Các nguồn lực trong giáo dục là gì

Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo

[ĐCSVN] - Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa và tăng cường thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước cho giáo dục trong thời gian qua đạt được một số kết quả quan trọng, đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Ảnh minh họa. Nguồn: VA

Theo Bộ GD&ĐT, nguồn vốn huy động của tổ chức, cá nhân trong nước gồm: vốn của các nhà đầu tư thành lập cơ sở giáo dục, đào tạo bán công, tư thục; học phí và phí; từ hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, quyên góp, cho tặng… của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân...; Nguồn vốn huy động của tổ chức, cá nhân ngoài nước chủ yếu là vốn đầu tư trực tiếp thành lập cơ sở giáo dục, đào tạo 100% vốn nước ngoài; vốn liên doanh, liên kết giữa các cơ sở trong nước và ngoài nước; vốn không hoàn lại, vốn quyên góp, cho tặng dưới các hình thức khác nhau của của các tổ chức quốc tế, của chính phủ, phi chính phủ hoặc các công ty, tập đoàn kinh tế và các cá nhân nước ngoài...

Tính đến thời điểm hiện tại, Bộ GD&ĐT quản lý 10 chương trình, dự án triển khai thực hiện trong giai đoạn 2015 - 2020 với tổng mức đầu tư là 17.986.760 triệu đồng, trong đó: ODA viện trợ là 172.147 triệu đồng, ODA vay và vay ưu đãi là 15.974.799 triệu đồng, vốn đối ứng là 1.766.237 triệu đồng. Đáng chú ý là dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông [77 triệu USD vốn vay Ngân hàng Thế giới] với mục tiêu hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng chương trình tổng thể và sách giáo khoa mới theo Nghị quyết số 88 của Quốc hội;

Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông [100 triệu USD vốn vay Ngân hàng Thế giới] nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, phương pháp giáo dục;

Chương trình Phát triển giáo dục trung học giai đoạn 2 [100 triệu USD vốn vay Ngân hàng Phát triển châu Á] nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học và quản lý giáo dục ở cấp trung học, tăng cường định hướng giáo dục các ngành nghề kỹ thuật và hướng nghiệp cho học sinh trung học trong khi vẫn chú ý tăng cường tiếp cận giáo dục cho các đối tượng khó khăn như con em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, trẻ em khuyết tật, di cư...

Trong năm qua, Bộ GD&ĐT đã hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình mục tiêu Giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016-2020 gửi các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Sau khi Thủ tướng phê duyệt Chương trình, Bộ sẽ đề xuất Thủ tướng Chính phủ bố trí kinh phí triển khai.

Đồng thời, Bộ đã chủ động phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ và Quốc hội quyết định kế hoạch vốn trung hạn để giao kế hoạch vốn trái phiếu chính phủ trung hạn 2017-2020 và kế hoạch năm 2017 cho các địa phương thực hiện.

Rà soát, ban hành cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực đầu tư, khuyến khích xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Hiện nay, Bộ đang hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về huy động nguồn lực của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho giáo dục và đào tạo nhằm tăng cường nguồn lực của xã hội đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo trong điều kiện ngân sách nhà nước còn khó khăn.

Một số địa phương đã ban hành chính sách khuyến khích, thúc đẩy xã hội hóa trên địa bàn tỉnh như: chính sách ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất; hỗ trợ kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng; hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng; hỗ trợ lãi suất vay thương mại… như tỉnh Trà Vinh, Tiền Giang, Tây Ninh, Ninh Thuận, Long An, Nghệ An, Phú Thọ…

Việc thực hiện các chính sách khuyến khích xã hội hóa đã góp phần tăng thêm nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho toàn ngành Giáo dục; phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập không chỉ đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập ngày càng tăng với chất lượng cao của những người có thu nhập cao trong xã hội mà còn góp phần tăng khả năng tiếp cận và thụ hưởng dịch vụ giáo dục cho người dân có hoàn cảnh khó khăn.

Hầu hết các cơ sở giáo dục ngoài công lập có uy tín đều đã và đang triển khai chính sách hỗ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, con của thương binh, liệt sĩ, học sinh thuộc hộ nghèo để các em yên tâm theo học tại trường. Thêm nữa, các cơ sở giáo dục ngoài công lập đã góp phần giải quyết chỗ làm cho hàng nghìn giáo viên, nhân viên trên địa bàn với mức thu nhập và các chế độ, chính sách ưu đãi tương đương hoặc cao hơn mức thu nhập của các giáo viên tại trường công lập.

Tuy nhiên, cũng theo Bộ GD&ĐT, nguồn lực thu hút đầu tư cho giáo dục chưa tương xứng với tiềm năng; mức độ huy động nguồn lực giữa các vùng, miền và giữa địa phương khác nhau. Một số địa phương, ngành giáo dục chưa được tham gia quản lý nguồn lực đầu tư cho giáo dục, sự phối hợp giữa các ngành chưa chặt chẽ nên có nơi việc đầu tư chưa hiệu quả. Một số cơ chế chính sách đưa ra chưa phù hợp với thực tế nên khó thực hiện.

Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tập trung rà soát cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng hiệu quả, bố trí hợp lý cho chi đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; tăng cường xã hội hóa giáo dục, nâng cao hiệu quả, đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục và đào tạo.

Cùng với đó, tăng cường các giải pháp đẩy mạnh thu hút các nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư vào giáo dục, trong đó khuyến khích thành lập các trường tư thục chất lượng cao.

Các địa phương thực hiện có hiệu quả xây dựng nhà công vụ, nhà bán trú cho giáo viên, học sinh để phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn./.

Mỹ Anh

TIN LIÊN QUAN

  • Hội nghị tập huấn công tác Đảng Bộ VHTTDL năm 2022
  • Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp – thực phẩm giữa Việt Nam và Đan Mạch
  • Quy hoạch không gian biển phải đảm bảo chất lượng, tạo sự đồng thuận trong xã hội
  • Bộ đội Biên phòng An Giang kịp thời cứu nạn 01 thuyền máy bị chìm
  • Việt Nam đặt ra 4 mục tiêu lớn trong chuyển dịch năng lượng
  • Hà Nội: Tăng cường trách nhiệm của tập thể, người đứng đầu trong đánh giá cán bộ
  • Bình Dương: Quyết liệt hoàn thành gói hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI KIỂM TRA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤCTrên cơ sở các bằng chứng cụ thể, hãy phân tích và đánhgiá quan điểm của đơn vị /nhà trường nơi anh/chị đang côngtác về vai trò, vị trí của yếu tố con người, và vị trí chức năngcủa QLPTNS. Giảng viên phụ trách: TS. Trần Thị Bạch Mai Học viên: Nguyễn Thị Thư Cao học Quản lý giáo dục QH-2013-S1HÀ NỘI – 2015Hạn nộp bài theo qui định: ngày 20 tháng 5 năm 2015Thời gian nộp bài: ngày 20 tháng 5 năm 2015Nhận xét của giảng viên chấm bài: Điểm: Giảng viên [kí tên]: 2Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dụcĐỀ BÀI Trên cơ sở các bằng chứng cụ thể, hãy phân tích và đánhgiá quan điểm của đơn vị /nhà trường nơi anh/chị đang công tácvề vai trò, vị trí của yếu tố con người, và vị trí chức năng củaQLPTNS.3BÀI LÀM1. Quan điểm của trường Cao đẳng Vĩnh Phúc về vai trò, vịtrí của yếu tố con người.Quản lý và phát triển nhân sự đóng vai trò trung tâm trongviệc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức tồn tại vàphát triển. Tầm quan trọng của quản lý và phát triển nhân sựtrong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Conngười là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức vàquyết định sự thành bại của tổ chức. Nguồn nhân lực là mộttrong những nguồn lực không thể thiếu được của tổ chức nênquản lý và phát triển nhân sự chính là một lĩnh vực quan trọngcủa quản lý trong mọi tổ chức. Mặt khác, quản lý các nguồn lựckhác cũng sẽ không có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốtnguồn nhân lực, vì suy đến cùng mọi hoạt động quản lý đều thựchiện bởi con người.Trong những năm qua Đảng và nhà nước đã xác định pháttriển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong4những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực conngười. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai tròquan trọng. Nhận thức sâu sắc quan điểm trên, trường Cao đẳngVĩnh Phúc đã xác định:Đội ngũ cán bộ, viên chức là lực lượng cơ bản tham gia xâydựng và phát triển nhà trường, trong đó đội ngũ giáo viên có vaitrò quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường.Đội ngũ cán bộ, viên chức là lực lượng ủng hộ và tạo độnglực cho Hiệu trưởng triển khai thực hiện các thay đổi nếu cácchủ trương đổi mới là đúng đắn. Có thể nói cán bộ, viên chức làlực lượng chính tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường vàcó vai trò quyết định thành công của nhà trường.Đội ngũ cán bộ viên chức là lực lượng cơ bản tham giahoạch định chiến lược và xây dựng các kế hoạch phát triển nhàtrường. Diện mạo văn hóa nhà trường cũng do họ tham gia xâydựng và vun trồng. Cùng với Hiệu trưởng họ tham gia vào cáchoạt động của cộng đồng, huy động và sử dụng các nguồn lựcđể phát triển nhà trường.Hoạt động trung tâm của nhà trường là dạy học và giáodục. Để phát triển toàn diện học sinh thầy giáo, cô giáo sẽ là lựclượng trực tiếp thực hiện chương trình giáo dục của nhà trường.5Chất lượng giáo dục của nhà trường phần lớn là do đội ngũ giáoviên quyết định. Do đó phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực phát triển nhà trường.2. Quan điểm của trường Cao đẳng Vĩnh Phúc về vị trí chứcnăng của QLPTNS.Nhận thức đúng vị trí, vai trò của yếu tố con người trongnhà trường những năm qua, Đảng ủy, Ban Giám hiệu TrườngCao đẳng Vĩnh Phúc luôn coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ,giáo viên, công nhân viên [CBGV-CNV] “vừa hồng, vừachuyên”, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục - đàotạo của nhà trường.Thực hiện lời Bác Hồ dạy: “cán bộ là cái gốc của mọi côngviệc”, Đảng ủy, Ban Giám hiệu [ĐU BGH] Trường Cao đẳngVĩnh Phúc xác định: chăm lo xây dựng đội ngũ CBGV-CNV lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu và đề ra nhiều chủ trương, giảipháp xây dựng có tính khả thi cao. Cụ thể:Quán triệt sâu sắc các nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn củacấp trên về công tác cán bộ, công tác GD-ĐT trong tình hìnhmới, Đảng ủy Nhà trường đã ban hành Nghị quyết 15-NQ/ĐU“Về xây dựng đội ngũ CBGV-CNV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụcủa Nhà trường từ nay đến năm 2020” và “Đề án xây dựng, pháttriển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý của Nhà trường đếnnăm 2020 và những năm tiếp theo”. Trong đó, nội dung chủ yếu6là tập trung xây dựng đội ngũ CBGV-CNV có số lượng, cơ cấuhợp lý, nguồn kế cận, kế tiếp vững chắc, đảm bảo “vừa hồng,vừa chuyên”, ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ. Phấn đấu đến năm2020, Nhà trường có 100% CBGV-CNV có trình độ đại học,54% trở lên có trình độ SĐH, riêng giảng viên có trên 80% SĐHvà 11% là tiến sĩ.Để thực hiện mục tiêu trên, ĐU BGH Nhà trường xác địnhphải tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm chocác tổ chức, lực lượng trong xây dựng đội ngũ CBGV-CNV.Nhà trường yêu cầu trưởng phó các đơn vị quản lý CBGV-CNVviên quán triệt nắm vững, thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 15-NQ/ĐU và Đề án đã ban hành. Đồng thời, đẩy mạnh giáo dục,quán triệt để các đối tượng thấy rõ tầm quan trọng của đội ngũCBGV-CNV, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ CBGV-CNV “vừahồng, vừa chuyên” trước yêu cầu mới của công tác GD-ĐT.Trong thực hiện, các đơn vị kết hợp giữa giáo dục thường xuyênvới đột xuất, giáo dục theo chủ đề với chuyên đề; xây dựngnhững chủ trương, biện pháp tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nângcao chất lượng toàn diện đội ngũ CBGV-CNV, nhất là bản lĩnhchính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình độ và năng lựcthực tiễn. Quán triệt quan điểm, mục tiêu đổi mới, phát triển,xây dựng đội ngũ CBGV-CNV của trên, trực tiếp là của ĐUBGH Nhà trường, các đơn vị cụ thể hóa thành chương trình, kế7hoạch, chỉ tiêu phù hợp với đặc điểm, yêu cầu nhiệm vụ củatừng đơn vị; tổ chức thực hiện bảo đảm nghiêm túc, khoa học,có trọng tâm, trọng điểm, đưa công tác xây dựng đội ngũCBGV-CNV đi vào nền nếp. Động viên đội ngũ CBGV-CNVtích cực học tập, rèn luyện, yên tâm, gắn bó với Nhà trường,hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, nângcao chất lượng toàn diện đội ngũ CBGV-CNV được ĐU, BGHNhà trường coi là bước quyết định trong xây dựng đội ngũCBGV-CNV “vừa hồng, vừa chuyên”. Các đơn vị phòng ban đãlàm tốt việc rà soát, đánh giá thực chất đội ngũ CBGV-CNV,xây dựng kế hoạch, thực hiện công tác quy hoạch một cách khoahọc, sát từng đối tượng. Trong đó, chú trọng công tác đào tạo,bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ chủ trì, khoa học đầu ngành, giảngviên đầu đàn, đảm bảo đồng bộ, có cơ cấu, độ tuổi hợp lý, hìnhthành ba lớp [đương nhiệm, kế cận, kế tiếp], có tính kế thừa liêntục, vững chắc và sự ổn định chuyên sâu của cán bộ chuyênmôn, kỹ thuật nghiệp vụ. Với đội ngũ nhà giáo, Nhà trường tậptrung kiện toàn, quy hoạch, nâng cao có chất lượng toàn diện,tạo nguồn đào tạo, chuyển tiếp vững chắc giữa các lớp giảngviên. Đồng thời, coi trọng phát triển đội ngũ giảng viên có họcvị, chức danh khoa học và phát hiện, bồi dưỡng, quy hoạch8CBGV-CNV trẻ có phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ thường xuyên trước mắt, cũng như đột xuất, lâu dài. Công tác tuyển dụng và sử dụng đối với đội ngũ CBGV-CNV được Đảng ủy Nhà trường lãnh đạo chặt chẽ, bảo đảm cânđối nhu cầu trên từng loại, từng lĩnh vực, từng mặt công tác,kiên quyết khắc phục tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu; chủ độnglựa chọn, cử CBGV-CNV đi thực tế ở các đơn vị để nâng caokiến thức, kinh nghiệm thực tiễn. Để khắc phục tình trạng thiếuhụt nguồn CBGV-CNV, Nhà trường thực hiện đa dạng hóa cáchình thức, vận dụng linh hoạt các biện pháp; trong đó, chú trọnglựa chọn những sinh viên tốt nghiệp loại giỏi giữ lại Trường.Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng toàn diện,nhất là phẩm chất chính trị, trình độ học vấn SĐH cho đội ngũCBGV-CNV được Nhà trường coi trọng. Cùng với thườngxuyên kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ học vấn với năng lực thực tiễn và chuyên môn nghiệp vụ,Nhà trường tích cực gắn đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch, bốtrí, sử dụng, luân chuyển, đáp ứng nhu cầu tổ chức biên chế vàsự phát triển của đội ngũ CBGV-CNV. Bên cạnh việc chủ độngxây dựng kế hoạch sát đúng, Nhà trường tích cực đề xuất với Ủyban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tăng chỉ tiêu và đa dạng hóa cáchình thức đào tạo, nhất là đào tạo SĐH; kết hợp đào tạo, bồidưỡng, tham quan học tập ở trong nước với nước ngoài. Hằng9năm, ngoài coi trọng việc cấp trên bồi dưỡng cấp dưới, giảngviên có kinh nghiệm, bồi dường cho giảng viên mới, Nhà trườngmở các lớp tập huấn, cập nhật những nội dung, phương phápquản lý, giảng dạy mới, tiên tiến; đẩy mạnh việc bồi dưỡngngoại ngữ, tin học cho CBGV-CNV và nguồn đào tạo SĐH, đàotạo ở nước ngoài. Phấn đấu đến năm 2020, Nhà trường có 100%giảng viên đạt tiêu chuẩn quốc gia trình độ B tiếng Anh. Cùngvới đó, vừa đề cao, vừa yêu cầu cơ quan chức năng nâng caochất lượng tham mưu, đề xuất về kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngCBGV-CNV, đảm bảo đúng nguyên tắc, phù hợp thực tiễn, cótính khả thi cao, tạo động lực cho CBGV-CNV tích cực học tập,rèn luyện nâng cao năng lực, phương pháp, kỹ năng công tác vàtrình độ học vấn.Để công tác quản lý, sử dụng đội ngũ CBGV-CNV đi vàonền nếp, có hiệu quả, ĐU BGH Nhà trường yêu cầu cấp ủy, cánbộ chủ trì các cấp quán triệt, thực hiện đúng Quy chế công táccán bộ trong nhà trường, trực tiếp là Quy chế Lãnh đạo công táccán bộ của Đảng ủy Nhà trường. Đồng thời, giữ vững nguyêntắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, nêu cao trách nhiệm củacán bộ chủ trì, chủ chốt Khoa, phòng, trung tâm, phát huy vai tròcác tổ chức, lực lượng, đảm bảo công tác quản lý, xây dựng độingũ CBGV-CNV có hiệu quả. 10Công tác đánh giá CBGV-CNV bảo đảm nghiêm túc, chínhxác; việc đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, sắp xếp, sử dụng, nâng lương“đúng và trúng”, nhất là những cá nhân có năng lực, có trình độhọc vấn, độ tuổi, phẩm chất đạo đức tương xứng, đủ điều kiệnphát triển lâu dài, lên chức vụ cao hơn. Việc kết hợp bổ nhiệmCBGV-CNV giữa tuần tự và nhảy vọt, bổ nhiệm lại và không bổnhiệm lại những cán bộ có hiệu quả công tác thấp hoặc đã quahai nhiệm kỳ nhưng không phát triển lên chức vụ cao hơn,…được Nhà trường thực hiện chặt chẽ, đúng quy trình, đảm bảotạo cơ sở, nền tảng và động lực để phát triển tài năng. Vớinhững CBGV-CNV 03 năm liền bị đánh giá có trách nhiệm,năng lực, hiệu quả công tác thấp, Nhà trường thực hiện chế độnghỉ hưu trước tuổi. Đặc biệt, với CBGV-CNV có biểu hiện suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm kỷ luật,đã được giáo dục, thử thách, rèn luyện nhưng không chuyểnbiến, tiến bộ, Nhà trường kiên quyết đưa ra khỏi đội ngũ. Ngoàira, Nhà trường còn quan tâm biên chế đủ CBGV-CNV cho cácđơn vị, đảm bảo về chất lượng, số lượng, cơ cấu, đủ sức đảmnhiệm đào tạo và nghiên cứu khoa học.Bên cạnh tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức choCBGV-CNV về các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, ĐU BGHNhà trường yêu cầu trưởng các đơn vị, cán bộ chủ trì xây dựngkế hoạch, tiêu chí phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ11quan, đơn vị và chức trách của từng người để CBGV-CNV phấnđấu thực hiện. Trong đó, chú ý việc khắc phục những hạn chế,khuyết điểm đã chỉ ra; phát huy truyền thống của Nhà trường,tích cực học tập, làm theo Bác bằng những việc làm hằng ngày,thiết thực. Trọng tâm là xây dựng bản lĩnh chính trị, phẩm chấtđạo đức tốt; thực hiện có hiệu quả chức trách, nhiệm vụ; giảiquyết hài hòa mối quan hệ, nhất là giữa cấp trên với cấp dưới,giữa người dạy và người học; xây dựng môi trường sư phạmlành mạnh, nâng cao ý thức, trách nhiệm, động cơ học tập, rènluyện, công tác cho đội ngũ CBGV-CNV. Cùng với thực hiệnđúng, đủ các chế độ, chính sách theo quy định, Nhà trường cònphát huy các nguồn lực tổng hợp, bổ sung chính sách ưu đãi,…với CBGV-CNV, nhất là đối với số đào tạo SĐH; có cơ chế thuhút, sử dụng người tài, người có trình độ học vấn cao; làm tốtcông tác khen thưởng, động viên những CBGV-CNV có nhữngthành tích xuất sắc trong quá trình công tác.Nhờ có những giải pháp thiết thực, hiệu quả, đội ngũCBGV-CNV ở Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc thực sự trưởngthành, “vừa hồng, vừa chuyên” đóng vai trò quyết định nâng caochất lượng GD-ĐT. Đến nay, đội ngũ CBGV-CNV của Nhàtrường có số lượng, cơ cấu hợp lý, đội ngũ đương nhiệm, kế cận,kế tiếp cơ bản vững chắc, bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩmchất đạo đức tốt, lối sống trong sáng, lành mạnh, trình độ học12vấn, năng lực, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, giảng dạy, nghiêncứu khoa học tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục - đàotạo.Tuy nhiên, cơ cấu CBGV-CNV của Nhà trường vẫn chưathật cân đối, lớp kế cận, kế tiếp còn mỏng. Việc bố trí, sử dụngCBGV-CNV có lúc, có chỗ chưa hợp lý, cán bộ khoa học đầungành, giảng viên đầu đàn, có trình độ sau đại học còn thiếu;chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học, trình độ ngoại ngữ,tin học, khả năng vận dụng kiến thức vào công tác quản lý, chỉhuy, giảng dạy của một số CBGV-CNV còn chưa tương xứngvới yêu cầu thực tiễn. Một bộ phận CBGV-CNV chưa chú ý đổimới phương pháp, tác phong công tác, tích lũy kinh nghiệm,nâng cao trình độ, khả năng tham mưu, năng lực quán triệt, tổchức thực hiện. Cá biệt, có người còn thiếu gương mẫu, ý thứctrách nhiệm thấp, chất lượng hoàn thành nhiệm vụ chưa cao,chưa yên tâm, gắn bó với đơn vị và Nhà trường, thậm chí viphạm kỷ luật,… làm ảnh hưởng đến uy tín của đội ngũ CBGV-CNV cũng như chất lượng GD-ĐT của Nhà trường.13

Video liên quan

Chủ Đề