Các từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách được sử dụng hình thức liên kết nào

Đề số 33 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ vănBình chọn:Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 33 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn•Đề số 34 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn•Đề số 35 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn•Đề số 36 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn•Đề số 37 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ vănXem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂNĐề bàiI. ĐỌC HIỂU [4.0 điểm]Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quantrọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhânloại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờbiết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùilấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ disản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóahọc thuật của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hóa, học thuật của giaiđoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làmđiểm xuất phát. Nếu xóa bỏ hết những thành quả nhân loiaj đã đạt được trong quá khứ,thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí làmấy nghìn năm trước. lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu”[Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD]Câu 1: Nhận biếtĐoạn văn trích từ văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.Câu 2: Nhận biếtXác định các phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn sau: Học vấn không chỉ làchuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởivì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.Câu 3: Thông hiểuNội dung chính của đoạn văn.Câu 4. Vận dụng caoTừ đoạn văn được trích dẫn trên, em có suy nghĩ gì về việc đọc sách của học sinh hiệnnay [đoạn văn khoảng 10 câu]II. LÀM VĂN [6.0 điểm] Vận dụng caoTrình bày cảm nhận của em về bài thơ Ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy.Lời giải chi tiếtCâu 1.1.Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã họcCách giải:Đoạn trích trên trích từ tác phẩm “Bàn về đọc sách”.Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.2.Phương pháp: căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn vănCách giải:Các phép liên kết:+Phép lặp: học vấn.+Phép nối: Bởi vì.3.Phương pháp: phân tích, tổng hợpCách giải:Nội dung chính của đoạn văn: Đọc sách là một trong những con đường quan trọng đểnâng cao học vấn bởi sách là nơi lưu giữ những thành quả tinh hoa của nhân loại.4.Phương pháp: phân tích, tổng hợpCách giải:- Sách là nơi lưu giữ những thành quả tinh hoa của nhân loại.- Đọc sách là một thói quen cần được suy trì trong cuộc sống bởi:+ Đọc sách nâng cao hiểu biết, vốn tri thức của bản thân.+ Đọc sách làm phong phú tâm hồn con người khiến con người sống tốt đẹp hơn.- Ngày nay, học sinh không còn có thói quen đọc sách thường xuyên.- Những sách được lựa chọn: truyện tranh, giải trí,… sách về khoa học ít được lựachọn.- Nguyên nhân:+ Sự phát triển của đời sống công nghệ, học sinh bị thu hút bởi những trò chơi điện tử,những trang mạng xã hội ảo,…+ Do cuộc sống đủ đầy, con người thỏa mãn với cái cá nhân mình đang có nên ít cónhu cầu học hỏi, tìm hiểu,…- Giải pháp:+ Mỗi cá nhân tự rèn luyện cho mình thói quen đọc sách và tự tìm cho mình những lĩnhvực mà mình quan tâm để tìm hiểu về nó qua sách vở.+ Nhà trường cần tổ chức những câu lạc bộ đọc sách, những buổi giao lưu chia sẻ vềsách.…Câu 2.Phương pháp: phân tích, tổng hợpXem thêm tại: //loigiaihay.com/de-so-33-de-thi-vao-lop-10-mon-ngu-vanc36a48904.html#ixzz5wAHrkmBj

Các câu hỏi tương tự

Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:“Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền.                    [ Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách, dẫn theo Ngữ Văn 9, Tập 2, trang 3]1.1. Chủ đề của đoạn văn là gì?1.2. Chỉ ra sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn trên.

Câu 2. Vận dụng kiến thức về liên kết câu, hãy viết một đoạn văn [không quá mười lăm dòng]với chủ đề sau: Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu.

Dưới đây là đoạn trích trong văn bản ''Bàn về đọc sách'' của Chu Quang Tiềm:''Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc các nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hóa, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xóa bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.''1]Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào?Ghi lại câu chủ đề của đoạn2]Từ ''học vấn'' trong đoạn có ý nghĩa gì?Đặt 1 câu với từ này

Mình cần gấp giúp mình với!!!

cho doạn văn bản

"học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại. nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hóa, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loaijddax đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. nếu xóa bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu"

                                                                                                                                     [theo BÀN VỀ ĐỌC SÁCH _CHU QUANG TIỀM]

a] nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn

b] nêu nội dung chính của đoạn văn

c] so sánh cặp từ "học vấn" và "học thuật" của đoạn văn trên

d] chỉ ra phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết của đoạn văn

e] từ bài văn em rút ra bài học gì cho bản thân, hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu

[1] Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. Chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.

Trong đoạn trên , tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?

GIÚP EM VỚI Ạ

Học vấn[1] không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật[2] của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.

Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được. Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh[3] vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới.

BÀI TẬP VĂN

ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách

2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.

a/ Nội dung câu văn nói gì?

b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?

c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?

d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?

3.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?

5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.

6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.

Đọc đoạn trích trả lời các câu hỏi bên dưới:

" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. [...] Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

[Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 9, trang 4-5, tập hai, Nxb Giáo dục, 2015]

a. [1.0 điểm] Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Ghi ra câu văn nêu lên ý chính của đoạn trích.

b. [0.5 điểm] Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận chính nào?

c. [1.0 điểm] Từ "trọc phú" trong đoạn trích trên dùng để chỉ loại người nào?

Chỉ ra thành phần khởi ngữ có trong đoạn trích.

d. [ 2.5 điểm] Ngày Sách Việt Nam là ngày nào? Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của giới trẻ ngày nay.

Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn"? [Gợi ý: Chú ý thứ tự khi phân tích: Học vấn là của nhân loại  Học vấn của nhân loại do sách lưu truyền lại -> Sách là kho tàng quý báu -> Nếu chúng ta... Nếu xóa bỏ... làm kẻ lạc hậu.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề