Xây dựng môi trường thân thiện cho trẻ mầm non

MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN[MTTT] TRONG TRƯỜNG MẦM NONI. SỰ CẦN THIẾT:- Xu hướng giáo dục mầm non[ GDMN] dựa trên việc thiết kế môi trường cho trẻ tự học và khám phá 1 cách chủ động, tích cực- Thực hiện CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM[ quyền được sống-phát triển-bảo vệ-tham gia].[Công ước quốc tế về Quyền trẻ em: Luật quốc tế bảo vệ quyền trẻ em bao gồm 54 điều khoản được LHQ thông qua năm 1989, Việt Nam : 20/12/1990]- Tính thụ động trong kỹ năng sống, nhược điểm phổ biến của học sinh VN, là rào cản cho sự hình thành 1 nhân cách độc lập, sáng tạo- Thực trạng việc tổ chức, phương pháp GDMN chưa thoát khỏi tính áp đặt để hướng đến việc tôn trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ- Bệnh thành tích trong giáo dục gây căng thẳng cho GV và trẻ - Sự kỳ vọng quá mức vào trẻ tạo áp lực thiếu lành mạnh cho quá trình phát triển nhân cách- Xây dựng MTTT là để phục vụ việc CS& GD trẻ tốt nhất trong hoàn cảnh cho phépII. KHÁI NIỆM:- MTTT trong nhà trường mầm non được xây dựng theo cách tiếp cận tôn trọng quyền trẻ em do UNICEF khởi xướng:- Là tất cả những gì trẻ em cần để được sống và lớn lên 1 cách vui tươi, lành mạnh, an toàn.- Đảm bảo cho trẻ tham gia tích cực-chủ động vào quá trình phát triển thay vì thụ động chờ sự ban phát từ phía người lớn- Đảm bảo mỗi trẻ đều có cơ hội phát triển tối ưu những tiềm năng sẵn có để hình thành những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống[ kỹ năng sống]- Thực hiện phương châm: “ mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, “Giáo dục không chỉ chuẩn bị cho cuộc sống mà giáo dục phải chính là cuộc sống của trẻ”.- Nội hàm của MTTT bao gồm cả trường lớp và việc tổ chức CS&GD[ vật chất và tinh thần] 1- Môi trường sống và học tập thân thiện trong trường MN được chung tay xây dựng bởi : * Toàn bộ đội ngũ giáo dục trong nhà trường. [ bao gồm GV,CBQL,CNV]* Gia đình của trẻ* Cộng đồng tại địa phương* Sự tham gia của chính trẻ, chủ thể của quá trình GD III. NỘI DUNG:MTTT bao gồm:* Môi trường tâm lý-xã hội* Môi trường thiên nhiên* Môi trường vật chấtTrong đó, môi trường tâm lý-xã hội là quan trọng và mang yếu tố quyết định.1. Môi trường tâm lý –xã hội:Bao gồm hệ thống các mối quan hệ có liên quan và hỗ trợ cho nhau, tạo bầu không khí ấm cúng thoải mái cho các thành viên, đặc biệt là trẻ. Môi trường tâm lý- xã hội lành manh là động lực thúc đẩy mọi hoạt động tích cực ở trẻ. Các mối quan hệ đó là:GV- trẻ , Trẻ-Trẻ, GV- GV, Cha Me - GV , CBQL – GV -CNV.1.1 Xây dựng mối quan hệ tình cảm, thân thiện giữa GV-Trẻ từ đó tạo ra mối quan hệ lành mạnh giữa trẻ với nhau:- Vai trò quyết định thuộc về GV- Mọi trẻ đều cảm thấy được cô yêu thương và được đối xử công bằng. Công bằng là nền tảng cho việc tạo ra mối quan hệ tố, tránh sự thiên vị.- Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giữa GV- Trẻ : cô là người mẹ thứ 2, l- Luôn cư xử với thái độ ân cần niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ, luôn gọi tên trẻ khi giao tiếp. - Tạo mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với nhau thông qua tổ chức các hoạt động tập thể: trò chuyện, thảo luận, vui chơi theo đội, chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm, trưng bày sản phẩm- chia sẻ ý tưởng, sinh nhật bạn... 2- Chú trọng phát triển các kỹ năng xã hội trong các hoạt động nhóm [chờ đến lượt, phân công, hợp tác chia sẻ, tôn trọng bạn, giải quyết xung đột, kiềm chế…]- Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt chúng bằng lời nói - Dạy trẻ thoải mái tự tin trước đám đông [trình diễn trên sân khấu, trước các bạn, người lạ…] - Tôn trọng sự phát triển tự nhiên, đăc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm cá nhân [năng lực, khó khăn: trong giao tiếp, ngôn ngữ….].Chấp nhận trẻ học bằng cách Thử- Sai, cho phép trẻ được làm sai trước khi làm đúng, không cần thiết chỉnh sửa quá nhiều- Động viện sự lạc quan, tự tin vào bản thân “ không sao đâu”, “ làm lại đi nào”, “từ từ thôi”, “ con sắp làm được rồi”…khi trẻ gặp thất bại.- Kiên nhẫn với trẻ,tránh thúc ép, căng thẳng khi luyện tập các kỹ năng cho trẻ, biết chờ đợi.- Chấp nhận sự khác biệt [sự khác biệt đem lại tính phong phú].Tôn trọng ý kiến cá nhân [dạy trẻ phát biểu ý kiến]. Tránh áp đặt- Từ đó hình thành thói quen suy nghĩ 1 cách độc lập - Không định kiến với trẻ.- Chỉ cấm đoán những việc không an toàn.- Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khích lệ- Không nên nói “không được làm thế này” mà nói “ con nên làm thế này”.VD: “ Nói nhẹ nhàng” thay vì “ không được la hét” hoặc “ đi từ từ” thay cho “ không được xô đẩy”.- Rất cẩn trọng trong việc đánh giá trẻ .Nên đánh giá sự tiến bộ của mỗi trẻ so với bản thân và đối chiếu với yêu cầu chung của lứa tuổi. Đánh giá với mục đích giúp đỡ trẻ phát triển tốt hơn.Tránh việc so sánh trẻ với nhau. Luôn nhìn nhận, khen ngợi bất cứ sự tiên bộ nào, dù là nhỏ nhất, và của những trẻ khó dạy nhất. - Tạo cơ hội [ trong mọi thời điểm của chế độ SH ] cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ nhau những gì phù hợp với khả năng. Dạy trẻ quan tâm giúp đỡ trẻ khuyết tật học hòa nhập trong lớp.- “ Lấy người học làm trung tâm” thực sự là phương pháp dạy học “thân thiện” với người học, mà ở đó GV là người : quan sát  xây dựng nội dung giáo dục phù hợp  Tổ chức  Quan sát điều chỉnh…3- Không cần can thiệp quá nhiều vào quá trình trẻ chơi, nếu không cần thiết [thiên về quan sát, khơi gợi, giải quyết xung đột giữa trẻ..]- Tăng cường lấy ý tưởng dạy học từ trẻ.Tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi, thậm chí đồ dùng dạy học và tích cực tham dự vào việc tạo dưng môi trường lớp học- Cân bằng giữa HĐ tự do và HĐGD có chủ đích - Không bắt trẻ xếp hàng nếu không cần thiết [ra sân chơi, biểu diễn..]- Tránh gây đột ngột [đón trẻ mới, chuyển HĐ…].Tổ chức đón trả linh hoạt - Không hù dọa, chê bai, trách mắng [thậm chí nhắc nhở quá nhiều]. Không được đánh trẻ.- Không được cấm trẻ đi cầu trong lớp [hoặc dặn trẻ đi cầu ở nhà]1.2 Tạo mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện giữa GV - GV- Tạo bầu không khí tâm lý thân ái giữa các GV trong lớp có tác dụng thuận lợi cho việc CS&GD trẻ - Tôn trọng nhau- Công bằng với mọi thành viên- Hỗ trợ, hợp tác, phân công trách nhiệm hợp lý rõ ràng- Quan tâm đến nhau. Là bạn tốt nếu có thể.- Cư sử lịch sự trước mặt trẻ [nói chuyện, xưng hô…]- Giải quyết mâu thuẫn ngay khi mới xuất hiện.- Nên thẳng thắn 1 cách lịch sự, tránh nói xấu nhau.- Thường xuyên trao đổi ý kiến khi có thể [không nhất thiết vào các buổi họp]1.3 Tạo dựng mối quan hệ thân thiện với cha mẹ trẻ:- Thông tin thường xuyên, kịp thời cho cha me. Phối hợp để tạo sự thống nhất trong CS&GD- Kỹ thuật thông tin 2 chiều [Họp phụ huynh, thông báo,..], giải thích. thuyết phục cha mẹ thay cho ra lệnh- Tìm hiểu thông tin về trẻ. Tạo mối quan hệ thân tình giữa GV và cha mẹ.Tạo sự an tâm cho cha mẹ.Vai trò dẫn dắt là GV4- Tổ chức các HĐ chung với phụ huynh trong lớp để tăng thêm hiểu biết- Thu hút, mở rộng sự tham dự của PH vào quá trình GD, khai thác tiềm năng đóng góp của họ.- Thường xuyên tổ chức cho cha mẹ thăm quan các hoạt động GD ở lớp- Không nhận xét tiêu cực về trẻ với cha mẹ.Thông báo tình hình nên có giải pháp, lời khuyên tích cực. 1.4 Tạo mối quan hệ tốt giữa cấp trên và cấp dưới[ quản lý-thừa hành]- Là mối quan hệ nhạy cảm nhất.- Vai trò quyết định thuộc về cấp trên: Tạo ra hay phá vỡ sự đoàn kết trong nhà trường, nâng cao hay hạ thấp tinh thần, sự nhiệt tình cộng tác của mọi thành viên- Cấp trên cần tạo ra uy tín thực, tránh việc dùng uy quyền để tạo ra sự sợ hãi, áp lực cho cấp dưới, đồng thời phải gương mẫu, biết nhận trách nhiệm và luôn cầu tiến. Công bằng, không thiên vị, định kiến sẽ góp phần tạo nên bầu không khí yên tâm, tin tưởng nhau- Thực hiện bình đẳng trong thu nhập, cơ hội thăng tiến, khen thưởng, kỷ luật- Thực hiện dân chủ trường học.- Ảnh hưởng gián tiếp đến việc giáo dục trẻ qua việc tạo điều kiện thuận lợi về chế độ chính sách cho GV, cơ sở vật chất cho việc thực hiện chương trình….2. Môi trường thiên nhiên:- Việc tạo không gian sống thân thiện, tiếp xúc gần gũi, trực tiếp với thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng. Cảm giác được sống trong MT thế nào sẽ tác động mạnh đến cảm xúc, nhận thức, sau đó là hành vi hàng ngày của trẻ.- Sử dụng tối đa nguyên vật liệu thiên nhiên [cây, gỗ, lá ,tre..] trong việc xây dựng, trang bị cơ sở vật chất, đồ dùng để tạo sự ấm cúng, an tâm - Giảm tiếng ồn- Cần chú trọng các yêu cầu về môi trường sống cho trẻ như:  Đủ lượng ánh sáng: tự nhiên-nhân tạo5

Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO.I. Đặt vấn đề:Đất nước ta hiện nay đang thực hiện mục tiêu chiến lược theo con đường côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, để đáp ứng theo nhu cầu đó đổi mới trong giáo dụcMầm Non được xem là một yếu tố cần thiết và quan trọng vì trẻ em là những thế hệ, làtiền đề cho sự nghiệp phát triển đất nước, những mầm non năng động, tự tin, sáng tạo sẽtrở thành những con người có đầy đủ các yếu tố về năng lực, phẩm chất, trí tuệ vữngchắc đủ khả năng đưa đất nước ta trở thành một nước phát triển mạnh mẽ, để làm đượcđiều này không chỉ đòi hỏi cho trẻ một cảm giác thân thiện khi được học tập vui chơi ởmột nơi mà được xem là ngôi nhà thứ hai của trẻ.Trong những năm qua, nhà trường đã thực hiện chăm sóc giảng dạy theo chươngtrình đổi mới hình thức tổ chức và nay đã từng bước tiếp cận với phương thức giảng dạyvà đổi mới giáo dục mầm non theo đúng tinh thần chỉ đạo của lãnh đạo phòng giáo dụchuyện nói chung là nhà trường đã gặp được rất nhiều thuận lợi, được sự quan tâm giúpđỡ của lãnh đạo phòng cũng như sự hỗ trợ nhiệt tình của địa phương, Ban đại diện phụhuynh học sinh và tập thể cán bộ, giáo viên đồng nghiệp, nhiệt tình và nhờ nhữngchuyến tham quan học tập kinh nghiệm do Phòng giáo dục tạo điều kiện để trong đơn vịtiếp cận với kiến thức chăm sóc giảng dạy mới, vì thế bản thân là giáo viên trong nhàtrường đã nhanh chóng nắm bắt được yêu cầu của việc đổi mới giáo dục Mầm non. Tuyvậy, sau những lần triển khai xong tôi thường tiếp xúc, trò chuyện với phụ huynh bạnđồng nghiệp trong ngành, đơn vị qua những lần kiểm tra, xây dựng chuyên đề, tôi nhậnthấy một số chị em động nghiệp cũng còn lúng túng, ngại ngùng trong việc thực hiện,chư mạnh dạn phát huy hết khả năng để đầu tự sáng tạo cho việc giảng dạy cũng như tạocho trẻ được học tập, vui chơi thoải mái tự tin và gần gũi với môi trường giáo dục hơn.Ngoài ra, là ngôi trường ở vùng nông thôn nên cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạyhọc để phục vụ cho việc chăm sóc giảng dạy trẻ còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầuhọc tập vui chơi của trẻ cúng như chưa tạo cho trẻ một sân chơi thiết thực và hiệu quả.Trước những khó khăn đó, với vai trò là một giáo viên chủ nhiệm tôi thừng suy nghĩ làmình phải làm sao để đơn vị có nhứng bước tiến nổi bậc, đòng thời tạo điều kiện như thếnào các bạn đồng nghiệp luôn thấy thoải mái, tự tin trong giảng dạy không còn lúng túngtrước chương trình đổi mới, và có những sáng tạo trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Saukhi soi rọi lại quá trình thực hiện của lớp học trong những năm vừa qua và xác địnhđược yêu cầu, mục tiêu của giáo dục Mầm non hiện nay là phải phát triển toàn diện chotrẻ về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ và hình thành những yếu tố đầu tiên về nhâncách cho trẻ.Để giải quyết những khó khăn nêu trên tôi nhận thấy “ việc xây dựng trường thanthiện trong trường Mẫu giáo ” là nhân tố quyết định cho sự thành công và đạt hiệu quảcao trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và cũng là tiền đề cho việc thực hiện phong trào thi- 1 -đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” giai đoạn 2008 - 2013 mà toànngành đã phát động.II. Nội dung và biện pháp giải quyết1. Quá trình phát triển kinh nghiệma/ Thực trạng ban đầuVào đầu năm học 2009 - 2010 tôi được Ban giám hiệu trường Mẫu giáo phâncông dạy lớp Lá 6 điểm Nhơn An, một ngôi trường vùng nông thôn ở điểm phụ, lớp họccủa trẻ thì gần Trường Tiểu học B Nhơn Mỹ trong xã, điểm phụ thì chưa có đồ chơingoài trời, sân chưa lót gạch hoàn chỉnh và rất ẩm thấp, trang thiết bị đồ dùng dạy họcthì chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu học tập vui chơi của trẻ.Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ còn nhiều hạn chế, tôi là giáo viên luôn tận tâmvới nghề, khi học tập vui chơi, trẻ Mẫu giáo bao giờ cũng vậy, trẻ học mà chơi, chơi màhọc. Với lại, tôi hạn chế đầu tư làm đồ dùng dạy học bằng các nguyên vật liệu từ thiênnhiên hay sẵn có ở địa phương, chưa được tạo môi trường trang trí trên không, trong lớpcác góc bảng tuyên truyền trước lớp cho đẹp mắt phù hợp với từng chủ đề. Ngoài ra, tôichưa đi sâu giáo dục lồng ghép tích hợp vào các hoạt động giảng dạy, vui chơi từ đó trẻthiếu đi sự phát triển các kỹ năng nhận thức một cách toàn diện thời giới xung quanh,mặc dù tôi đã có chú trọng trang bì đầy đủ các kiến thức cho trẻ nhưng chưa khai tháctận dụng sự lồng ghép tích hợp thì cúng như thiếu đi quá trình phát sinh liên tục khi cósự tương tác giữa cô và trẻ, trẻ - môi trường. Về phần trẻ thì đa số trẻ ở nông thôn nênrất thụ động, nhút nhát, không phát huy hết khả năng sáng tạo của mình trong việc họctập vui chơi sự hiểu biết về nề nếp, hành vi văn minh lễ giáo của trẻ cũng còn hạn chế.Từ các yếu tố trên dã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục của đơn vị.Ngoài ra, giữa nhà trường và phụ huynh học sinh chưa tạo được mối quan hệ chặtchẽ với nhau trong công tác phối hợp hỗ trợ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ vì cha mẹhọc sinh nơi đây đa số là nông dân hoặc làm thuê mướn để kiếm sống ít có sự quan tâmđến việc học của con em mình, còn một số gia đình thì chưa có nhận thức đúng đắn đốivới việc giáo dục Mầm Non, họ cho rằng trẻ Mẫu giáo đến đây chỉ cần cho cô dạy biếtchữ [ đối với trẻ 5 tuổi ], còn chỉ biết học múa hát cho quen trường lớp hay không cóngười trông coi trẻ nên gởi vào trường cho cô trông hộ.Với thực trạng ban đầu trên và bản thân xác định được nhiệm vụ của vấn đề “ Tạomôi trường thân thiện trong trường Mẫu giáo ”, là cần làm gì, tôi cảm thấy đây là mộtcông việc vượt quá khả năng của mình nhưng không vì thế mà tôi trung bước trướcnhững khó khăn, vì trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm lớp và vì cái tâm củalòng yêu nghề mến trẻ cộng thêm sự hỗ trợ nhiệt tình của lãnh đạo ngành, địa phương,cha mẹ học sinh và lòng nhiệt quyết tận tụy với nghề của tập thể động nghiệp trong đơnvị mà tôi mạnh dạn từng bước dự kiến nhiều giải pháp nhằm đem lại một môi trườnghọc tập vui chơi vừa gần gũi thân thiện với trẻ mã vừa đáp ứng được chất lượng giáodục trong ngành học Mầm Non, cụ thể các giải pháp như sau:- 2 -* Tạo một môi trường sạch đẹp, thân thiện sao cho phù hợp với đặc điểm hoạtđộng tâm sinh lý của trẻ bằng cách tham mưu thường xuyên vơi Ban lãnh đạo ngành, địaphương để tập trung giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, trang thiết bị,đồ dùng dạy học và giáo dục cho trẻ về nề nếp, hành vi văn minh ý thức lao động tựphục vụ và giữ gìn vệ sinh môi trường.* Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cụ thể như: Tôi phải biết chủ động tìm tòi vận dụng các phương pháp giảng dạy mới sao chophù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, sáng tạo trong việc xây dựng môi trường giáo dụcgần gũi với trẻ nhằm tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia các hoạt động vui chơi, học tậptại lớp, tại trường [ đầu tư làm đồ dùng dạy học bằng các nguyên vật liệu sẵn có ở địaphương, trang trí trên không, trang trí lớp học cho đẹp mắt phù hợp với từng chủ đề từnglứa tuổi, tuyển chọn sưu tầm hoặc sáng tác [nếu có] các bài thơ, câu chuyện, bài hát,đồng dao, ca dao … áp dụng vào các hoạt động giảng dạy vui chơi ]Tăng cường mở chuyên đề, tổ chức tiết dạy tốt, phải thường xuyên dự giờ, học hỏi kinhnghiệm lẫn nhau không chỉ tại đơn vị mà còn đến các trường bạn trong Huyện học tập,tham quan. Tham gia phong trào hội thi thiết thực tại đơn vị như các hội thi dành cho cô,dành cho trẻ.* Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ:Tạo cơ hội, khuyến khích trẻ học tập vui chơi có sáng tạo biết tìm tòi khám pháthế giới xung quanh thông qua việc cho trẻ tự nêu lên ý tưởng, suy nghĩ của mình, traođổi trò chuyện với bạn bè dưới hình thức chia nhóm mà phải luôn có sự gợi ý hướng dẫncủa cô, hình thức này phải được tổ chức thường xuyên ở các hoạt động học, hoạt độngchơi và mọi nơi, mọi lúc, ngoài ra còn tạo điều kiện cho trẻ trực tiếp tham quan các ditích, cơ quan làm việc gần gũi ở địa phương [ khu di tích văn hóa Đình thần Nhơn An,tường tiểu học…] đồng thời tôi phải luôn gắn việc giảng dạy với việc giáo dục hành vivăn minh, lễ phép trong giao tiếp ứng xử cho trẻ, phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻcả về thể chất lẫn tinh thần.* Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh trong nhà trường:Bằng cách phải luôn gần gũi hòa nhã, tôn trọng và hợp tác tích cực với cha mẹ trẻtrong việc chăm sóc giáo dục, luôn thể hiện tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm vàcông bằng không phân biệt đối xử [giữa trẻ giàu, trẻ nghèo, giữa trẻ khuyết tật, trẻ bệnhtruyền nhiễm, không khuyết tật, trẻ không bệnh]. Tạo mối thân thiết, đoàn kết, chia sẽgiúp đỡ lẫn nhau và luôn là một tấm gương sáng cho trẻ noi theo.b/ Biện pháp giải quyết:Đứng trước những khó khăn vướng mắc nêu trên và bước đầu đã có những dựkiến về các giải pháp “Tạo môi trường thân thiện trong trường mẫu giáo” nên tôi luônsuy nghĩ cần phải làm gì để để từ một ngôi trường học tập tràn đầy những tình cảm thânthiện, những cách ứng xử văn minh trong giao tiếp đồng thời luôn đề cao việc nâng cao- 3 -chất lượng chăm sóc giáo dục tại đơn vị và tạo uy tín trước phụ huynh học sinh đối vớingành học mầm non. Cụ thể là tôi đã thực hiện bằng cách đi sâu áp dụng, giải quyết từngbiện pháp theo đúng dự kiến ban đầu mà mình đã đề ra như sau:Thứ nhất: “Tạo môi trường sạch đẹp, an toàn, thân thiện”: Từ cơ sở vật chất,trang thiết bị đồ dùng dạy học, cảnh quan sư phạm. kiểm tra trang thiết bị đồ dùng dạyhọc của lớp và cập nhật thường xuyên những cơ sở vật chất đồ dùng tài sản của lớp đangbị xuống cấp hư hao hoặc những thiết bị còn thiếu chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tậpcủa trẻ từ đó tham mưu thường xuyên với Ban lãnh đạo để tranh thủ hò sơ kinh phí muasắm bổ sung cho hoàn chỉnh [ đầu năm học 2009 - 2010 trường chưa có thiết bị đànOrgan 200s để phục vụ cho việc giảng dạy, đến cuối năm 2010 - 2011 có 01 cây đàn, 01đồ chơi xích đu nữ hoàng ngoài trời cho điểm phụ ấp Nhơn An, sửa bóng đèn, sơnphòng học, hàng rào, nước. Nhiều trang thiết bị đồ dùng khác vừa đẹp mắt vừa phù hợpvới độ tuổi trẻ ].Vận động sự ủng hộ của chính quyền địa phương, các mạnh thường quân, cha mẹhọc sinh tại địa phương hỗ trợ tạo môi trường sư phạm an toàn. [ xây dựng sơn hàng rào,lót sân trường cho trẻ ở điểm phụ ]. Từ đó, phụ huynh an tâm không còn lo sợ trước mộtđiểm trường chưa thực sự an toàn cho trẻ và tôi cũng nhẹ nhàng trong khâu quản lý trẻ.Tận dụng các khoản đóng góp của phụ huynh sửa lại các phòng học, bóng đèn,quạt, các đồ chơi ngoài trời trang thiết bị trong lớp cho đẹp mắt và an toàn tạo cảm giácthoải mái cho trẻ khi chơi, khi học.Sắp xếp bố trí các đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trẻ, đồ chơi an toàn, không gâythương tích cho trẻ, các kệ góc trong lớp bố trí phù hợp với trẻ, với từng chủ đề, có thẩmmỹ cao không để ngã đảm bảo an toàn trong các hoạt động học tập vui chơi của trẻ. Tôitạo môi trường sạch đẹp, thoáng mát, hướng dẫn trẻ bằng cách thường xuyên trang trítrên không, trang trí lớp học từ các tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề, treo những sản phẩmcô và trẻ thực hiện trong các hoạt động học tập, từ các vật dụng phế thải có thể phát họanhững hình ảnh đẹp trưng bày ở các góc, qua cách làm đó làm phòng học sẽ có khôngkhí sinh động sáng hơn không còn u tối và ngột ngạt. Ngoài ra, trước cửa lớp cũng tạocho mình một khuôn viên lớp sạch đẹp gần gũi với trẻ [ có cây xanh từ góc thiên nhiên,các góc tuyên truyền thì sưu tầm từ những sách báo hay tranh ảnh những lời hay ý đẹp,các bài thơ, câu chuyện …] những thông tin cần thiết đánh máy vi tính và in màu vớinhiều màu sắc hấp dẫn tạo sảnh quan trước lớp đẹp mắt và giáo dục lễ giáo cho trẻ [ Cácbài thơ hình ảnh, giáo dục hành vi văn minh, lễ phép trong cuộc sống ] trao đổi cácthông tin có liên qua đến trẻ [ tên trẻ suy dinh dưỡng hàng tháng, các chế độ dinh dưỡngphù hợp với nhu cầu của trẻ ].Thứ hai: “ Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ”Đầu tiên là tranh thủ sự quan tâm hỗ trợ của Ban lãnh đạo ngành khi tổ chức thamgia học tập kinh nghiệm tôi đến các trường đạt chuẩn quốc gia Thị trấn Chợ Mới, Thịtrấn Mỹ Luông tôi đã học tập, ghi nhận được nhiều vấn đề từ khâu tổ chức lớp đếnphương pháp giảng dạy như: Tư thế giảng dạy của giáo viên rất nâng động linh hoạt.Đầu tư rất nhiều đồ dùng học tập bằng nguyên vật liệu sẵn có, hoạt động học tập vuichơi rất nhẹ nhàng không gò bó trẻ, trẻ tham gia học tập rất tích cực sinh động luôn phát- 4 -huy được tính sáng tạo, chủ động của bản thân. Sau chuyến học tập tôi từng bước thíchứng với cách dạy nhằm tạo cho trẻ phát huy được tính sáng tạo trong học tập, lúc đầukhi mới áp dụng vào lớp rất bỡ ngỡ lúng túng nhưng sau một thời gian thì đã quen dầnvà lên lớp ngày càng sáng tọa hơn.Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm và trao đổi thông tin với nhau thông quabuổi dạy chuyên đề, tiết dạy tốt, họp chuyên môn hằng tháng đặc biệt là qua các tiết dựgiờ các hoạt động giảng dạy hằng ngày của bạn đồng nghiệp. Tạo điều kiện tổ khối Lábiết chia sẽ trao đổi phương pháp giảng dạy với nhau nói lên cách làm, cách nghĩ, kinhnghiệm trong một hoạt động nào đó, đồng thời bản thân của khối, Ban giám hiệu thấyđược những khó khăn vướng mắt, hạn chế từ đó như Hiệu phó chuyên môn giúp đỡ bồidưỡng nâng cao sự hiểu biết, kiến thức kỹ năng cho tôi một cách hợp lý kịp thời.Là giáo viên tôi chủ động- 5 -

Video liên quan

Chủ Đề