Em đã thực hiện bổn phận của minh đối với gia đình và nhà trường như thế nào

Vận dụng 2 trang 58 Giáo dục công dân lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận của mình đối với gia đình, thầy cô giáo. Đều gì em đã thực hiện tốt và đều gì em chưa thực hiện tốt? Hãy xây dựng kế hoạch rèn luyện để khắc phục những điều chưa tốt theo bảng mẫu?

Lời giải:

Em tự nhận xét việc thực hiện bổn phận của mình đối với gia đình, thầy cô giáo. Đều em đã thực hiện tốt và đều em chưa thực hiện tốt. Em đã xây dựng kế hoạch rèn luyện để khắc phục những điều chưa tốt theo bảng mẫu sau:

Đối tượng

Việc đã thực hiện tốt

Việc chưa thực hiện tốt

Kế hoạch rèn luyện

Gia đình

- Biết vâng lời ông bà, cha mẹ

- Biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc phù hợp với lứa tuổi.

-…

- Chưa biết tiết kiệm tiền cho bố mẹ vì dùng tiền chơi điện tử.

- Còn hay la mắng em, khi em khóc

-…

- Tập trung học tập, không la cà tụ tập bạn bè chơi điện tử

- Yêu thương em hơn

-…

Thầy, cô giáo

- Chăm ngoan, học giỏi

- Tích cực xây dựng bài trong lớp

-…

- Chưa mạnh dạn góp ý với thầy cô giáo…

- Lễ phép, kính trọng nhưng gần gũi thầy cô, mạnh dạn nói suy nghĩ của mình…

Bài tập 6,7,8:

Bài 6: Ý kiến nào đúng nhất trong các ý kiến sau đây ?

A. Trẻ em chỉ có quyền, không có bổn phận.

B. Trẻ em được hưởng quyền, không có nghĩa vụ

c. Đối với trẻ em thì quyền là chính, bổn phận chỉ là phụ

D. Trẻ em có quyền và nghĩa vụ

Bài 7: Những hành vi nào sau đây là thực hiện đúng quyền trẻ em ?

A. Nhà nghèo nhưng vẫn cho trẻ em đi học đúng tuổi.

B. Cha mẹ yêu quý, nuông chiều con, dù con mình sai cũng không bao giờ nhắc nhở.

C. Cha mẹ chăm sóc, yêu thương con, nhưng luôn nhắc nhở, bảo ban mỗi khi con làm điều gì sai trái.

D. Cha mẹ rất chăm lo việc học hành của con nhưng không cho con tham gia các hoạt động vui chơi giải trí ở trường.

E. Cha mẹ cho con đi học nhưng vẫn yêu cầu con làm nhiều việc ở nhà.

Bài 8: Những hành vi nào sau đây thực hiện đúng bổn phận của trẻ em ?

A.. Học hành chăm chỉ và chăm lo dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ.

B. Học giỏi, nhưng không lễ phép với thầy cô giáo và bố mẹ.

C. Rất chăm chỉ việc nhà, lễ phép với mọi người, nhưng lười học nên kết quả học tập thấp.

D. Lễ phép với thầy cô giáo của mình nhưng không lễ phép với các thầy cô giáo khác trong trường.

E. Chỉ nghe lời thầy cô giáo, không nghe lời dạy bảo đúng đắn của bố mẹ.

Xem lời giải

Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đinh, nhà trường và xã hội.

Những câu hỏi liên quan

Em suy nghĩ gì về bổn phận, trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ và vai trò của con cháu trong gia đình ? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc của gia đình không ? Em có thể tham gia như thế nào ?

Trang chủ » Lớp 7 » Giải sgk GDCD 7

Bài tập c: Hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình và nhà trường.

Bài làm:

Bổn phận của học sinh đối với gia đình:

  • Vâng lời ông bà, cha mẹ
  • Yêu quý, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị
  • Chăm chỉ có ý thức tự giác học tập
  • Tích cực giúp đỡ gia đình.

Bổn phận học sinh đối với nhà trường:

  • Vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo
  • Yêu quý bạn bè, vui vẻ, hòa đồng với các bạn
  • Vui chơi lành mạnh cùng các bạn
  • Chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, giữ gìn tài sản trường lớp…

Từ khóa tìm kiếm Google: Bổn phận học sinh, bổn phận học sinh với gia đình, bổn phận học sinh với nhà trường, câu b bài 13 sgk công dân 7.

Lời giải các câu khác trong bài

Câu hỏi: Hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình và nhà trường?

Lời giải:

Bổn phận của học sinh đối với gia đình:

- Vâng lời ông bà, cha mẹ

- Yêu quý, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị

- Chăm chỉ có ý thức tự giác học tập

- Tích cực giúp đỡ gia đình.

Bổn phận học sinh đối với nhà trường:

- Vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo

- Yêu quý bạn bè, vui vẻ, hòa đồng với các bạn

- Vui chơi lành mạnh cùng các bạn

- Chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, giữ gìn tài sản trường lớp…

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêmvề quyền, nghĩa vụ công dân, bổn phận của trẻ em và luyện tập một số câu hỏi liên quan nhé!

I. Quyền, nghĩa vụ công dân

- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định [ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân].

- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụhọc tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.

II. Các quyền và bổn phận của trẻ em

*Các quyền:

- Quyền sốngcòn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh…

- Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt

- Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội…

- Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến…

* Bổn phận của trẻ em

- Trong gia đình: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ; yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em

- Trong xã hội: yêu quê hương đất nước; có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng và chấp hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh; tôn trọng, lễ phép với người lớn; Bảo vệ tài nguyên môi trường; không tham gia tệ nạn xã hội; chăm chỉ học tập rèn luyện đạo đức.

III. Luyện tập

1. Trong các hành vi sau đây theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

[1] Làm giấy khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi học mới làm giấy khai sinh

[2] Đánh đập, hành hạ trẻ em

[3] Đưa trẻ em vào trường giáo dưỡng

[4] Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống

[5] Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện

[6] Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc.

Trả lời:

Hành vi xâm phạm đến quyền của trẻ em: [1], [2], [3], [6]

2. Kể những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em

Trả lời:

- Tổ chức tiêm phòng vacxin cho trẻ

- Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ ở những vùng thiên tai, lũ lụt

- Tổ chức lớp học tình thương cho trẻ em nghèo khó, cơ nhỡ

- Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo không nơi nương tựa

- Lập trường, lớp học dành riêng cho trẻ khuyết tật.

3. Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội [ví dụ: trộm cắp], em sẽ làm gì?

[1] Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương

[2] Im lặng, bỏ qua

[3] Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường đề nghị giúp đỡ

[4] Biết sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ, phải làm theo lời dụ dỗ

Trả lời:

Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội [ví dụ: trộm cắp], em sẽ: [1], [3]

4. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ học đi cả đem không về nhà. Cuối năm, Tú không đủ điểm để lên lớp, phải học lại.

Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai trái của Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em?

Trả lời:

- Tú là một người con hư, không hiếu thảo với cha mẹ, là một học sinh lười biếng, trốn học đi chơi, vi phạm đạo đức của một học sinh

- Không làm tròn bổn phận của một người con: yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn

- Không chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức, tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh

5. Câu khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO là gì?

Trả lời:

"Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai"

6. Nêu một vài câu nói của Bác Hồ về việc quan tâm, chăm sóc và giáo dục trẻ em?

Trả lời:

- Vì lợi ịch 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người

- Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan

7. Em có biết chủ đề của tháng hành động vì trẻ em năm 2008 được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phát động trên toàn quốc từ 15/5 đến 30/6/2008 là gì?

Trả lời:

- Chủ đề của tháng hành động vì trẻ em năm 2008 được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phát động trên toàn quốc từ 15/5 đến 30/6/2008 là: "An toàn để trẻ em sống và phát triển"

8. Hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình, nhà trường và xã hội?

Trả lời:

- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình

- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.

- Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Video liên quan

Chủ Đề