Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài hai Mùa nước nổi

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 43, 44, 45, 46, 47 Bài 29: Con người với thiên nhiên - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải Bài đọc 1: Ông Mạnh thắng Thần Gió trang 43, 44 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Cánh Diều

Câu hỏi và bài tập Đọc hiểu 

Câu 3 [trang 43 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Chi tiết nào nói lên sức mạnh của con người?

a] Thần Gió đập cửa, thét đòi mở cửa nhưng ông Mạnh không mở.

b] Thần Gió lồng lộn suôt đêm nhưng không thể xô đổ ngôi nhà.

c] Ba lần ông Mạnh làm nhà, ba lần Thần Gió không thể quật đổ.

Trả lời:

Khoanh vào đáp án b] Thân gió lồng lộn suốt đêm nhưng không thể xô đổ ngôi nhà.

Câu 4 [trang 44 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Ông Mạnh trong câu chuyện đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?

a] Thấy Thần Gió ăn năn, ông Mạnh an ủi và mời Thần tới chơi.

b] Thần Gió đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả.

c] Thần Gió đem tới hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.

Trả lời:

Khoanh vào đáp án a] Thấy Thần Gió ăn năn, ông Mạnh an ủi và mời Thần tới chơi.

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 [trang 44 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Sử dụng câu hỏi Vì sao? để hỏi đáp với bạn về nội dung câu chuyện.

Trả lời:

Hỏi – Vì sao Thần Gió phải chịu thua ông Mạnh?

Đáp – Vì sao ông Mạnh đã là một ngôi nhà rất vững chãi?

Hỏi – Vì sao ông Mạnh quyết làm một ngôi nhà thật vững chãi?

Đáp – Vì cả ba lần làm nhà trước đó, nhà của ông đều bị Thần Gió quật đổ.

Hỏi – Vì sao ở cuối truyện, ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi?

Đáp - Vì muốn tạo quan hệ thân thiết với Thần Gió. 

Câu 2 [trang 44 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Nói 1-2 câu thể hiện sự đồng tình của em với ông Mạnh.

a] Khi ông quyết tâm làm một ngôi nhà thật vững trãi.

b] Khi ông kết bạn với Thần Gió.

Trả lời:

a] Cháu rất đồng tình với bác. Phải thế mới thắng được Thần Gió, bác ạ.

Bác tuyệt vời quá!

Bác làm rất đúng ạ! Phải làm cho Thần Gió hết kiêu ngạo.

b] Cháu rất đồng ý với bác. Phải kết bạn với Thần Gió, với thiên nhiên ạ.

Bác làm rất đúng, không thể biến Thần Gió thành kẻ thù, cần sống hòa thuận với thiên nhiên.

Giải Bài đọc 2: Mùa nước nổi trang 44, 45, 46, 47 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Cánh Diều

Câu hỏi và bài tập đọc hiểu 

Câu 1 [trang 44 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?

a] Vùng đồng bằng sông Hồng.

b] Vùng đồng bằng sông Cửu Long.

c] Vùng đồng bằng sông Hương.

Trả lời:

Khoanh vào đáp án b] Vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2 [trang 44 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Vì sao người ta gọi đó là mùa nước nổi? Chọn ý đúng:

a] Vì nước dâng lên hiền hòa

b] Vì nước lũ đổ về dữ dội

c] Vì mưa dầm dề

Trả lời:

Chọn đáp án a] Vì nước dâng lên hiền hòa.

Câu 3 [trang 45 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Tìm và ghi lại 2 hình ảnh về mùa nước nổi trong bài.

Trả lời:

Một vài hình ảnh về mùa nước nổi trong bài:

- Nước mỗi ngày dâng lên, cuồn cuộn đầy bờ.

- Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác.

- Những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn xuôi theo nước, vào tận đồng sâu. 

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 [trang 45 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Thế nào?

a] Nước dâng lên cuồn cuộn.

b] Mưa dầm dề ngày này qua ngày khác.

Trả lời:

a] Nước dâng lên cuồn cuộn.

b] Mưa dầm dề ngày này qua ngày khác.

Câu 2 [trang 45 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Đặt một câu hỏi về mùa nước nổi theo mẫu Ai thế nào?

Trả lời:

Vào mùa nước nổi, nước dâng lên hiền hòa.

Vào mùa nước nổi, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác

Nước tràn qua nền nhà

Dòng sông Cửu Long no đầy nước.

Bài viết 2:

Câu 2 [trang 45 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Dựa vào những điều vừa nói, hãy viết 4 -5 câu về tranh [ảnh] cảnh vật thiên nhiên.

Trả lời:

- Học sinh đọc bài viết của mình.

Ví dụ 1: Bức tranh vẽ cảnh cầu vồng sau cơn mưa. Cầu vồng xuất hiện cuối chân trời với nhiều màu sắc rực rỡ. Cầu vồng vắt ngang bầu trời tạo thành hình vòng cung mềm mại.

Ví dụ 2: Quê em có biết bao nhiêu là cảnh đẹp nhưng cảnh mà gần gũi thân thiết với em in nhiều dấu ấn kỉ niệm tuổi thơ đẹp của em đó là cảnh cánh đồng làng quê em. Cánh đồng làng chạy dọc theo men đường làng quê em, trải một màu vàng xuộm mênh mông bát ngát thẳng cánh có bay, dọc hai bên cánh đồng là lũy tre xanh rì rào trong gió, trên cành có những chú chim đang nhảy nhót hót vang những bản nhạc không lời nghe thật hay. Dưới đồng các bác nông dân đang nhanh tay gặt lúa ai cũng chuyện trò cười nói vui vẻ vì được một ngày mùa bội thu. Mấy bạn nhỏ đi học về đang tíu tít tranh luận về bài học trên lớp. Càng ngắm càng yêu quê hương mình biết bao, em sẽ phấn đấu học thật giỏi để về xây dựng quê hương mình ngày một giàu đẹp hơn

Góc sáng tạo

Câu hỏi [trang 46 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Hãy viết 4-5 câu về một việc em đã chứng kiến hoặc đã tham gia thể hiện sự thân thiện thiên nhiên, bảo vệ môi trường 

Trả lời:

Mỗi ngày cuối tháng, khu tập thể em đều cùng nhau dọn dẹp đường làng, ngõ xóm. Khoảng 4 giờ chiều, bác trưởng thôn sẽ đọc loa kêu gọi mọi người ra dọn dẹp. Mỗi người làm một việc, các bác gái lớn tuổi thì tập trung làm cỏ, các chú, các anh tỉa bớt những cành cây xòe ra đường, còn trẻ con chúng em được giao nhiệm vụ nhặt những rác thải nhựa bỏ vào một túi riêng. Em rất thích tham gia dọn dẹp cùng mọi người ở khu.

Tự đánh giá

Câu hỏi [trang 47 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Sau bài 28 và 29, em đã biết thêm những điều gì, đã làm thêm được những gì? Hãy tự đánh giá

Trả lời: 

Học sinh đánh giá theo những gì đã biết và đã làm được.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Tiếng Việt 2 trang 43, 44, 45, 46, 47 Bài 29: Con người với thiên nhiên - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Câu 1. Dựa vào bài đọc, nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B.

Trả lời:

Câu 2. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài đọc

Trả lời:
Em thích nhất hình ảnh nào trong bài đọc:

"Đồng rưộng, vườn tược vô cây cỏ như biết giữ lợi hạt phù sa ở quanh mình, nước lại trong dần. Ngồi trong nhà, ta thấy cỏ những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu."

Câu 3. Đánh dấu V vào ô trống trước các từ chỉ đặc điểm của mưa có trong bài đọc.

.....dầm dề                        ......rẻ rích                                ......sướt mướt               ......dai dẳng

Trả lời:

Các từ chỉ đặc điểm của mưa có trong bài đọc.

Câu 4. Tìm và viết thêm các từ ngữ tả mưa.

Trả lời:
Các từ ngữ tả mưa: xối xả, ào ào, rắc rắc, mây bay...

Câu 5. Viết tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng c hay k dưới mỗi hình.

Trả lời:

Tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng c hay k dưới mỗi hình:

Câu 6. Chọn a hoặc b.

a. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống.

cây .........e                      ......... ải tóc                 quả ............anh

..........e mưa                  ..........ải nghiệm            bức ..........anh

b. Viết các từ ngữ:

- có tiếng chứa ac:.......................................................................

- có tiếng chức at:.......................................................................

Trả lời:

a. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống.

cây tre                     chải tóc                 quả chanh

Che mưa                  trải nghiệm            bức tranh

b. Viết các từ ngữ:

- có tiếng chứa ac: thác nước, tóc bạc, ...

- có tiếng chức at: bãi cát, lát gạch, mát mẻ, lát nữa...

Câu 7. Điền vào chỗ trống:

a. ch hoặc tr                                                                     b. ac hoặc at

Đôi mắt long lanh                                                           Con lợn éc

Màu xanh .....ong vắt                                                      Biết ăn, không biết h.'...

Chân có móng vuốt                                                        Con vịt nâu

Vồ ....uột rất tài.                                                               C........C...., không nên câu.

Trả lời:

a. ch hoặc tr                                                                     b. ac hoặc at

Đôi mắt long lanh                                                           Con lợn éc

Màu xanh trong vắt                                                      Biết ăn, không biết hát.

Chân có móng vuốt                                                        Con vịt nâu

Vồ chuột rất tài.                                                               Cạc Cạc, không nên câu.

Câu 8. a. Viết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc dưới mỗi tranh.

b. Viết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Nam dưới mỗi tranh.

Trả lời:
a. Viết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc dưới mỗi tranh.

1. Mùa xuân

=> Hoa nở rộ

2. Mùa hạ

=> Nắng oi bức

3. Mùa thu

=> Cây cối thay lá vàng, khi trời mát mẹ, dễ chịu

4. Mùa đông

=> Cây cối rụng hết tháng, khí trời lạnh

Câu 9. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.

- Ở miền Bắc, mùa nào trời lạnh.......

- Ở miền Bắc, mùa đông trời lạnh.....

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa nào....

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa khô....

- Sau cơn mưa, cây cối như thế nào...

- Sau cơn mưa, cây cối tốt tươi......

Trả lời:

- Ở miền Bắc, mùa nào trời lạnh?

- Ở miền Bắc, mùa đông trời lạnh.

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa nào?

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa khô.

- Sau cơn mưa, cây cối như thế nào?

- Sau cơn mưa, cây cối tốt tươi.

Câu 10. Viết 3 - 5 câu tả một đồ vật em cần dùng để tránh nắng hoặc tránh mưa.

G: - Em muốn tả đồ vật gì?

- Đồ vật đó có gì nổi bật về hình dạng, màu sắc,...?

- Em thường dùng đồ vật đó vào lúc nào?

- Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào?

Trả lời:
Trong nhà em có rất nhiều đồ vật hữu ích, nhưng đối với em, em thích nhất là cái ô để che mưa che nắng lúc đi học. Chiếc ô có 1 cán dài để cầm, với mai tròn vòng cung. Mỗi khi vào mùa mưa nó đều theo em đến trường để giúp e không bị ướt, còn trời nắng thì chiếc ô có thể che chắn, bảo vệ e khỏi cái nắng oi ả. Đối với em, chiếc ô như người bạn thân cùng em sớm tối đến trường, cùng e đi mọi nẻo đường dù trời nắng hay mưa.

Video liên quan

Chủ Đề