Công cụ đánh giá theo kế hoạch đánh giá

2.1. Đánh giá người học

Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ hoặc sau từng năm học, dựa trên kết quả các học phần nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo mà sinh viên đã học và có điểm. Đối với mỗi học phần, sinh viên được đánh giá qua tối thiểu 02 điểm thành phần, đối với các học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể chỉ có 01 điểm đánh giá. Các điểm thành phần được đánh giá theo thang điểm 10. Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số của mỗi điểm thành phần được quy định trong đề cương chi tiết của mỗi học phần. Điểm tổng hợp đánh giá học phần gọi là điểm học phần gồm 03 điểm thành phần: Điểm quá trình chiếm tỉ lệ 30% [điểm liệt là 0 điểm], Điểm giữa kỳ chiếm tỉ lệ 30% [điểm liệt là 0 điểm], Điểm cuối kỳ chiếm tỉ lệ 40% [điểm liệt là 0 điểm].

Đối với mỗi chương trình đào tao, các khoa xây dựng ma trận phương pháp đánh giá phù hợp với chuẩn đầu ra. Trong đó, tùy từng yêu cầu của môn học, giáo viên lựa chọn các hình thức đánh giá khác nhau như: trắc nghiệm, tự luận, báo cáo, đồ án, vấn đáp… để đảm bảo đo lường được chuẩn đầu ra.

Đánh giá kết quả rèn luyện của người học: Hiện tại, việc đánh giá rèn luyện thực hiện theo Kế hoạch đánh giá kết quả rèn luyện của người học được Hiệu trưởng nhà trường ban hành theo từng học kỳ. Tại trang renluyen.lhu.edu.vn, người học đánh giá điểm rèn luyện dựa trên kết quả học tập, chấp hành khung xử lý kỷ luật người học của nhà trường đã được ban hành, các hoạt động xã hội, phong trào của lớp, Khoa, Trường,… Khi hết hạn người học đánh giá theo kế hoạch, GVCN/CVHT đăng nhập hệ thống, cùng tập thể lớp đánh giá cho từng người học và tiến hành họp lớp, thống nhất kết quả điểm người học bằng biểu quyết, có bảng tổng hợp và có biên bản họp lớp gửi về Khoa. Sau đó, Hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện người học cấp Khoa tiến hành họp thống nhất kết quả bằng biểu quyết, có bảng tổng hợp và có biên bản họp Khoa. Kết quả đánh giá rèn luyện của từng lớp và kết quả họp thống nhất của Khoa sẽ được Khoa tổng hợp gửi Hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện của người học cấp Trường [Phòng Công tác sinh viên - Thường trực Hội đồng]. Hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện của người học cấp Trường tiến hành họp, biểu quyết và đề nghị Hiệu trưởng công nhận kết quả điểm đánh giá rèn luyện của người học. Kết quả đánh giá rèn luyện từng học kỳ, năm học của người học được lưu trong hồ sơ quản lý người học của trường, được sử dụng trong việc xét duyệt học bổng, xét khen thưởng - kỷ luật, xét thôi học, ngừng học, xét lưu trú Khu nội trú và các ưu tiên khác tùy theo quy định của nhà trường.

2.2. Đánh giá môn học và chương trình học

Vào cuối mỗi học kỳ, sinh viên của trường tiến hành đánh giá môn học bao gồm: chất lượng giảng dạy của giảng viên, hoạt động dạy học và phương pháp đánh giá môn học, giáo trình, nội dung môn học, cơ sở vật chất phục vụ dạy học. Sau khi Phòng Đào tạo lập kế hoạch đánh giá, Trung tâm Thông tin tư liệu sẽ tạo mẫu đánh giá trên hệ thống. Các khoa triển khai hướng dẫn sinh viên cách khảo sát, tạo kỳ đánh giá bằng cách đưa danh sách lớp và tên giáo viên vào phần mềm khảo sát. Sau khi hết thời gian khảo sát, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng căn cứ vào số liệu do Trung tâm Thông tin tư liệu gửi, phân tích kết quả khảo sát và lập báo cáo kết quả khảo sát gửi Ban Giám hiệu và từng khoa. Căn cứ vào báo cáo khảo sát, Khoa sẽ có kế hoạch cải tiến gửi Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng tổng hợp trình Ban Giám hiệu chỉ đạo thực hiện.

Hiện tại, Trường đã ban hành nhiều quy định về việc xây dựng và điều chỉnh chương trình đào tạo. Các quy định này là cơ sở pháp lý để các Khoa, bộ môn xây dựng và phát triển CTĐT trình độ Sau ĐH, ĐH, Cao đẳng liên thông đáp ứng được các yêu cầu về năng lực đầu ra nêu trong khung trình độ quốc gia, là cơ sở để các đơn vị Phòng, Khoa lập kế hoạch hoạt động và phối hợp hoạt động giữa các đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ đã được phân công.

2.3. Đánh giá hoạt động nghiên cứu

Hàng năm, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực hiện thống kê số lượng các đề tài NCKH, chuyển giao công nghệ, các giải thưởng NCKH, các bài báo của Giảng viên từ các đơn vị trong toàn trường. Cuối năm học, trung tâm sẽ tiến hành đánh giá hoạt động NCKH dựa trên các chỉ số: số lượng các bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và quốc tế, số lượng các đề tài nghiên cứu được nghiệm thu, số lượng các đề tài chuyển giao công nghệ được nghiệm thu…. Trung tâm NCKH và Ứng dụng sẽ đánh giá số lượng GV hoàn thành nhiệm vụ NCKH dựa trên nguyên tắc quy đổi về số tiết NCKH  [xem quy định về nckh]. Trường hợp không đạt nhiệm vụ,  Trung tâm gửi báo cáo về khoa để khoa họp và có kế hoạch cải tiến hoạt động này trong năm học sau. Trường hợp dư số tiết NCKH, Trung tâm sẽ thông báo về khoa, GV sẽ được cộng dồn tiết nghĩa vụ NCKH và được trừ vào nhiệm vụ NCKH trong những năm tới nhưng không được quá 2 năm.

Các đề tài đạt giải thưởng khoa học công nghệ cấp quốc gia, cấp tỉnh sẽ được xét khen thưởng theo các chính sách của nhà trường.

2.4. Đánh giá hoạt động phục vụ cộng đồng

Phòng Công tác sinh viên là đơn vị thực hiện thống kê các hoạt động phục vụ cộng đồng về số lượng, các loại hình thực hiện, phản hồi của các bên liên quan về hiệu quả của hoạt động phục vụ cộng đồng… Kết quả đánh giá là cơ sở để Trường có kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động phục vụ cộng đồng trong năm học tiếp theo.

Hà N i, 2014ộHà N i, 2014ộ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤCTRONG GIÁO DỤC[Dành cho giáo viên ph thông]ổ[Dành cho giáo viên ph thông]ổMục tiêuMục tiêu•Mục tiêu chung: nhằm tăng cường năng lực cho GV thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá HĐHT của HS trên lớp.•Mục tiêu cụ thể: -Lập kế hoạch đánh giá; -Thiết kế các công cụ đánh giá; -Tổ chức thực hiện đánh giá; -Cải tiến chất lượng học tập dựa trên kết quả đánh giá -Vận dụng hiệu quả các qui định hiện hành về kiểm tra đánh giá vào thực tế nhà trường và môn học.Nội dung• Module 1: Lập kế hoạch đánh giá và tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá• Module 2: Thiết kế, cải tiến, hoàn thiện các công cụ kiểm tra đánh giá• Module 3: Cải tiến chất lượng dạy và học dựa trên kết quả kiểm tra đánh giá Module 1: LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Nội dung•Các khái niệm cơ bản liên quan đến kiểm tra đánh giá;•Triết lý và các mục tiêu kiểm tra đánh giá trong giáo dục•Các loại hình đánh giá cơ bản trên lớp học•Quy trình và cách thiết lập một kế hoạch đánh giá lớp học phù hợpCác khái niệm cơ bảnCác khái niệm cơ bản6Khái niệm đánh giá và một số khái niệm liên quanKhái niệm đánh giá và một số khái niệm liên quanĐánh giá [Evaluation]Đánh giá [Evaluation]Mô hình bản chất của đánh giá : Đánh giáĐo lường - Định lượng[vd: test]Không đo lường - Định tính[vd: quan sát]Nhận định về giá trị[vd: có tiến bộ trong học tập]và/ hoặc7Quick test•Ghép các tình huống từ 1-10 với các công tác A hoặc B hoặc C tương ứng.•Trong đó:•A: Kiểm tra•B: Đo lường•C: Đánh giá81. Đối chiếu kết quả bài làm của học sinh với mục tiêu, yêu cầu của bài học2. Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi3. Bạn Hà có những tiến bộ vượt bậc trong môn Toán4. Kết quả bài làm cho thấy Hà được 8/105. Quan sát và chấm điểm học sinh trong giờ thực hành6. So sánh điểm số của 1 học sinh với trình độ trung bình của cả lớp7. Tuy chỉ đạt 8/10 môn Toán nhưng Tuấn có cách giải hay và độc đáo8. Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài trắc nghiệm khách quan9. Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng Liên vẫn đứng đầu lớp10. Vì thể lực kém nên Cường học không tốt9Đánh giá không nhất thiết phải dựa trên đo lường mà chỉ cần những thông tin định tính. Tuy nhiên, có đo lường thì kết quả đánh giá sẽ có tính thuyết phục cao hơn. Mục đích và triết lý đánh giáMục đích và triết lý đánh giá Triết lý:Triết lý: Đánh giá kết quả học tậpĐánh giá kết quả học tập Đánh giá như là quá trình học Đánh giá như là quá trình học  ĐĐánh giá để phát triển học tậpánh giá để phát triển học tậpMục tiêu của đánh giá trên lớp họcMục tiêu của đánh giá trên lớp học  Phân loại học sinh Lên kế hoạch và điều chỉnh hoạt động giảng dạy  Phản hồi và khích lệ Chẩn đoán các vấn đề của học sinh Phán đoán giá trị, xếp loại học tập và phân định mức độ tiến bộCác loại hình đánh giáCác loại hình đánh giá•Đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình •Đánh giá sơ khởi và đánh giá chẩn đoán •Đánh giá cá nhân và đánh giá cơ sở giáo dục •Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan •Đánh giá chính thức và đánh giá không chính thức •Đánh giá trong và đánh giá ngoài•Đánh giá dựa theo tiêu chí và đánh gía dựa theo chuẩn mực •Đánh giá trên lớp học, đánh giá theo nhóm•Suy ngẫm, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng•Đánh giá xác thực [Authentic Assessment]•Đánh giá năng lực sáng tạo [Alternative Assessment]12Hôm nay là một ngày bình thường trong lớp học của cô giáo Liên, cô phải thực hiện nhiều công việc như:-Chấm điểm bài kiểm tra môn Văn của học sinh -Xếp các học sinh đạt điểm thấp hơn điểm sàn trong bài kiểm tra giữa kỳ vào nhóm học sinh yếu-Khen ngợi Tuấn vì đạt được điểm tốt, nhưng lại động viên Hoàn học chăm hơn để đạt điểm tốt hơn Tuấn-Gọi Hoa hai lần mặc dù cô bé không chịu giơ tay phát biểu-Xếp lại sơ đồ lớp để tách Cường ra khỏi Vũ và cho Ngọc lên ngồi bàn đầu để em có thể nhìn bảng rõ hơn-Gặp bố mẹ Hân sau giờ học-Dừng học bài mới để ôn tập cho học sinh những kiến thức của bài trước-Cho thêm học sinh thời gian để hoàn thành bài tập về nhà-…Câu hỏi thảo luận:Câu hỏi thảo luận: •Để đưa ra những quyết định trong quá trình dạy học, Để đưa ra những quyết định trong quá trình dạy học, cô giáo Liên đã sử dụng những hình thức đánh giá cô giáo Liên đã sử dụng những hình thức đánh giá nào? nào? Thu thông tin làm cơ sở để đưa ra quyết định15Câu hỏi thảo luận:Câu hỏi thảo luận: •Hãy nghiên cứu tài liệu Mục 1.4 “Các loại hình đánh Hãy nghiên cứu tài liệu Mục 1.4 “Các loại hình đánh giá trong giáo dục” trang 14 và cho biết về khả năng áp giá trong giáo dục” trang 14 và cho biết về khả năng áp dụng chúng trong hoạt động đánh giá học sinh của dụng chúng trong hoạt động đánh giá học sinh của thầy cô ở trên lớp? thầy cô ở trên lớp? II. Quy trình và năng lực thiết lập một kế hoạch đánh giáQuy trình đánh giá lớp học•Giai đoạn 1: Xác định mục đích đánh giá•Giai đoạn 2: lựa chọn hoặc tạo ra các công cụ để đánh giá và thủ tục để cho điểm theo phương pháp đã chọn•Giai đoạn 3: thử nghiệm công cụ và chỉnh sửa nếu cần thiết.•Giai đoạn 4: Thực hiện đánh giá•Giai đoạn 5: Xử lý, phân tích kết quả •Giai đoạn 6: viết báo cáo giải thích kết quả và phản hồi kết quả đánh giáMỗi giai đoạn này có thể được chia nhỏ hơn thành các bước.18

Video liên quan

Chủ Đề