Xác định các giá trị cực đại và cực tiêu của bước sóng các bức xạ thuộc dãy Banme

Bước sóng dài nhất trong dãy Ban me khi nguyên tử chuyển từ mức 3 về 2 --> \[\dfrac{hc}{\lambda_{32}}=E_3-E_2=-\dfrac{13,6eV}{3^2}+\dfrac{13,6eV}{2^2}\] --> \[\lambda _{32}\]

Bước sóng ngắn nhất trong dãy pasen khi nguyên tử chuyển từ mức vô cùng về 3 --> \[\dfrac{hc}{\lambda}=E_n-E_3=0+\dfrac{13,6eV}{3^2}\]--> \[\lambda\]

Câu hỏi số 450:

Bước sóng λ của các vạch trong quang phổ hiđrô có các giá trị sau: Vạch thứ nhất của dãy Laiman λ21= 0,121568 µm Vạch 

  của dãy Banme λ32= 0,656729 µm Ba vạch đầu dãy Pasen: λ43= 1,8751; λ53= 1,8751; λ63= 1,8751 µm Bước sóng λ42 của vạch quang phổ 
  [ thuộc dãy Banme do bức xạ phát ra khi electro từ quỹ đạo có mức năng lượng E4 về mức năng lượng E2] là

A. λ42= 4,8613 µm

B. λ42= 48,613 µm

C. λ42= 0,048613 µm

D. λ42= 0,48613 µm

Page 2

Câu hỏi số 454:

Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hidro, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là rn = n2ro với r0 = 0,53.10-10 m; n = 1, 2, 3…là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng

A. v/9

B. 3v

C.

D.

Page 3

Câu hỏi số 464:

Kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện có công thoát electron A0 = 2,2eV. Chiều vào catot một bức xạ điện từ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anot và catot một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Tần số và bước sóng của xạ điện từ là

A. f = 4,279.1014Hz, λ = 0,478 µm

B. f = 6,279.1014Hz, λ = 0,778 µm

C. f = 5,269.1014Hz, λ = 0,778 µm

D. f = 6,279.1014Hz, λ = 0,478 µm

Page 4

Câu hỏi số 476:

Theo mẫu nguyên tử Bo [ Bohr], các electron trong nguyên tử có thể chuyển động quanh hạt nhân theo các quỹ đạo tròn

A. với các bán kính r thỏa mãn điều kiện r >r0 , ở đây r0 là bán kính của quỹ đạo gần hạt nhân nhất.

B. vơi các bán kính thỏa mãn điều kiện:

trong đó n là số nguyên dương, h là hằng số Planck, m là khối lượng và v là vân tốc của electron.

C. dọc theo đấy chúng thu được những vận tốc lớn hơn vận tốc cực tiều xác đinh, đặc trưng cho từng nguyên tố.

D. dọc theo đấy chúng thu được những năng lượng lớn hơn một năng lượng nhất định, đặc trung cho từng nguyên tố.

Page 5

Câu hỏi số 483:

Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.

B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.

C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao nguyên tử sẽ phát ra photon.

D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau.

Page 6

Câu hỏi số 494:

Chiếu bức xạ có bước sóng 

 = 0,552 
 với công suất P = 1,2 W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ 
 = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện. Cho h= 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s, e = 1,6.10-19 C

A. 0,37%

B. 0,425%

C. 0,55%

D. 0,65%

Page 7

Câu hỏi số 502:

Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là λ0= 0,825µm. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng  λ1 = 

  và λ2= 
  vào catốt. Cho h= 6,6.10-34 J.s, c= 3.108m/s, e = 1,6.10-19C. Độ lớn của hiệu điện thế hãm là

A. 1,5 V

B. 2 V

C. 0,5 V

D. 1 V

Page 8

Câu hỏi số 519:

Nguyên tử hidro bị kích thích do chiếu xạ và electron cảu nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hidro phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm

A. hai vạch cảu dãy Laiman

B. Hai vạch cảu dãy Banme

C. Một vạch cảu dãy Laiman và một vạch cảu dãy Banme

D. Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman

Page 9

Câu hỏi số 530:

Công thoát của electron khỏi kim loại đồng, natri, nhôm lần lượt là 66,25.10-20J; 39,75.10-20J và 55,21.10-20J. Như vậy giới hạn quang điện của

A. Natri thuộc vùng hồng ngoại.

B. Đồng, nhôm thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

C. Đồng , natri thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

D. Đồng, nhôm thuộc vùng tử ngoại.

Page 10

Câu hỏi số 537:

Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro En = -13,6/n2 [eV] với n = 1,2,3… Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hidro vẫn dứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là

A. 2,4 eV

B. 1,2 eV

C. 10,2 eV

D. 3,2 eV

Page 11

Câu hỏi số 545:

Hình vẽ 8.3 trình bày hai đường cong đặc trưng 1 và 2 của một tế bào quang điện. Trong cả hai trường hợp đều có ánh sáng đơn sắc chiếu vào.So sánh các đường cong ta có thể nhận thấy rằng, trong trường hợp đường cong 1, ánh sáng chiếu lên tế bào quang điện được đặc trưng bởi

A. Cường độ lớn hơn và tần số lớn hơn.

B. Cường độ nhỏ hơn và tần số nhỏ hơn.

C. Cường độ nhỏ hơn và tần số lơn hơn.

D. Cường độ lớn hơn và tần số nhỏ hơn.

Page 12

Câu hỏi số 551:

Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các êlectron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ

A. Chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện 

B. Tấm thủy tinh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang

C. Tấm kim loại đã tích điện dương và mang điện thế dương 

D. Ánh sáng phát ra từ hồ quang có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kẽm

Page 13

Câu hỏi số 570:

 Electron của một nguyên tử Hidro có mức năng lượng ở mức thứ n là

[với n = 1, 2, 3…].  Khi chiếu tới nguyên tử hidro chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi photon có năng lượng 1,5 eV thì êlectron

A. Không hấp thụ photon nào cả

B. Hấp thụ một photon, chuyển lên mức năng lượng -8,5 eV

C. Hấp thụ cùng lúc hai photon để chuyển lên mức năng lượng -3,4 eV

D. Hấp thụ lần lượt từng photon rồi chuyển lên mức năng lượng cao hơn.

Page 14

Câu hỏi số 575:

Trong thí nghiệm quang điện ngoài người ta có mắc một biến trở song song với tế bào quang điện. Nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, diện trở trong r= 0,875Ω, cực dương của nguồn nối với catot và cực âm nối với anot tế bào quang điện. Ánh sáng kích thích có bước sóng 198,6nm; công thoát điện từ khỏi catot là 2 eV. Lấy h=6,62.10-34 J.s, c=3.108 m/s và 1eV= 1,6.10-19 J. Để triệt tiêu dòng quang điện thì biến trở R phải có giá trị bé nhất bằng

A.

B.

C.

D.

Page 15

Câu hỏi số 589:

Một kim loại có công suất electron là 7,2.10-19 J .Chiếu lần luwotj vào kim lạo này các bức xạ có bước sóng

=0,18μm,
 =0,21 μm,
= 0,32 μm,
= 0,35 μm.Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là 

A.

 ,
 và 

B.

 và
 

C.  

D.

 ,  

Page 16

Câu hỏi số 595:

Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro En=-13,6/n2 [eV] với n=1,2,3… Một electron có động năng ban đầu bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đứng yên ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là

A. 2,4 eV

B. 1,2 eV

C. 10,2 eV

D. 3,2 eV

Page 17

Câu hỏi số 605:

Mạch LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C=5µF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L= 50 mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4V thì năng lượng điện trường , năng lượng từ trường là bao nhiêu

A. Wđ=4.10-5 J; Wt= 5.10-5 J

B. Wđ=4.10-5 J; Wt= 13.10-5 J

C. Wđ=5.10-5 J; Wt= 4.10-5 J

D. Wđ=14.10-5 J; Wt= 5.10-5 J

Page 18

Câu hỏi số 620:

Cường độ của một chùm sáng hẹp đơn sắc có bước sóng 0,5 µm khi chiếu vuông góc tới bề mặt của một tấm kính kim loại là I [W/m2], diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng chiếu tới là 32 mm2. Cứ 50 photon tới bề mặt kim loại thì giải phóng được 2 electron quang điện và số electron bật ra trong 1s là 3,2.1013. Giá trị của I là

A. 8,5435 W/m2

B. 9,9735 W/m2

C. 9,9375 W/m2

D. 8,9435 W/m2

Page 19

Câu hỏi số 624:

Catôt của 1 tế bào quang điện có công thoát electron A=1,88 eV. Chiếu 1 chùm ánh sáng có bước sóng λ vào catôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15V. Nếu cho UAK=4V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anôt bằng bao nhiêu

A. 0.515eV

B. 5,15 eV

C. 5,45 eV

D. 51,5 eV

Video liên quan

Chủ Đề