Các chính sách của vương triều Tây Sơn nhận xét

Giải giúp mình với ạ -Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của Vương triều Tây Sơn trong những năm 1789 – 1792?

– Theo em những chính sách đối ngoại của vua Quang Trung để lại bài học gì cho công cuộc bảo vệ biên giới , biển đảo ở nước ta hiện nay?

Câu 4: Trang 120 – sgk lịch sử 10

Vương triều của Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó?


Những việc mà vương triều Quang Trung làm được là:

  • Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục thi cử.
  • Quân đội được tổ chức quy củ và trang bị vũ khí đầy đủ.
  • Đặt quan hệ hòa hảo với nhà Thanh và được nhà Thanh rất tôn trọng.
  • Quan hệ với Lào và Chân Lạp diễn ra tốt đẹp.

Từ những việc làm đó ta thấy:

  • Những việc đó có tác dụng làm ổn định lại đất nước. Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng của nó chưa lan rộng ra cả nước.
  • Vua Quang Trung mất đột ngột đã không cho phép hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.


Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: Việc làm của vương triều của Quang Trung, nhận xét những việc làm của vương triều quang trung, phong trào tây sơn, việc làm của vương triều quang trung.

bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”- Đại nam thực lục.- Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? - So với cuộc kháng chiến chống Xiêm, lầnnày nhân dân ta phải chống lại một thế lực xâm lược như thế nào?- Gv giảng về hoạt động của quân Thanh và Lê chiêu Thống.- Gv trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung kết hợp đọc bài hiểu dụ của QT.- Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ của vua QT?- Kết hợp Sgk, Hs tập trình bày diẽn biến trận Ngọc Hồi- Đống Đa.- Gv nhận xét và chốt bằng bài thơ của Ngô Ngọc Du → giúp Hs nắm chắc được ý nghĩa của chiénthắng chống xâm lước Thanh. → Đánh giá về vai trò của Quang Trung?- Gv lưu ý Hs những hoạt động đối ngoại của vua Quang Trung.- Nêu những chính sách của vua Quang Trung? - Ý tưởng của vua Quang Trung khi thực hiệnnhững chính sách đó? Kết quả?+ Đưa đất nước thốt khởi khủng hoảng, hồn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, tạo ảnhhưởng lớn trên phạm vi cả nước → vì Quang Trung mất đột ngột nên những ý tưởng của ôngkhông thực hiện được. trong lịch sử,đập tan mưu đồ xâm lược của quânXiêm. → ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn.

2. Kháng chiến chống Thanh 1789: a. Nguyên nhân:

- Sau khi chính quyền Lê- Trịnh ở Đàng Ngoài bị lật đổ,vua Lê Chiêu Thống cho người sang cầucứu nhà Thanh. b. Đặc điểm:- Chống lại quân lực lớn, quen đánh nước ta, có lực lượng của Lê Chiêu Thống theo chỉ đường vàlàm nội ứng. c. Diễn biến:- Trận quyết chiến chiến lược Ngọc Hồi- Đống Đa.dân tộc được bảo vệ.- 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hồng đế và chính thức xây dựng vương triều mới.- Chính sách của vua Quang Trung: + Kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổhộ, tổ chức lại giáo dục thi cử, quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ…+ Đặt quan hệ hồ hảo với nhà Thanh, Lào và Chân Lạp.2.Vai trò của vương triều Tây Sơn: - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nátNguyễn, Lê- Trịnh, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.- Bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của dân tộc.3. Củng cố: Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước. 4. Học bài:a. Bài vừa học: - Đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh?- Vương triều của QT đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó. b. Bài mới:- Đọc Sgk bài 24 và lập bảng hệ thống về những thành tựu văn hoá, giáo dục, khoa học và kĩ thuật trong các thế kỉ XVI- XVIII.- Sưu tầm những tranh ảnh nghệ thuật, ca dao tục ngữ và những mẩu chuyện dân gian trong thời kì này.46Tiết: 30TÌNH HÌNH VĂN HỐ Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII.- Trong lúc Nho giáo suy thối thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng, mặc dù khơng được như thời Lý, Trần. Bên cạnh đó, xuất hiện một tôn giáo mới là đạo Kitô.- Văn học- nghệ thuật chính thống sa sút, nhưng bên cạnh đó hình thành và phát triển một trào lưu văn học nghệ thuật dân gian phong phú, mang đậm màu sắc nhân dân.- Khoa học kĩ thuật cũng có những chuyển biến mới. 2. Tư tưởng, tình cảm:- Bồi dưỡng thêm về tình cảm đối với cuộc sống tinh thần của nhân dân ta, niềm tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động.3. Kĩ năng: - Quan sát khai thác tranh, ảnh minh hoạ để phân tích, đánh giá những thành tựu văn hố của nhân dânta. II. PHƯƠNG PHÁP, THIẾT BỊ DẠY HỌC:- GV phân tích những nguyên nhân dẫn đến bước phát triển mới của văn hoá ở các thế kỉ XVI – XVIII, GV sưu tầm và sử dụng các tranh ảnh nghệ thuật, ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện dân gian, dân ca để minhhoạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1. Giới thiệu bài học: 2. Giảng bài mới:Hoạt động của thầy và trò: Kiến thức cơ bản HS cần nắm:- Em cho biét trong thời kì này, nước ta có những tơn giáo nào?- Gv hướng dẫn Hs nắm được những nét chính của tình hình tư tưởng, tơn giáo ở nước ta tronhthời kì này: + Sự suy sụp của nhà nước TW tập quyền Lê sơvà sự tranh chấp giữa các thế lực pk đã làm cho Nho giáo mất thế độc tôn.+ Phật giáo và Đạo giáo mở rộng hoạt động. -Gv sử dụng phương pháp miêu tả, sử dụng tranhảnh về chùa chiền ở hai miền để minh hoạ. + Đạo Thiên chúa được du nhập, chữ Quốc ngữtheo mẫu tự Latinh ra đời. - Ngồi tơn giáo, nét đẹp trong tín ngưõng dângian VN là gì? - GV có thể hỏi thêm Hs về tình hình đền chùa ởđịa phương mình, sự tích người được thờ… - Gv giới thiệu tình hình giáo dục ở hai miền, lưyý Hs giáo dục ở ĐT bắt đầu từ 1646, song các khoa thi không giống ĐN hai khoa thi: Chínhđồ chọn quan chức và Hoa văn chọn người làm văn thư, tuy đều là Nho học.- GD thời Quang Trung: đưa chữ Nôm lên thành chữ viết chính thống.- Ý nghĩa của việc làm này? → ý thức dân tộc. - Ở các thế kỉ XVII – XVIII, việc không chú ýnhiều đến các mơn KHTN có ảnh hưởng như I. Về tư tưởng, tôn giáo:- Từ thế kỉ XVI trở đi: + Nho giáo mất dần vị thế độc tôn. Phật giáo,Đạo giáo mở rộng hoạt động.+ Đạo Thiên chúa được du nhập vào nước ta XVI.+ Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được ra đời XVII.+ Tín ngưỡng dân tộc: thờ cúng tổ tiên và những người có cơng với làng nước.

Tóm tắt mục III. Vương triều Tây Sơn. Sau khi tiêu diệt các lực lượng chúa Nguyễn, năm 1778

Mục III

III. Vương triều Tây Sơn

- Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế [hiệu Thái Đức]. Vương triều Tây Sơn thành lập.

- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc.

- Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.

- Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội [dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học].

- Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp.

- Năm 1792, Quang Trung qua đời.

- Năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay


Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của Vương triều Tây Sơn trong những năm 1789 - 1792?

Thành lập bộ máy chính quyền các cấp, phân phối đất đai cho nhân dân, khôi phục lại thủ công nghiệp trước đây bị cấm, kêu gọi quần chúng nhân dân khôi phục sản xuất.Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, khuyến khích lựa chọn người tài cho đất nước. Thực hiện chính sách tự do tôn giáo. Bỏ chữ Hán là chữ viết chính thức thay vào đó chọn chữ Nôm là chữ viết chính thức tại các vùng đất mà vua Quang Trung cai trị.Đối ngoại: thực hiện chính sách hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với các nước Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp.Năm 1792, vua  Quang Trung qua đời. Con là Nguyễn Quang Toản lên ngôi lúc 9 tuổi [vua Cảnh Thịnh]. Vua Cảnh Thịnh còn nhỏ, không đủ năng lực cai trị, nội bộ Tây Sơn mâu thuẫn các tướng tranh quyền, nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu.Năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công, vương triều Tây Sơn hoàn toàn sụp đổ.

Theo em những chính sách đối ngoại của vua Quang Trung để lại bài học gì cho công cuộc bảo vệ biên giới , biển đảo ở nước ta hiện nay?

vai trò của phong trào tây sơn đã khơi dậy ý chí chiến đấu của nhân dân, thể hiện sự đoàn kết dân tộc và sự lãnh đạo tài ba của những vị anh hùng.Thứ 2, vai trò của phong trào tây sơn, đưa đất nước ta tiến gần hơn đến công cuộc thống nhất đất nước, mở rộng lãnh thổ; kết thúc hàng trăm chia cắt, tranh giành quyền lực của các thế lực Mạc – Trịnh – Nguyễn kể từ khi nhà Lê Sơ bị sụp đổ.  

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

Video liên quan

Chủ Đề