Giải bài c1, c2, c3 trang 77 sgk vật lý 10 nâng cao - Câu C trang SGK Vật Lý Nâng Cao

Từ công thức \[g = {{GM} \over {{{[R + h]}^2}}}\]ta thấy các vật ở cùng một nơi trên Trái Đất [R như nhau ] và ở gần mặt đất [\[h \le R\] nên coi \[h \approx 0\]] phải có cùng một gia tốc rơi tự do \[g = {{GM} \over {{R^2}}}\].

Câu C1 trang 77 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Vì sao ta không nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường ?

Giải :

\[{F_{hd}} = G{{{m_1}{m_2}} \over {{r^2}}};G = 6,{67.10^{ - 11}}N{m^2}/k{g^2}\]

G quá nhỏ; m1, m2 cũng nhỏ nên \[{F_{hd}} \approx 0 = > {F_{hd}}\] này hầu như không gây tác động gì đối với các vật thể thông thường quanh ta.

Câu C2 trang 77 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Hãy giải thích kết luận ở bài6 về giá trị của gia tốc rơi tự do.

Giải :

Từ công thức \[g = {{GM} \over {{{[R + h]}^2}}}\]ta thấy các vật ở cùng một nơi trên Trái Đất [R như nhau ] và ở gần mặt đất [\[h \le R\] nên coi \[h \approx 0\]] phải có cùng một gia tốc rơi tự do \[g = {{GM} \over {{R^2}}}\].

Câu C3 trang 77 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Vì sao ta thường chỉ chú ý đến trường hấp dẫn xung quanh những vật thể có khối lượng rất lớn [ Mặt Trời ,Trái Đất ...] ?

Giải

Vì vật thể có khối lượng rất lớn mới tác dụng lực hấp dẫn đáng kể lên các vật ở xung quanh nó.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề