Các dạng bài tập về lũy thừa lớp 7 có đáp án

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Toán Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 39 trang 14 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính:

Lời giải:

Bài 40 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ khác 1

125; -125; 27; -27

Lời giải:

125 = 53; -125=[-5]3;27=33; -27= [-3]3

Bài 41 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số 25 dưới dạng luỹ thừa. Tìm tất cả các cách viết

Lời giải:

25 = 251 = 52=[-5]2

Bài 42 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm x ∈ Q, biết rằng:

a. [x – [1/2]]2 = 0

b. [x – 2]2 = 1

c. [2x – 1]3 = -8

d. [x + [1/2]]2 = 1/16

Lời giải:

b. [x-2]2 = 1 => x- 2 = 1 => x = 3

c. [2x-1]3 = -8 => [2x-3]3 = [-2]3 => 2x – 1 = -2 => x= -1/2

Bài 43 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: So sánh: 2225 và 3150

Lời giải:

2225 = 23.75 = [23]75 = 875

3150 = 32.75 = [32]75=975

8 < 9 => 875 < 975

Vậy : 2225 < 3150

Bài 44 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính

a. 253 : 52

Lời giải:

a. 253 : 52 = 253 : 25= 252 = 625

Bài 45 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng an [a ∈ Q, n ∈ N ]

Lời giải:

Bài 46 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:

a] 2.16 ≥ 2n > 4

b] 9.27 ≤ 3n ≤ 243

Lời giải:

a] 2.16 ≥ 2n > 4 => 2. 24 ≥ 2n > 22

=>2 < n ≤ 5 => n ∈ {3; 4; 5}

b] 9.27 ≤ 3n ≤ 243 => 32.33 ≤ 3n ≤ 35

=> 35 ≤ 3n ≤ 35 => n = 5

Bài 47 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: chứng minh rằng: 87 – 218 chia hết cho 14

Lời giải:

Ta có: 87 – 217 = [23]7 – 218 = 217.[ 24 -2]= 217.[16 – 2]

= 24.14 ⋮ 14

Bài 48 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: So sánh: 291 và 535

Lời giải:

Ta có: 291 > 290= [25]18 = 3218[1]

3218 > 2518[2]

2518 = [52]18= 536 > 535 [3]

Từ [1], [2] và [3] suy ra: 291 > 535

Bài 49 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau A, B, C, D, E:

a. 36.32

A. 34 B. 38 C. 312 D. 98 E. 912

b. 24.22.23=

A. 29 B. 49 C. 89 D. 224 E. 824

c. an.a2

A. an-2 B. [2a]n+2 C. [a.a]2n

D. an+2 E. a2n

d. 36 : 32

A. 38 B. 14

C. 3-4 D. 312 E. 34

Lời giải:

a] 36.32 = 38

Vậy chọn đáp án B

b] 24.22.23=29

Vậy có đáp án A

c] an.a2=an+2

Vậy chọn đáp án D

d] 36: 32=34

Vậy chọn đap án E

Bài 5.1 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tổng 55 + 55 + 55 + 55 + 55 bằng:

[A] 255 ; [B] 525 ;

[C] 56 ;[D] 2525.

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Chọn [C] 56.

Bài 5.2 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Số x14 là kết quả của phép toán:

[A] x14: x ; [B] x7. x2 ;

[C] x8. x6 ; [D] x14 . x.

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Chọn [C]x8. x6.

Bài 5.3 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm x, biết:

Lời giải:

a] x7/81 = 27 ⇒ x7 = 81.27 = 34. 33 = 37 ⇒ x = 3.

b] x8/9 = 729 ⇒ x8 = 9.729 = [±3]2. [±3]6 = [±3]8

⇒ x = ±3

Bài 5.4 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số nguyên n lớn nhất sao cho n150 < 5225.

Lời giải:

n150 = [n2]75 ; 5225 = [53]75 = 12575

n150 < 5225 hay [n2]75 < 12575. Suy ra n2 < 125.

Số nguyên lớn nhất thoả mãn điều kiện trên là n = 11.

Bài 5.5 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính: M = 22010 – [22009 + 22008 + … + 21 + 20]

Lời giải:

Đặt A = 22009 + 22008 + … + 21 + 20

Ta có 2A = 22010 + 22009 + … + 22 + 21.

Suy ra 2A – A = 22010 – 20 = 22010 – 1.

Do đó M = 22010 – A = 22010 – [22010 – 1] = 1.

Bài 6 trang 17 sách bài tập Toán 7 Tập 1: So sánh 34000 và 92000 bằng hai cách.

Lời giải:

Cách 1: 92000 = [32]2000 = 34000

Cách 2: 34000 = [34]1000 = 811000. [1]

92000 = [92]1000 = 811000. [2]

Từ [1] và [2] suy ra 34000 = 92000 .

Bài 5.7 trang 17 sách bài tập Toán 7 Tập 1: So sánh 2332 và 3223.

Lời giải:

Ta có 3223 > 3222 = [33]111 = 9111.[1]

2332 < 2333 = [23]111 = 8111. [2]

Từ [1] và [2] suy ra: 2332 < 8111 < 9111 < 3223.

Vậy 2332 < 3223


Tài liệu gồm 14 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề lũy thừa của một số hữu tỉ, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập chương trình Toán 7 phần Đại số chương 1: Số hữu tỉ và số thực.

Mục tiêu: Kiến thức: + Nắm được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. + Nắm được các quy tắc phép tính [công thức] lũy thừa. + Mở rộng định nghĩa với lũy thừa nguyên âm và một số tính chất được thừa nhận. Kĩ năng: + Tính được lũy thừa với các số hữu tỉ cụ thể với số mũ tự nhiên. + Vận dụng công thức các phép tính về lũy thừa để thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức. + Vận dụng định nghĩa và công thức lũy thừa của lũy thừa để đưa các lũy thừa về cùng cơ số hoặc cùng số mũ, so sánh lũy thừa và các bài toán liên quan khác. + Vận dụng một số tính chất của lũy thừa để tìm số mũ hoặc cơ số của một lũy thừa.

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Tính lũy thừa của một số hữu tỉ.

Dạng 2: Viết số dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ. Dạng 3: Thực hiện phép tính + Bài toán 1. Thực hiện phép tính bằng cách đưa về cùng cơ số. + Bài toán 2: Thực hiện phép tính bằng cách đưa về cùng số mũ. + Bài toán 3: Thực hiện các phép tính phức tạp. Dạng 4: So sánh các lũy thừa. Dạng 5: Tìm số mũ, cơ số của lũy thừa. + Bài toán 1. Tìm số mũ của lũy thừa.

+ Bài toán 2. Tìm cơ số của lũy thừa.

Video liên quan

Chủ Đề