Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và mỹ sau chiến tranh lạnh là gì

29/03/2022 10

A. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.

B. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực.

C. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.

D. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.

Đáp án chính xác

- Đáp án A loại vì Nga và Mĩ không trở thành đồng minh.

- Đáp án B loại vì trật tự thế giới mới chưa hình thành còn trật tự hai cực Ianta thì đã sụp đổ.

- Đáp án C loại vì đây không phải là chính sách đối ngoại của Nga cũng như Mĩ.

- Đáp án D chọn vì điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hiệp ước Bali [2/1976] của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] đã

Xem đáp án » 29/03/2022 20

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

Xem đáp án » 29/03/2022 18

Trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật tiêu biểu nào?

Xem đáp án » 29/03/2022 15

Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ?

Xem đáp án » 29/03/2022 15

Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án » 29/03/2022 14

Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân

Xem đáp án » 29/03/2022 13

Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng:

Xem đáp án » 29/03/2022 12

Chiến tranh thế giới thứ hai không diễn ra ở châu lục nào?

Xem đáp án » 29/03/2022 11

Những ngành công nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn [1950 đến những năm 70]?

Xem đáp án » 29/03/2022 11

Nội dung nào không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta [2 – 1945]?

Xem đáp án » 29/03/2022 11

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là

Xem đáp án » 29/03/2022 11

Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á và nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thứ hai có sự khác biệt cơ bản về

Xem đáp án » 29/03/2022 11

Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc [A-pác-thai] ở Nam Phi [1993] chứng tỏ

Xem đáp án » 29/03/2022 11

Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?

Xem đáp án » 29/03/2022 11

Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?

Xem đáp án » 29/03/2022 10

23/03/2021 207

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.

Chu Huyền [Tổng hợp]

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

81 điểm

Phương Lan

Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”. B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng. C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc

D. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B - Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, trong bối cảnh đó Liên bang Nga kế tục Liên Xô và thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á. - Kết thúc chiến tranh lạnh, trật tự hai cực Ianta tan rã, Mĩ càng tìm cách vươn lên, chi phối lãnh đạo toàn thế giới bằng việc thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” và điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng của mình.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với Trung Quốc là A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Quốc B. Chấm dứt sự nô dịch và thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Trung Quốc C. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và lên xã hội chủ nghĩa D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc
  • Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam? A. Đế quốc Mĩ và đế quốc Anh. B. Đế quốc Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc C. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. D. Đế quốc Anh và thực dân Pháp.
  • Bản “Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban thường vụ Trung ương Đảng [12-3-1945] đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng? Chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận. B. Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. C. Chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. D. Chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang.
  • Cho các dữ kiện sau: 1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. 2. Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa đất nước. 3. Hai miền Triều Tiên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm. 4. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước. Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 1. C. 4, 1, 2, 3. D. 4, 1, 3, 2.
  • Cơ sở quan trọng nhất để Liên Xô có thể tiến hành cuộc chaỵ đua vũ trang với Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là? A. Nền kinh tế hồi phục và phát triển nhanh. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Đạt thành tựu to lớn về khoa học kĩ thuật. D. Có nhiều nước đồng minh.
  • Nội dung học thuyết Truman nhằm thực thi nhiệm vụ nào ở hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì? A. Củng cố các chính quyền phản động và phát triển công nghiệp quốc phòng ở hai nước này. B. Củng cố chính quyền phản động và phát triển kinh tế ở hai nước này. C. Đẩy lùi các phong trào yêu nước và phát triển kinh tế của hai nước này. D. Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở hai nước này.
  • Nội dung chủ yếu của Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp [1946 - 1954] của Đảng ta là A. Toàn dân kháng chiến, kháng chiến toàn diện. B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ ủng hộ từ bên ngoài. C. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia. D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
  • Cho các dữ liệu sau: 1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập 2.Đông Dương Cộng sản liên đoàn chính thức thành lập 3. An Nam Cộng sản Đảng được thành lập 4.Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo thứ tự thời gian thành lập. A. 1, 3, 4, 2 B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4, 1 D. 1, 4, 3, 2
  • Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường của những người đi trước là A. đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. B. đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản. C. đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản. D. đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin.
  • Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu [Trung Quốc] để A. trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam. B. trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam. C. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề