W là gì trong vật lý 11

Just for you: FREE 60-day trial to the world’s largest digital library.

The SlideShare family just got bigger. Enjoy access to millions of ebooks, audiobooks, magazines, and more from Scribd.

Read free for 60 days

Cancel anytime.


Tụ điện là gì ?Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để chứa điện tích.

TỤ ĐIỆN

I. Tụ điện

1. Tụ điện là gì ?

- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện.

- Nó dùng để chứa điện tích. 

- Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

- Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng kí hiệu vẽ trên Hình 6.1.

2. Cách tích điện cho tụ điện.

- Muốn tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện [Hình 6.2].

- Bản nối cực dương sẽ tích điện dương, bản nối cực âm sẽ tích điện âm.

- Độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi đã tích điện gọi là điện tích của tụ điện.

II. Điện dung của tụ điện.

1. Định nghĩa

Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó.

\[Q = CU\] hay \[C=\dfrac{Q}{U}\]       [6.1]

Đại lượng C được gọi là điện dung của tụ điện. Nó đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Thật vậy, dưới một hiệu điện thế U nhất định, tụ có điện dung C sẽ tích được điện tích Q lớn.

Vậy : Điện dung của tụ điện được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Video mô phỏng tụ điện

2. Đơn vị điện dung

Trong công thức [6.1] nếu Q đo bằng đơn vị Cu-lông [C], U đo bằng đơn vị là Vôn  [V] thì C đo bằng đơn vị fara [kí hiệu là F].

Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.

Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12 F đến 10-6 F. Vì vậy ta thường dùng các ước của fara:

1 micrôfara [kí hiệu là μF] = 1.10-6 F.

1 nanôfara [kí hiệu là nF] = 1.10-9 F.

1 picôfara [kí hiệu là pF] = 1.10-12 F.

3. Các loại tụ điện

+ Người ta lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện : tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ gốm,…

+ Người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được [còn gọi là tụ xoay ].

III. Ghép tụ điện

IV. Năng lượng của điện trường trong tụ điện

Người ta chứng minh được công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:

\[W = \dfrac{{Q.U}}{2} = \dfrac{{C.{U^2}}}{2} = \dfrac{{{Q^2}}}{{2C}}\]

Sơ đồ tư duy về tụ điện

  • Câu C1 trang 30 SGK Vật lý 11

    Giải Câu C1 trang 30 SGK Vật lý 11

  • Bài 1 trang 33 SGK Vật lí 11

    Giải bài 1 trang 33 SGK Vật lí 11. Tụ điện là gì ? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào ?

  • Bài 2 trang 33 SGK Vật lí 11

    Giải bài 2 trang 33 SGK Vật lí 11. Làm thế nào để tích điện cho tụ điện ? Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản nào ?

  • Bài 3 trang 33 SGK Vật lí 11

    Giải bài 3 trang 33 SGK Vật lí 11. Điện dung của tụ điện là gì?

  • Bài 4 trang 33 SGK Vật lí 11

    Giải bài 4 trang 33 SGK Vật lí 11. Năng lượng của một tụ điện tích điện là dạng năng lượng gì ?

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Công suất

Ký hiệu thường gặp

Đơn vị SI

Đơn vị khác

Trong hệ SI

Liên hệ với các đại lượng khác

℘ hoặc P
Watt [W]
Mã lực [HP]
kg⋅m2⋅s−3
℘ = A/t
℘ = F⋅v

Công suất ℘ [chữ P viết hoa - U+2118] [từ tiếng Latinh Potestas] là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T = Δt.

hay ở dạng vi phân .

Công suất trung bình

Trong hệ SI, công suất có đơn vị đo là watt [W].

Đơn vị đo[sửa | sửa mã nguồn]

Trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo công suất là Watt [viết tắt là W], lấy tên theo James Watt.

1 Watt = 1 J/s

Ngoài ra, các tiền tố cũng được thêm vào đơn vị này để đo các công suất nhỏ hay lớn hơn như mW, MW.

Một đơn vị đo công suất hay gặp khác dùng để chỉ công suất động cơ là mã lực [viết tắt là HP].

1 HP = 0,746 kW tại Anh1 CV = 0,736 kW tại Pháp

Trong truyền tải điện, đơn vị đo công suất hay dùng là kVA [kilô Volt Ampe]:

1 kVA = 1000 VA

Công suất cơ[sửa | sửa mã nguồn]

Trong chuyển động đều, thời gian Δt, khoảng cách Δs, chuyển động với vận tốc v dưới tác dụng của lực F thì công suất được tính:

hay

Trong chuyển động quay, thời gian Δt, góc quay Δφ, vận tốc góc ω dưới tác dụng của mômen M thì công suất là:

Công suất điện[sửa | sửa mã nguồn]

Công suất điện tức thời với u, i là những giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.

Nếu u và i không đổi theo thời gian [dòng điện không đổi] thì .

Trong điện xoay chiều, có ba loại công suất: công suất hiệu dụng ℘, công suất hư kháng Q và công suất biểu kiến S, với S = ℘ + iQ [i: đơn vị số ảo] hay S2 = ℘2 + Q2

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hệ đo lường quốc tế
  • Công suất điện xoay chiều

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ Đề