Bài tập nghệ điện dẫn dụng 11 trang 133

Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

  • A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
  • B. CÂU HỎI VẬN DỤNG
  • C. CÂU HỎI - BÀI TẬP

Nhằm giúp các em học sinh lớp 11 giải các bài tập Vật lý một cách nhanh nhất, VnDoc.com đã tổng hợp những kiến thức cơ bản và cách giải bài tập. Mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu: Giải bài tập trang 133 SGK Vật lý lớp 11: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

  • Giải bài tập trang 128 SGK Vật lý lớp 11: Lực từ - cảm ứng từ
  • Giải bài tập trang 124 SGK Vật lý lớp 11: Từ trường
  • Giải bài tập trang 103, 105, 106 SGK Vật lý lớp 11: Dòng điện trong chất bán dẫn

Giải bài tập trang 133 SGK Vật lý lớp 11: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt vừa được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp nội dung kiến thức cần nắm vững của bài, nội dung lời giải bài tập vận dụng, lời giải bài tập câu hỏi trong sách giáo khoa môn Vật lý lớp 11 bài Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Từ trường của dãy điện chạy trong dây dẫn thẳng dài

Vectơ cảm ứng từ tại điểm M gây ra bởi dòng điện có cừng độ I chạy trong dây dần thẳng dài:

- Có điểm đặt tại M

- Có phương vuông góc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn

- Có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải

- Có độ lớn: B = 2.10-7.I/r Với r là khoảng cách từ dây dẫn đến M, tính bằng đơn vị mét [m].

2. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn

Cảm ứng từ tại tâm O gây ra bởi dòng điện có cường độ chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

- Có điểm đặt tại O.

- Phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện.

- Có chiều đi vào mặt Nam đi ra mặt Bắc của vòng tròn ấy.

- Có độ lớn: B = 4.10-7.N.I/l

3. Từ trường của dòng diện chạy trong ống dãy dẫn hình trụ

Từ trường trong ống dây là đều, cảm ứng từ trong lòng ống dây được tính theo công thức: B = 4.10-7.N.I/l

Trong dó: N là số vòng dây, l là độ dài hình trụ.

N/l = n gọi là sô vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi =>> B = 4.10-7.n.I

B. CÂU HỎI VẬN DỤNG

C1. Xác định chiều dòng điện trong hình 21.3

Hướng dẫn

Dùng quy tắc khum bàn tay phải ta xác định được chiều dòng điện từ phải sang trái

C2. Dựa vào quy tắc “vào Nam ra Bắc”, nghiệm lại rằng, chiều các đường sức từ của ống dây điện hình trụ cũng được xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải.

Hướng dẫn

Vận dụng quy tắc “vào Nam ra Bắc” và “nắm bàn tay phải” ta thây cả hai cách làm dẫn đến một kết quả như nhau.

C3. Trên hình 21.4 là hai dòng điện cùng chiều và có cùng cường độ. Tìm một điểm trên đoạn O1O2 tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 .

Hướng dẫn

Vì các dòng điện có cùng cường độ nên theo tính chất đối xứng, điểm có cảm ứng từ bằng là trung điểm của O1O2.

C. CÂU HỎI - BÀI TẬP

1. Cảm ứng từ trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Hướng dẫn

Cảm ứng từ trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện gây ra từ trường, dạng hình học của dây dẫn, vị trí của điểm khảo sát và môi trường xung quanh dòng điện.

2. Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài thay đổi thế nào khi điểm ấy dịch chuyển:

a] Song song với dây?

b] Vuông góc với dây?

c] Theo một đường sức từ xung quanh dây?

Hướng dẫn

a] Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài không thay đổi khi điểm ấy dịch chuyển song song với dây.

B = 2.10-7.I/r, khi r không đổi thì B cũng không đổi.

b] Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài sẽ tăng nếu điểm ấy dịch chuyển lại gần đây dẫn và giảm nếu dịch chuyển ra xa dây dẫn khi điểm ấy dịch chuyển vuông góc với dây. B = 2.10-7.I/r, khi r tăng thì B giảm và ngược lại.

c] Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài không thay đổi khi điểm ấy dịch chuyển theo một đường sức từ xung quanh dây. B = 2.10-7.I/r, khi r không đổi thì B cũng không đổi. Nhưng ở đây phương của vectơ cảm ứng từ luôn thay đổi.

3. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Độ lớn của cảm ứng từ tâm một dòng điện tròn:

A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện

B. Tỉ lệ với chiều dài đường tròn

C. Tỉ lệ với diện tích hình tròn

D. Tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn.

Hướng dẫn

Phát biểu A đúng.

4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Cảm ứng từ trong lòng ông dây điện hình trụ dài:

A. Luôn bằng 0

B. Tỉ lệ với chiều dài ống dây

C. Là đồng đều

D. Tỉ lệ với tiết diện ống dây.

Hướng dẫn

Phát biểu C đúng.

5. So sánh cảm ứng từ bên trong hai ống dây điện sau:

Ống 1: 5 A, 5000 vòng, dài 2 m

Ống 2: 2 A ,10000 vòng, dài 1,5 m

Hướng dẫn

Vậy cảm ứng từ bên trong ông dây điện 2 lớn hơn.

6. Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, I1 = 2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O2 cách dòng thứ nhất 40cm, bán kính R2 = 20cm, I2 = 2A. Xác định từ cảm tại O2.

Hướng dẫn

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Giải bài tập trang 133 SGK Vật lý lớp 11: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Vật lý 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thêm tài liệu học tập nhé

9
171 KB
0
126

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Giáo án điện dân dụng THPT - Bài 28: Thực hành TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO MỘT PHÒNG Ở I. Mục tiêu. a. Về kiến thức - Tính toán, thiết kế được mạng điện đơn giản cho 1 phòng ở - Thực hiện được các bước tính toán và thiết kế cơ bản theo đúng quy trình b. Về kĩ năng - Thiết kế được mạng điện đơn giản c. Thái độ Làm việc nghiêm túc và chính xác II. Chuẩn bị. - Bản vẽ một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện và bản vẽ xây dựng - Một số bản vẽ xây dựng về thiết kế mạng điện cho một phòng ở - Giấy khổ A2 [mỗi nhóm 1 tờ], thước kẻ, bút chì, tẩy - Chuẩn bị các phiếu học tập cho mỗi nhóm thực hành III. Qúa trình thực hiện bài giảng 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Trình bày trình tự thiết kế mạch điện trong nhà? - Lựa chọn dây dẫn trong thiết kế mạng điện trong nhà, cần chú ý các yếu tố nào? 3. Nôi dung bài giảng: 125’ Hoạt động của thầy và Tg Nội dung trò Hoạt động 1: Giới 10 I. Mở đầu: thiệu mục tiêu bài ’ thực hành và chuẩn bị GV: - nêu mục tiêu bài thực hành - chia nhóm thực hành II. Quy trình thực hành Bài tập thực hành: - Yêu cầu nhóm trưởng Tính toán, thiết kế mạng kiểm tra việc chuẩn bị điện đơn giản cho một báo cáo thực hành của phòng ở có diện tích là từng nhóm viên 18m2[ 3x6m], chiếu sáng HS: các nhóm nhận trực tiếp, tường nhà màu dụng cụ và vật liệu thực 20 ’ sáng. Điện áp nguồn là hành 220v. Các đồ dùng điện Hoạt động 2: Tìm dự tính sử dụng trong hiểu quy trình thực phòng có công suất:[ bảng hành SGK] GV: Tính toán, thiết kế mạng điện được tiến hàh theo - Chép bài tập thực trình tự sau: hành lên bảng 1. Xác định mục đích, yêu Câu hỏi: Nêu trình tự cầu sử dụng tính toán và thiết kế mạng điện: HS: Nhắc lại trình tự GV: giải thích lại 75 2. Đưa ra phương án thiết ’ kế 3. Chọn dây dẫn và thiết bị điện 4. Lắp đặt và kiểm tra Hoạt động 3: Thực hành thiết kế mạch điện Hs: các nhóm thảo luận 5. Vận hành thử 1. Tính công suất yêu cầu yêu cầu của mạng về các bước thực hành điện: thiết kế mạch điện - công suất chiếu sáng: GV: hướng dẫn HS tiến P1 = S x 14 = 18.14=252w hành thiết kế theo các Ta sd 8 bóng loại 32w bước trong SGK đã Tổng CS định mức là: hướng dẫn đến bước vẽ Pt = 252 + 40 +110 + sơ đồ nguyên lý mạch 1000 + 1000=2402w điện + Xác định mục đích, 2. Chọn dây dẫn và thiết yêu cầu sd: bị điện - Tính trị số dòng điện sd: + Ra phương án thiết kế Lấy kyc=1 + Tính, chọn , bố trí - I sd mạch chính là: Isd= dây dẫn và thiết bị điện kyc. GV: theo dõi các nhóm làm việc và có uốn nắn kịp thời Pt/Udm=1.2402/220=10,9A 10 ’ Tra bảng 27-3 chọn dây dẫn mạch chính bằng đồng cỡ 2x2,5mm2 và dây GV: hướng dẫn HS chảy bằng chì có đường cách vẽ sơ đồ bố trí kính 1,4mm đường dây Các mạch nhánh trong HS: Vẽ sơ đồ trên khổ phòng cho đèn, quạt chọn giấy A2 dây dẫn 2x1,5mm2 và các GV: Giám sát và uốn đường dây cho ổ cắm nắn sai sót chọn dây 2x2,5mm2 3. Bố trí đường dây: Hoạt động 4: Báo cáo Vẽ sơ đồ bố trí đường dây kết quả thiết kế mạch 10 điện theo kiểu phân nhánh điện: ’ từ đường dây chính - GV: yêu cầu mỗi III. Đánh giá kết quả nhóm báo cáo kết quả 1. Công việc chuẩn bị thiết kế mạch điện của 2. Thực hiện thực hành nhóm, theo đúng qui định HS: các nhóm khác 3. Thái độ: Ý thức thực nhận xét hiện an toàn lao động, ý GV: cho ý kiến kết luận thức thực hiện giữ gìn vệ HS: nộp bản vẽ sinh môi trường GV: nhận xét KQ từng 4. Kết quả thực hành nhóm và cho ý kiến kết IV. Kết thúc: luận Thu dọn vệ sinh phòng Hoạt động 5: Tổng kết học đánh giá giờ thực hành - GV: nhận xét, tổng kết giờ thực hành : kết quả thực hành, qui trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các tiêu chí - Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hành IV. Tổng kết bài giảng: 3’ Tổng kết buổi thực hành và giải đáp thắc mắc V. Câu hỏi , bài tập và hướng dẫn tự học: - Em hãy nêu trình tự tính toán, thiết mạng điện cho 1 phòng ở? - Em hãy về thiết kế mạng điện cho phòng ở theo như yêu cầu của bài tập trang 133 SGK - Về nhà xem lại nội dung bài học và chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy để thực hành VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm bài giảng: ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... .... GIÁO ÁN Số: 30 Số tiết: 9[từ tiết 86 đến 94]

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề