Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuấn 25 trang 41

1. Viết tên các nhân vật trong những bài tập đọc thuộc chủ điểm Mái ấm

2. Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì ?

3. Điền vào chỗ trống để hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường [xã, quận, huyện] theo mẫu sau :

CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

.......... ngày........ tháng........ năm.........

ĐƠN XIN THAM GIA SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ

Kính gửi : Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiếu nhỉ phường [xà quận, huyện]     

Em tên là : .....................................

Ngày sinh : ............... Nam [nữ]:................

Địa chỉ: .........................................

Học sinh lớp :.................. Trường :................

Em làm đơn này xin đề nghị Ban chủ nhiệm cho em được tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ Thiếu nhi phường [xã, quận, huyện].

Em xin hứa thực hiện đúng nội quy của Câu lạc bộ.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Người làm đơn

TRẢ LỜI:

1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Mái ấm.

Chiếc áo len

Quạt cho bà ngủ

Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng

Người mẹ

Mẹ vắng nhà ngày bão

Ông ngoại

2. Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì ?

a] Bạn Hoa là lớp trưởng.

b] Mẹ là cô giáo.

c] Anh hai là sinh viên

3. Điền vào chỗ trống để hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường [xã, quận, huyện] theo mẫu sau :

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thành phố. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2017

ĐƠN XIN THAM GIA SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ

Kính gửi : Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiếu nhi phường 3, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh

Em tên là : Đỗ Minh Khang

Ngày sinh : 03/10/2009,                    Nam [nữ] : Nam

Địa chỉ : 351 Lạc Long Quân phường 5, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

Học sinh lớp 3A5              Trường : Tiểu học Lê Văn Tám.

Em làm đơn này xin đề nghị Ban chủ nhiệm cho em được tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ Thiếu nhi phường.

Em xin hứa thực hiện đúng nội quy của Câu lạc bộ.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Người làm đơn

Đỗ Minh Khang

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 38, 39 - Chính tả hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

a] Gạch dưới các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây :

Trả lời:

Dân chơi đồ cổ

Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.

Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo :

- Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.

Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.

Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói:

- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì ?

Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. Thế là trống tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên:

- Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng !

b] Cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào. Viết câu trả lời vào chỗ trống :

Trả lời:

Các tên riêng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Thái Công đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng, mặc dù là tên riêng nước ngoài nhưng nó được phiên theo âm Hán Việt.

I - Nhận xét

1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

[a] Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vạn nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

- Các câu trong đoạn văn [a] nói về ai?

........................................................

- Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? Gạch dưới những từ ngữ đó trong đoạn văn.

2. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn [a] hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn [b] dưới đây ?

a] Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Tù đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trậ. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thán, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

Đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

□ Vì các câu trong đoạn [b] không liên kết với nhau.

□ Vì nội dung đoạn [a] đầy đủ, chính xác hơn.

□ Vì đoạn [a] tránh được sự lặp lại từ ngữ một cách đơn điệu, nhàm chán.

II - Luyện tập

1. Đọc đoạn văn sau [các câu văn đã được đánh số thứ tự]. Cho biết :

a] Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào, ở câu nào ?

[1]Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

.............................

[2]Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ, 

 …………………………………

[3]Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.

..............................

[4]Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. 

M : Người liên lạc ở câu  [4] thay thế cho người đặt hộp thư ở câu [2]

[5] Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.                                              

…………………………………

b] Cách thay thế từ ngữ đó có tác dụng gì ?

....................................

[2] Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết câu mà không lặp từ:

- [1]Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng.             …………………………………..

- [2]Vợ An Tiêm bảo An Tiêm :            …………………………………..

- [3]Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi. ....................

- [4]An Tiêm lựa lời an ủi vợ :            …………………………………..

- [5]Còn hai bàn tay, vợ chồng            …………………………………..

chúng mình còn sống được.               …………………………………..

TRẢ LỜI:

I- Nhận xét

1.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

[a]Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vạn nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.

- Các câu trong đoạn văn [a] nói về Trần quốc Tuấn.

- Những từ ngữ nào cho biết điều đó: Hưng Đạo Vương, ông, vị Quốc công Tiết chế, vị chủ tướng tài ba, người.

2. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn [a] hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn [b] dưới đây ?

Đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

X Vì đoạn [a] tránh được sự lặp lại từ ngữ một cách đơn điệu,

nhàm chán.

II - Luyện tập

1. Đọc đoạn văn sau [các câu văn đã được đánh số thứ tự]. Cho biết :

a] Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào, ở câu nào ?

[1]Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

[2]Người đặt hộp thư lần nào cũng tạocho anh sự bất ngờ,        

Từ “anh” ở câu [2]thay thế cho “Hai Long” ở câu một           

[3]Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.

[4]Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.          

M : Người liên lạc ở câu [4] thay thế cho người đặt hộp thư ở câu [2]

- Từ “anh” câu [4]thay cho Hai Long câu [1]

[5] Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.       

- Từ “đó” câu [5]thay cho những vật gợi ra hình chữ V            

b] Cách thay thế từ ngữ đó có tác dụng gì ?

Việc thay thế các từ ngữ như trên có tác dụng liên kết câu.

[2] Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết câu mà không lặp từ:

- [1]Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng.             [1]Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng

- [2]Vợ An Tiêm bảo An Tiêm :            Nàng bảo chồng:

- [3]Thế này thì vợ chồng mình           -[3]Thế này thì vợ chồng mình

chết mất thôi.                                     chết mất thôi.

- [4]An Tiêm lựa lời an ủi vợ :            - [4]An Tiêm lựa lời an ủi vợ :   

- [5]Còn hai bàn tay, vợ chồng            -[5]Còn hai bàn tay, vợ chồng

chúng mình còn sống được.               chúng mình còn sống được.

Sachbaitap.com

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề