nếu hơn một ngày đã qua từ của Sách Hướng Dẫn này. Khi quý vị tới nơi tiến hành lễ

lúc phỏng vấn đến lễ tuyền tuyên thệ, quý vị sẽ được yêu thế thì chúng tôi sẽ hỏi quý vị Thay đổi Lời Tuyên Thệ. cầu ghi tên với INS để vào

nhiều câu hỏi. Những câu hỏi Quý vị có thể đọc Lời Tuyên dự. Xin quý vị cố gắng đến này có ghi ở mặt sau của thư

Thệ không có những chữ sớm. Xin quý vị nhớ rằng thông báo mà INS gửi cho

"tòng quân bảo vệ Hiệp

Page 17

Bảng Chú Giải Các Thuật Ngữ

A Guide to Naturalization [Sách Certificate of Naturalization Continuous Residence [Cư ngụ Hướng Dẫn Nhập Tịch] - Tập [Chứng Chỉ Nhập Tịch] - Một Liên Tục] - Một điều kiện quan sách mà quý vị đang đọc là Sách chứng chỉ được cấp tại lễ tuyên trọng cho vấn đề nhập tịch. Thời Hướng Dẫn Nhập Tịch.

thệ nhập tịch. Chứng chỉ này gian "cư ngụ liên tục" có thể bị

dùng làm bằng chứng cho quốc gián đoạn nếu quý vị chỉ đi một Aggravated Felony [Trọng Tội tịch của quý vị. INS cũng khuyên chuyến ra khỏi Hoa Kỳ dài 6 Gia Trọng] - Từ ngữ thường quý vị nên xin một số thông tháng hay lâu hơn. được dùng để chỉ các tội ác đặc hành-tức hộ chiếu [passport]biệt nghiêm trọng. Nếu quý vị của Hoa Kỳ để làm bằng chứng Denied [Bị Bác] - Một trong ba từng phạm trong tội gia trọng, quý vị là một công dân Hoa Kỳ. điều có thể xảy ra cho trường quý vị có thể không bao giờ hội

hợp của quý vị sau khi quý vị đủ điều kiện để nhập tịch Hoa Community Based

được phỏng vấn [được chấp Kỳ. Đạo Luật Về Nhập Cư và Oragnization [Tổ Chức Cộng thuận, bị bác, hoặc được tiếp Quốc Tịch và luật lệ tại các tiểu Đồng] - Những tổ chức giúp đỡ

tục]. Nếu đơn của quý vị bị bác bang xác định tội nào được xem những người nhập cư mới đến

thì đó là vì quý vị chưa hội đủ là một trong tội gia trọng.

Hoa Kỳ hoặc đang làm thủ tục các điều kiện cần thiết để được nhập tịch. Nhiều tổ chức cộng

nhập tịch. Application Support Center đồng sẽ giúp quý vị làm đơn và [ASC - Trung Tâm Trợ Giúp hướng dẫn quý vị trong suốt quá Districts [Quận Hạt] - Phân Việc Xin Nhập Tịch] - Các văn trình nhập tịch. Các tổ chức này vùng địa lý của Hoa Kỳ do INS phòng INS nơi mà những người

có thể tính lệ phí hoặc giúp đỡ sử dụng. Có tất cả 33 khu vực xin nhập tịch thường được lăn

INS tại Hoa Kỳ. tay. Sau khi quý vị đã nộp đơn xin nhập tịch cho INS, quý vị sẽ Constitution [Hiến Pháp]

G-28, Notice of Entry of nhận được giấy thông báo cho Đạo luật cao nhất của Hiệp

Appearance as Attorney or quý vị biết trung tâm trợ giúp

Chủng Quốc Hoa Kỳ. Hiến Pháp Representative [Thông Báo về nào phục vụ khu vực của quý vị. chỉ có thể được thay đổi thông

Sự Hiện Diện của Luật Sư hay qua tu chính án của Quốc Hội và Đại Diện] - Mẫu đơn quý vị AR-11, Alien's Change of được ba phần tư các tiểu bang

phải nộp cùng với Mẫu Đơn Address Card [Thẻ Thay Đổi phê chuẩn.

N-400 của quý vị nếu quý vị Địa Chỉ Của Người Nước

muốn đem theo một người đại Continued [Được Tiếp Tục] Ngoài] - Đây là mẫu đơn mà

diện đến dự khi INS phỏng vấn quý vị dùng để báo cho INS biết Một trong ba điều có thể xảy ra

quý vị. khi quý vị dọn đến một địa chỉ

cho trường hợp của quý vị sau

khi quý vị được phỏng vấn [được Good Moral Character [Hạnh mới. Mẫu AR-11 có in sẵn địa chỉ của INS. Điều rất quan trọng chấp thuận, bị bác, hoặc được

Kiểm Tốt] - Hạnh kiểm tốt là tiếp tục]. Nếu trường hợp quý vị là quý vị phải báo cho INS khi

một điều kiện quan trọng cho nào quý vị thay đổi địa chỉ. Như được tiếp tục, việc xét hồ sơ của

việc nhập tịch. Khi xác định xem thế quý vị sẽ nhận được bất cứ quý vị sẽ bị hoãn lại cho đến khi

một người nộp đơn có "hạnh thông tin nào mà chúng tôi gửi nào quý vị bổ túc đầy đủ hoặc

kiễm tốt" hay không, INS xem chờ đến khi nào INS cứu xét tiếp. xét những điểm như là sự thành cho quý vị, kể cả các giấy thông báo về việc phỏng vấn quý vị và Nếu trường hợp của quý vị được

thật và tư pháp lý lịch của người những yêu cầu cung cấp thêm tiếp tục, INS có thể yêu cầu quý

đó. giấy tờ.

vị cung cấp thêm giấy tờ hay đến phỏng vấn thêm.

Page 18

Nếu quý vị đã từng lập gia đình trước đây, xin gửi: 3 Bằng chứng cho thấy rằng TẤT CẢ các cuộc hôn nhân trước đều đã chấm dứt [giấy chứng nhận ly dị, giấy hủy hôn, hay giấy

khai tử].

Nếu quý vị trước đây từng phục vụ trong Quân Lực Hoa Kỳ, xin gửi: 0 Bản chính của Mẫu Đơn G-325B, "Chi Tiết Lý Lịch" [Form G-325B, "Biographic Information"] đã điền đầy đủ. Nếu quý vị đang phục vụ trong Quân Lực Hoa Kỳ VÀ đang xin nhập tịch căn cứ trên việc

phục vụ này, xin gửi: 0 Bản chính của Mẫu Đơn N-426, "Đơn Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Quân Vụ hay Hải Vụ" [Form N-426, "Request for

Certification of Military Naval Service"] đã điền đầy đủ; VÀ 0 Bản chính của Mẫu Đơn G-325B, "Chi Tiết Lý Lịch" đã điền đầy đủ. Từ ngày trở thành Thường Trú Nhân, nếu quý vị đã có lần nào ra khỏi Hoa Kỳ lâu từ 6 tháng trở lên, xin gửi bằng chứng cho thấy quý vị [và gia đình] vẫn tiếp tục sống, làm việc, và/hay duy trì những quan hệ với Hoa Kỳ, thí dụ như: 3 Một bản "trích lục" giấy khai thuế đã nộp cho IRS hay một giấy khai thuế được IRS chứng thực có kê khai các tài liệu về

thuế má trong 5 năm vừa qua [hay trong 3 năm vừa qua nếu quý vị đang xin nhập tịch căn cứ vào việc quý vị kết hôn với một công dân Hoa Kỳ].

Biên lai trả tiền thuê nhà hay tiền vay thế chấp và cuống biên lai trả tiền. Nếu quý vị có vợ hoặc chồng hay con cái sống dựa vào quý vị nhưng không ở chung với quý vị, xin gửi:

Bất cứ lệnh nào của tòa án hay chính phủ buộc quý vị phải trả tiền cấp dưỡng ; VÀ 3 Bằng chứng của việc quý vị trả tiền cấp dưỡng [kể cả những bằng chứng cho thấy quý vị đã tuân hành bất cứ lệnh nào của tòa án hay chính phủ], thí dụ như:

ngân phiếu đã lãnh tiền

biên nhận phiếu gửi tiền • bảng ghi trả tiền cấp dưỡng con cái do một tòa án hay cơ quan liên hệ cấp • bằng chứng lương bị giữ một phần

một bức thư của người cha hay mẹ hay người giám hộ chăm sóc con cái của quý vị

Nếu quý vị trả lời "Có" cho bất cứ câu hỏi nào từ 1 đến 15 trong Phần 7, xin gửi: 0 Một thư giải thích trên một tờ giấy riêng.

Nếu quý vị trả lời "Không" cho bất cứ câu hỏi nào từ 1 đến 5 trong Phần 8, xin gửi: 0 Một thư giải thích trên một tờ giấy riêng.

Nếu quý vị từng bị bắt hay câu lưu bởi bất cứ nhân viên công lực nào vì bất cứ lý do gì, và không bị chính thức buộc tội, xin gửi:

Bản chính của tuyên bố chính thức của cơ quan bắt giữ hay tòa án liên hệ xác nhận rằng quý vị không bị chính thức buộc tội. Nếu quý vị từng bị bắt hay câu lưu bởi bất cứ nhân viên công lực nào vì bất cứ lý do gì, và bị chính thức buộc tội, xin gửi: 0 Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của toàn bộ hồ sơ về việc giam giữ và cách giải quyết mỗi vụ [lệnh bãi bỏ truy tố,

hồ sơ kết án, HAY lệnh tha bổng].

Nếu quý vị từng bị kết án hay bị đưa vào một chương trình thay thế cho việc tuyên án hay một chương trình phục hồi [như một chương trình cai nghiện ma túy hay chương trình công tác cộng đồng], xin gửi: 0 Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của hồ sơ tuyên án cho mỗi vụ; VÀ ũ Bằng chứng cho thấy quý vị đã thi hành xong bản án:

Bản chính hay bản sao được thị thực của hồ sơ quản chế hay tạm tha của quý vị, HAY • Bằng chứng cho thấy quý vị đã hoàn tất một chương trình thay thế cho việc tuyên án hay một chương trình phục hồi

Nếu quý vị từng được hủy bỏ, bạch hóa hay xóa hồ sơ về bất cứ một lần bị bắt giữ hay tuyên án nào, xin gửi:

Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của lệnh tòa án cho hủy bỏ, bạch hóa, hay xóa hồ sơ về việc bắt giữ hay tuyên

án, HAY bản chính của tuyên bố của tòa án nói rằng không có hồ sơ nào về việc quý vị bị bắt giữ hay kết án. Nếu quý vị từng có lần không khai thuế thu nhập kể từ khi quý vị trở thành Thường Trú Nhân, xin gửi:

Tất cả những thư từ của quý vị trao đổi với Cơ Quan Thuế Vụ [IRS] liên quan đến việc quý vị không khai thuế.

[Xem tiếp trang sau] Form M-477-VN

Page 19

Nếu quý vị đã từng lập gia đình trước đây, xin gửi: 3 Bằng chứng cho thấy rằng TẤT CẢ các cuộc hôn nhân trước đều đã chấm dứt [giấy chứng nhận ly dị, giấy hủy hôn, hay giấy

khai tử].

Nếu quý vị trước đây từng phục vụ trong Quân Lực Hoa Kỳ, xin gửi:

Bản chính của Mẫu Đơn G-325B, "Chi Tiết Lý Lịch" [Form G-325B, "Biographic Information"] đã điền đầy đủ. Nếu quý vị đang phục vụ trong Quân Lực Hoa Kỳ VÀ đang xin nhập tịch căn cứ trên việc phục vụ này, xin gửi: | Bản chính của Mẫu Đơn N-426, "Đơn Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Quân Vụ hay Hải Vụ" [Form N-426, "Request for

Certification of Military Naval Service"] đã điền đầy đủ; VÀ 0 Bản chính của Mẫu Đơn G-325B, "Chi Tiết Lý Lịch" đã điền đầy đủ. Từ ngày trở thành Thường Trú Nhân, nếu quý vị đã có lần nào ra khỏi Hoa Kỳ lâu từ 6 tháng trở lên, xin gửi bằng chứng cho thấy quý vị [và gia đình] vẫn tiếp tục sống, làm việc, và/hay duy trì những quan hệ với Hoa Kỳ, thí dụ như: 3 Một bản "trích lục" giấy khai thuế đã nộp cho IRS hay một giấy khai thuế được IRS chứng thực có kê khai các tài liệu về

thuế má trong 5 năm vừa qua [hay trong 3 năm vừa qua nếu quý vị đang xin nhập tịch căn cứ vào việc quý vị kết hôn với một

công dân Hoa Kỳ]. 3 Biên lai trả tiền thuê nhà hay tiền vay thế chấp và cuống biên lai trả tiền. Nếu quý vị có vợ hoặc chồng hay con cái sống dựa vào quý vị nhưng không ở chung với quý vị, xin gửi:

Bất cứ lệnh nào của tòa án hay chính phủ buộc quý vị phải trả tiền cấp dưỡng ; VÀ 3 Bằng chứng của việc quý vị trả tiền cấp dưỡng [kể cả những bằng chứng cho thấy quý vị đã tuân hành bất cứ lệnh nào của tòa án hay chính phủ], thí dụ như:

ngân phiếu đã lãnh tiền biên nhận phiếu gửi tiền

bảng ghi trả tiền cấp dưỡng con cái do một tòa án hay cơ quan liên hệ cấp • bằng chứng lương bị giữ một phần • một bức thư của người cha hay mẹ hay người giám hộ chăm sóc con cái của quý vị

Nếu quý vị trả lời "Có" cho bất cứ câu hỏi nào từ 1 đến 15 trong Phần 7, xin gửi: 0 Một thư giải thích trên một tờ giấy riêng.

Nếu quý vị trả lời "Không" cho bất cứ câu hỏi nào từ 1 đến 5 trong Phần 8, xin gửi: 0 Một thư giải thích trên một tờ giấy riêng.

Nếu quý vị từng bị bắt hay câu lưu bởi bất cứ nhân viên công lực nào vì bất cứ lý do gì, và không bị chính thức buộc tội, xin gửi:

Bản chính của tuyên bố chính thức của cơ quan bắt giữ hay tòa án liên hệ xác nhận rằng quý vị không bị chính thức buộc tội. Nếu quý vị từng bị bắt hay câu lưu bởi bất cứ nhân viên công lực nào vì bất cứ lý do gì, và bị chính thức buộc tội, xin gửi:

Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của toàn bộ hồ sơ về việc giam giữ và cách giải quyết mỗi vụ [lệnh bãi bỏ truy tố, hồ sơ kết án, HAY lệnh tha bổng].

Nếu quý vị từng bị kết án hay bị đưa vào một chương trình thay thế cho việc tuyên án hay một chương trình phục hồi [như một chương trình cai nghiện ma túy hay chương trình công tác cộng đồng], xin gửi: 0 Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của hồ sơ tuyên án cho mỗi vụ; VÀ 3 Bằng chứng cho thấy quý vị đã thi hành xong bản án:

Bản chính hay bản sao được thị thực của hồ sơ quản chế hay tạm tha của quý vị, HAY • Bằng chứng cho thấy quý vị đã hoàn tất một chương trình thay thế cho việc tuyên án hay một chương trình phục hồi

Nếu quý vị từng được hủy bỏ, bạch hóa hay xóa hồ sơ về bất cứ một lần bị bắt giữ hay tuyên án nào, xin gửi: 0 Bản chính hay bản sao được tòa án thị thực của lệnh tòa án cho hủy bỏ, bạch hóa, hay xóa hồ sơ về việc bắt giữ hay tuyên

án, HAY bản chính của tuyên bố của tòa án nói rằng không có hồ sơ nào về việc quý vị bị bắt giữ hay kết án. Nếu quý vị từng có lần không khai thuế thu nhập kể từ khi quý vị trở thành Thường Trú Nhân, xin gửi: 0 Tất cả những thư từ của quý vị trao đổi với Cơ Quan Thuế Vụ [IRS] liên quan đến việc quý vị không khai thuế.

[Xem tiếp trang sau] Form M-477-VN

Page 20

Quý vị phải trả lệ phí này bằng ngân phiếu hay phiếu gửi tiền lãnh tiền được tại một ngân hàng Hoa Kỳ và đề trả cho "Immigration and Naturalization Service" ["Sở Di Trú và Nhập Tịch"]. INS không nhận tiền mặt.

Cư dân Đảo Guam phải đề ngân phiếu hay phiếu trả tiền trả cho "Treasurer, Guam" ["Tổng Giám Đốc Ngân Khố, Guam"], còn cư dân Quần Đảo Virgin Islands phải để trả cho "Commissioner of Finance of the Virgin Islands" ["Đặc Ủy Trưởng Tài Chính Quần Đảo Virgin Islands"].

Quý vị phải gửi tiền trả lệ phí kèm theo với đơn xin nhập tịch của quý vị. Xin quý vị nhớ rằng lệ phí xin nhập tịch của quý vị không được trả lại, ngay cả trong trường hợp quý vị rút đơn lại hay INS bác đơn của quý vị.

* Nếu quý vị tuổi từ 75 trở lên hay nếu quý vị nộp đơn từ nước ngoài, XIN ĐỪNG gửi $25 trả lệ phí lăn tay kèm đơn xin nhập tịch của quý vị.

Mục đích của bản kiểm tra này là gì? Bản "Kiểm Tra Điều Kiện Để Xin Nhập Tịch" kèm theo đây sẽ giúp quý vị quyết định xem mình có hội đủ điều kiện để xin nhập tích hay không. Xin đừng gửi bản kiểm tra đã điền xong cho INS.

Ai NÊN điền bản kiểm tra này? Nếu quý vị từ 18 tuổi trở lên và đang nghĩ đến việc nộp đơn xin nhập tịch căn cứ trên số năm mà quý vị làm Thường Trú Nhân thì quý vị nên điền bản này.

Ai KHÔNG NÊN dùng bản kiểm tra này? Quý vị KHÔNG NÊN dùng bản kiểm tra này để quyết định xem quý vị có hội đủ điều kiện để xin nhập tịch hay không nếu quý vị:

• Dưới 18 tuổi và muốn xin nhập tịch căn cứ vào quốc tịch của cha mẹ đẻ hay cha mẹ nuôi của quý vị [xem các câu hỏi 25-26 trên các trang 12-24 của Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về cách xin nhập tịch].

• Là Thường Trú Nhân có vợ hay chồng là công dân Hoa Kỳ đã qua đời trong khi phục vụ tại ngũ trong Quân Lực Hoa Kỳ [xem các trang 18-19 của Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về những điều kiện quý vị cần có để được nhập tịch].

• Đang xin nhập tịch căn cứ trên việc quý vị phục vụ tại ngũ trong Quân Lực Hoa Kỳ [xem các trang 18-19 của Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về những điều kiện quý vị cần có để được nhập tịch].

• Là vợ hay chồng của một công dân Hoa Kỳ và người này là [a] thành viên của Quân Lực Hoa Kỳ, [b] nhân viên hay người làm việc theo hợp đồng của Chính Phủ Hoa Kỳ, [c] nhân viên của một viện nghiên cứu của Hoa Kỳ, [d] một nhân viên của một công ty do người Mỹ làm chủ, [e] nhân viên của một tổ chức công cộng quốc tế, hay [f] giáo sĩ [xem các trang 20-21 của Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết].

Hướng dẫn về cách dùng Bản Kiểm Tra Điều Kiện Nhập Tịch:

1. Trả lời các câu hỏi trong bản kiểm tra bằng cách đánh dấu ô "Đúng" hay "Không Đúng." Nếu quý vị trả lời

"Không Đúng" cho một vài câu hỏi nào đó, quý vị có thể được yêu cầu trả lời thêm các câu hỏi khác trên các trang 3-4. Hầu hết những người xin nhập tịch sẽ KHÔNG CẦN trả lời những câu hỏi trên các trang 3-4.

2. Nếu quý vị đã trả lời xong bản kiểm tra và tin rằng quý vị đủ điều kiện để được nhập tịch, xin quý vị gọi

Đường Dây Cung Cấp Đơn Từ của INS [số 1-800-870-3676] để xin một đơn xin nhập tịch [Mẫu N-400, hay thu mẫu đơn này trên mạng lưới Internet tại địa chỉ //www.ins.usdoj.gov.

3. Nếu quý vị đã trả lời xong bản kiểm tra mà vẫn còn thắc mắc về điều kiện nhập tịch của mình, quý vị nên

đọc Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch. Quý vị cũng có thể hỏi ý kiến của một tổ chức trợ giúp người nhập cư hay một luật sư chuyên môn về vấn đề di trú.

Page 21

Nếu quý vị trả lời "Đúng" cho tất cả 4 câu hỏi trên, xin trả lời tiếp câu hỏi 5 trên trang 1.

Tôi đã ở ngoài Hoa Kỳ 30 tháng hay lâu hơn.

Đúng Không Đúng Tôi là: [a] người từng phục vụ trên một chiếc tàu do

Quý vị không đủ điều kiện Hoa Kỳ điều hành hay được đăng ký tại

để xin nhập tịch. Hoa Kỳ,

HAY [b] nhân viên hay người làm việc theo hợp đồng

cho Chính Phủ Hoa Ký,

HAY
[c] người làm công tác mục vụ cho một tôn giáo

hay một tổ chức liên tôn hiện diện hợp pháp tại Hoa Kỳ.

Nếu quý vị trả lời "Đúng," xin xem các trang 20-21 trong
Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết và

trả lời tiếp câu hỏi 5 trên trang 1.

Chú ý: Chỉ có một số người nào đó được dùng Mẫu N-470. Xin xem các trang 18-21 trong Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch

để biết thêm chi tiết. 3

Nếu quý vị trả lời "Đúng," xin trả lời tiếp câu hỏi 6 trên trang 1.

Page 22

Phụ Bản D ---- Bản

Bản Kiểm Tra Điều Kiện Nhập Tịch Tôi không biết đọc, viết, hay nói tiếng Anh căn bản.

Tôi có một khuyết tật khiến tôi không thể đáp ứng được điều kiện hiểu biết về công dân giáo dục.

Để hội đủ điều kiện nhập tịch, quý vị phải biết đọc, biết viết, và biết nói tiếng Anh căn bản. Quý vị cũng phải có hiểu biết căn bản về Lịch sử và Chính phủ Hoa Kỳ. Xin xem các trang 26-27 trong Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về điều kiện bắt buộc về khả năng Anh ngữ và công dân giáo dục.

Các câu hỏi trong những trang sau đây là thí dụ của những câu hỏi mà một viên chức INS có thể hỏi khi phỏng vấn quý vị.

Các câu trong phần này là những thí dụ của các loại câu mà một viên chức INS có thể yêu cầu quý vị đọc lớn hay viết ra khi phỏng vấn quý vị.

Xin vui lòng nhớ rằng những câu hỏi và câu viết trong bản hướng dẫn này chỉ là những thí dụ mà thôi. Viên chức INS phỏng vấn quý vị có thể yêu cầu quý vị trả lời những câu hỏi khác hay đọc hoặc viết những câu khác.

Page 23

74. 10 tu chính án đầu tiên của Hiến Pháp được gọi là gì?

Đạo Luật về Dân Quyền [The Bill of Rights]

Page 24

Để hội đủ điều kiện nhập tịch, quý vị phải biết đọc, biết viết, và biết nói tiếng Anh căn bản. Quý vị cũng phải có hiểu biết căn bản về Lịch sử và Chính phủ Hoa Kỳ. Xin xem các trang 26-27 trong Sách Hướng Dẫn Nhập Tịch để biết thêm chi tiết về điều kiện bắt buộc về khả năng Anh ngữ và công dân giáo dục.

Các câu hỏi trong những trang sau đây là thí dụ của những câu hỏi mà một viên chức INS có thể hỏi khi phỏng vấn quý vị.

Các câu trong phần này là những thí dụ của các loại câu mà một viên chức INS có thể yêu cầu quý vị đọc lớn hay viết ra khi phỏng vấn quý vị.

Xin vui lòng nhớ rằng những câu hỏi và câu viết trong bản hướng dẫn này chỉ là những thí dụ mà thôi. Viên chức INS phỏng vấn quý vị có thể yêu cầu quý vị trả lời những câu hỏi khác hay đọc hoặc viết những câu khác.

41. Ai là tác giả câu nói: "Hãy cho tôi tự do hay là chết"?

Patrick Henry

42. Kể tên một số nước là kẻ thù của chúng ta trong Chiến

Tranh Thế Giới Thứ Hai? Đức, Ý, và Nhật Bản

43. Tiểu bang thứ 49 sáp nhập vào Hoa Kỳ là tiểu bang

nào?

44. Một Tổng Thống được phép phục vụ mấy nhiệm kỳ

đầy đủ?

45. Ông Martin Luther King, Jr. là ai?

Là một người lãnh đạo phong trào tranh đấu cho dân quyền

46. Một vài điều kiện bắt buộc phải có để trở thành Tổng

Thống là gì? Các ứng cử viên Tổng Thống phải:

là công dân Hoa Kỳ do bẩm sinh ít nhất là 35 tuổi đã sống tại Hoa Kỳ ít nhất là 14 năm

47. Vì sao Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ có 100 thượng nghị

sĩ?
Mỗi tiểu bang được bầu hai thượng nghị sĩ

48. Ai đề cử các vị thẩm phán vào Tối Cao Pháp Viện?

Tổng Thống

49. Có bao nhiêu thẩm phán trong Tối Cao Pháp Viện?

9

50. Tại sao những người Anh theo Thanh Giáo [Pilgrims]

đến Mỹ Châu? Để được hưởng tự do tôn giáo

74. 10 tu chính án đầu tiên của Hiến Pháp được gọi là gì?

Đạo Luật về Dân Quyền [The Bill of Rights]

Page 25

Những người trên 65 tuổi mà là Thường Trú Nhân và sinh sống tại Hoa Kỳ ít nhất 20 năm, và những người đó có thể yêu cầu khác biệt về kiến thức lịch sử và chính phủ khi thi công đàn giáo đục. Họ cũng có thể được thi trong ngôn ngữ mà họ lựa chọn tại vì những người này được miễn điều kiện bắt buộc phải biết tiếng Anh.

* Chú ý: Câu trả lời cho những câu hỏi có đánh dấu sao [asteric] sẽ thay đổi. Xin xem kỹ để chắc chắn là quý vị trả lời đúng.

Page 26

NOTE: This document is certified by a contractor to be a true and accurate translation of A Guide to Naturalization into the Vietnamese language. Ho ver, because the English document contains legal and technical terms, some concepts may not have exactly the same meaning in the Vietnamese language. Therefore, you should read this document for general information only.

For specific questions about your eligibility, or naturalization laws, regulations, or procedures, please read the English version of A Guide to Naturalization, or the most current versions of the Immigration and Nationality Act and Title 8 of the Code of Federal Regulations. You may also wish to contact an immigration assistance organization or attorney.

Video liên quan

Chủ Đề