Học kỳ doanh nghiệp UEH Khoa Ngân hàng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP

hùng lý

Chương trình thực tập tốt nghiệp ĐHCQ K37 [đợt 1] -Chuyên ngành NH&CK Trang 1 TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NGÂN HÀNG Độc lập -Tự do -Hạnh phúc Số: 166/CTTT-ĐHKT-NGHG TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2014

Nhiều bạn sinh viên đang loay hoay về đăng kí Học Kỳ Doanh nghiệp và cách viết bài môn học này, hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các bạn sinh viên cách viết bài Học Kỳ Doanh nghiệp đạt điểm cao

  • Lựa chọn công ty thực tập Học Kỳ Doanh nghiệp
  • Triển khai làm bài Học kỳ doanh nghiệp
  • Dịch vụ viết thuê Học Kỳ Doanh nghiệp
  • Ví dụ báo cáo công việc Học Kỳ Doanh nghiệp Ngân hàng UEH
      • 2.5.1.1 Mục tiêu công việc

Lựa chọn công ty thực tập Học Kỳ Doanh nghiệp

  • Để viết bài tốt môn học này các bạn sinh viên cần phải lựa chọn 1 công ty có quy mô trung bình trở lên thì sẽ dễ dàng tìm kiếm thông tin và số liệu để làm bài Học Kỳ Doanh nghiệp này. Thêm lí do nữa là, bài Học Kỳ Doanh nghiệp tập trung vào các vấn đề thực tập tại Doanh nghiệp nên yêu cầu công ty thực tập phải có nhiều bộ phận phòng ban. 
  • Ví dụ, với một công ty nhỏ, quy mô nhân viên ít, hay là công ty gia đình thì thường thiếu các phòng ban như phòng nhân sự, marketing kinh doanh, kế toán,.. điều này sẽ khó khăn cho các bạn vì không có phòng ban để mình thực tập
  • Với các bạn sinh viên học ngành Kinh doanh quốc tế, các bạn nên tìm kiếm những công ty có các hoạt động xuấ nhập khẩu hàng hóa sang nước ngoài hoặc là 1 công ty giao nhận hàng hóa bằng đường biển, đường hàng không, một công ty nước ngoài cũng là một ý tưởng tốt, các bạn sẽ thực tập tại phòng xuất nhập khảu hoặc phpongf kinh doanh quốc tế
  • Với các bạn học khoa Quản trị, các bạn có thể thực tập tại như phòng nhân sự, marketing kinh doanh, nhân sự, quan hệ khách hàng, phòng sản xuất,… Với một công ty có quy mô trung bình trở lên, các bạn sẽ được phân công tại một phòng ban thực tập có nhiệm vụ công việc thực tập rõ ràng, có nhiều công việc để thực tập trong công ty đó, nên các bạn có nhiều thông tin để hoàn thành bài làm
  • Hay như các bạn đang học khoa Luật, tốt nhất các bạn nên thực tập tại tòa án, văn phòng luật sư, công ty Luật, Ủy ban nhân dân, các sở ban ngành, hành chính sự nghiệp nhà nước hoặc tối thiểu cũng là tại phòng pháp lý của một doanh nghiệp nào đó

Triển khai làm bài Học kỳ doanh nghiệp

Đây là môn học mà các bạn sinh viên thường phải viết nhiều bài, ví dụ như ngành ngân hàng, các bạn cần phải viết 3 cuốn, cụ thể như sau:

  • Nhật ký học kỳ doanh nghiệp
  • Báo cáo công việc Học Kỳ doanh nghiệp
  • Kế hoạch học kỳ doanh nghiệp

Các bạn sinh viên cần phải thực hiện bài làm theo đúng với các file mẫu hướng dẫn từ khoa, độ dài trung bình 25 trang trở lên và bài làm check đạo văn dưới 25%

Dịch vụ viết thuê Học Kỳ Doanh nghiệp

Nhận thấy nhiều bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong quá trình thực tập và viết bài Học kỳ doanh nghiệp, các bạn có thể cần tới sự hỗ trợ của hotrothuctap.com, dịch vụ viết thuê Học Kỳ doanh nghiệp như sau:

  • Tìm kiếm công ty viết bài hoặc công ty của các bạn
  • Giá cả phù hợp với các bạn sinh viên
  • bài viết không đạo văn, kiểm tra đạo văn dưới 25%, không trùng lặp
  • Trình bày hình thức và nội dung gọn gàng, đúng với quy định của nhà trường
  • Chi phí theo các tiến độ linh hoạt, có giảm giá chiết khấu khi có nhu cầu làm nhóm
  • bài viết đảm bảo chất lượng, bảo mật thông tin tuyệt đối

Trên đây là 1 số thông tin về dịch vụ viết thuê Học kỳ doanh nghiệp, hiện tại hotrothuctap.com có nhận viết với các khoa ngành sau:

  • Học kỳ doanh nghiệp tài chính doanh nghiệp
  • Học kỳ doanh nghiệp Ngân hàng
  • Học kỳ doanh nghiệp Quản Trị
  • Học kỳ doanh nghiệp Luật
  • Học kỳ doanh nghiệp Kế Toán
  • Học kỳ doanh nghiệp Kinh doanh quốc tế
  • Học kỳ doanh nghiệp Du lịch
  • Học kỳ doanh nghiệp Bất động sản

Dưới đây là một số ví dụ về biểu mẫu Học Kỳ doanh nghiệp ngành Ngân hàng, các ngành còn lại các bạn có thể tham khảo cách làm trên website Khoa hoặc liên hệ với mình qua Zalo 0917 193 864 để tư vấn và hỗ trợ kịp thời

Ví dụ báo cáo công việc Học Kỳ Doanh nghiệp Ngân hàng UEH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 

  • 1.1       Tổng quan về Ngân hàng phát triển thành phố Hồ Chí Minh [ HDBank]        
  • 1.1.1    Tổng quan, lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng HD         
  • 1.2       Tầm nhìn – Sư mệnh – Giá Trị cốt lỗi của Ngân hàng HD      
  • 1.2.1    Tầm nhìn        
  • 1.2.2    Sứ mệnh         
  • 1.3       Giá trị cốt lõi   
  • 1.4       Văn hóa doanh nghiệp – Giá trị phát triển bền vững   
  • 1.5       Sơ đồ bộ máy tổ chức của HDBank- Phòng Giao Dịch           
  • 1.6       Mục tiêu thực hiện học kỳ doanh nghiệp tại Ngân hàng HD   
  • 1.7       Trình bày các chuẩn đầu ra mong đợi và kết quả đạt được so với chuẩn đầu ra         
  • 1.7.1    Chuẩn đầu ra kiến thức           
  • 1.7.2    Chuẩn đầu ra kỹ năng 
  • 1.7.3    Chuẩn đầu ra mức độ tự chủ và trách nhiệm  
  • 2          CHƯƠNG 2: BÁO CÁO CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP
  • 2.1       Quy trình cấp tín dụng bán lẻ cho khách hàng cá nhân          
  • 2.2       Tư vấn, tiếp nhận HSTD         
  • 2.2.1    Mục đích, quy trình thực hiện công việc         
  • 2.2.2    Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm  
  • 2.3       Lập tờ trình cấp tín dụng[ TTCTD]     
  • 2.3.1    Mục đích, quy trình thực hiện công việc         
  • 2.3.2    Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm
  • 2.4       Thông báo kết quả, tiến hành cấp tín dụng[giải ngân] cho KH
  • 2.4.1    Mục tiêu, quy trình thực hiện công việc
  • 2.4.2    Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm
  • 2.5       Tất toán khoản vay cho KH, giải chấp tài sản
  • 2.5.1    Mục tiêu, quy trình thực hiện công việc
  • 2.5.2    Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm
  • 2.6       Thực hiện kiểm tra sau vay và cơ cấu nợ cho KH      
  • 2.6.1    Mục tiêu, quy trình thực hiện công việc          
  • 2.6.2    Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm  
  • 3          CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
  • 3.1       Đánh giá chung           
  • 3.2       Các giá trị nhận được từ học kỳ doanh nghiệp [so với chuẩn đầu ra của học kỳ doanh nghiệp]         

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu hướng hội nhập quốc tế ngày phát triển dẫn tới các yêu cầu nguồn lực rất cao. Nguồn lực ở đây có thể là nhân lực, khoa học công nghệ, trình độ dân trí…. Nhưng một nguồn lực không thể thiếu đó là sức mạnh tài lực của mỗi một công ty. Rất có nhiều cách để đưa lại tài lực lớn mạnh nhưng khi hội nhập quốc tế không thể dựa vào chính bản thân doanh nghiệp được. Từ đó, vai trò của các Tổ chức tín dụng, ngân hàng là không thể không nhắc tới trong việc cung cấp một kênh vay vốn cho doanh nghiệp và cung cấp các nghiệp vụ thanh toán cho doanh nghiêp, cá nhân. Ngân hàng đóng một vài trò quan trọng trong bài toán kinh tế của doanh nghiệp cũng như các thể nhân kinh doanh. Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 khiến rất nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân kinh doanh gặp khó khăn hơn rất nhiều trong kinh doanh cũng như xoay vòng vốn. Và trong các ngân hàng nói chung thì Ngân hàng Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh[HDBank] đã là đang nỗ lực hoàn thiện vai trò của một tổ chức tín dụng và vươn lên để đạt được cái mà HDBank đề ra đó là: “Cam kết lợi ích cao nhất”. Vì thế, em đã chọn Ngân hàng Phát triển Thành phố Hồ Chí Mình – Phòng Giao Dịch  là nơi thực hiện học kỳ doanh nghiệp để tìm hiểu tất cả các công việc của một chuyên viên QHKH. Trải nghiệm và học hỏi tại đây là một điều đúng đắn với bản thân em khi học hỏi thêm rất nhiều kinh nghiệm, nghiệp vụ dưới sự hướng dẫn của cố vấn Đỗ Phú Hiệp và các anh/chị đồng nghiệp rất tận tâm, cho em thấy tầm quan trọng của ngân hàng không đơn thuần chỉ là doanh nghiệp mà còn mang tầm vóc của một bộ phận doanh nghiệp đóng góp rất lớn trong phát triển kinh tế.

Kết cấu bài báo cáo thực tập được trình bày như sau:

Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh

Chương 2: Báo cáo các hoạt động thực hiện tại Học Kỳ Doanh Nghiệp

Chương 3: Kết Luận

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1  Tổng quan về Ngân hàng phát triển thành phố Hồ Chí Minh [ HDBank]

1.1.1  Tổng quan, lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng HD

1.2.1.1 Tổng quan về HDBank

  • HD Bank là tên viết tắt của Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank. Ngân hàng này chính là một trong những ngân hàng TMCP được thành lập đầu tiên tại Việt Nam. HD Bank được thành lập vào năm 1990 và hiện nay đang là ngân hàng thuộc Top dẫn đầu Việt Nam. Với sự tiến bộ và phát triển vượt bậc của thị trường kinh tế và khoa học kỹ thuật thì các ngân hàng ngày càng mở rộng mô hình hoạt động  đồng thời cũng  cung cấp nhiều dịch vụ tiện lợi đến với người sử dụng.
  • Tính đến thời điểm hiện tại năm 2020, HD Bank có vốn điều lệ là 16.088 tỷ đồng; tổng tài sản đạt 305.372 tỷ đồng trong năm 2019. Hiện nay, ngân hàng có tất cả 302 điểm giao dịch trải khắp trên toàn quốc. Không những vậy HD Bank còn phục vụ hàng triệu người sử dụng, đặc biệt là vùng sâu vùng xa.
  • Ngày 5/1/2018, cổ phiếu của ngân hàng này đã được chính thức lên sàn HOSE và nhanh chóng lọt vào top 30 cổ phiếu có vốn hoá lớn nhất sàn HOSE và thanh khoản tốt nhất. Cổ phiếu của HD Bank có mã là HDB.
  • Đồng thời với công nghệ hiện đại 4.0 ngày nay, Ngân hàng cũng đã đi đầu trong công nghệ 4.0 ở lĩnh vực tài chính- ngân hàng. Ngân hàng đã lựa chọn tiếp cận và cung cấp các dịch vụ phù hợp cho từng hệ sinh thái, nhóm đối tượng, nhóm ngành nghề để đáp ứng nhu cầu của người dùng. Sau 30 năm chinh phục thị trường, HD bank luôn hướng tới sự phát triển vững mạnh, gắn kết với cộng đồng hơn hết là luôn nỗ lực mang lại giá trị cao nhất cho người dùng, đối tác, cổ đông.

1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 1989 HDBank được thành lập theo Quyết định số 47/QĐ-UB ngày 11/02/1989 với tên gọi Ngân hàng Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1992 HDBank nhận giấy phép hoạt động số 0019/NHGP ngày 06/06/1992 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh với vốn điều lệ là 5 tỷ đồng.
Năm 2010 HDBank tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng theo công văn số 6554/NHNN-TTGSNH ngày 27/08/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp. Cũng trong năm 2010, HDBank thực hiện việc phát hành thẻ và cung cấp các dịch vụ bảo hiểm.
Năm 2011 Ngày 19/09/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp quyết định chấp thuận sửa đổi tên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh thành “Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh”.

HDBank đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng thông qua việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.

Năm 2013 HDBank mua lại 100% vốn Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một Thành Viên Tài chính Việt – Societe Generale [SGVF] của Tập đoàn Société Générale [Cộng hòa Pháp] – một trong ba công ty tài chính lớn nhất trên thị trường cho vay tiêu dùng ở Việt Nam để trở thành công ty con của HDBank mang tên HDFinance.

Sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á [DaiABank] vào HDBank, tăng vốn điều lệ lên 8.100 tỷ đồng. DaiABank là ngân hàng có bề dày 20 năm hoạt động, vốn điều lệ là 3.100 tỷ đồng. Thông qua việc sáp nhập DaiABank vào HDBank, HDBank tăng vốn điều lệ lên 8.100 tỷ VND, tổng tài sản gần 90.000 tỷ VND và trở thành 1 trong 10 ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam.

Năm 2015 HDBank chuyển nhượng thành công 49% vốn điều lệ tại HDFinance cho Credit SAISON Co., Ltd. [Nhật Bản] và 1% vốn điều lệ cho Công ty cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. HDFinance chính thức thay đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và đổi tên thành HD SAISON.
Năm 2016 HDBank được Moody’s xếp hạng tín nhiệm tiền gửi dài hạn ở mức B2 với triển vọng ổn định.
Năm 2017 Ngân hàng tăng vốn điều lệ lên 8.829 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành cổ phiếu để chia cổ tức 7% và cổ phiếu thưởng 2% cho cổ đông hiện hữu.

Ngân hàng tăng vốn điều lệ lên 9.810 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành cổ phiếu riêng lẻ.

Năm 2018 Niêm yết trên HOSE và nằm trong nhóm 20 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất HOSE.

Moody’s công bố nâng bậc xếp hạng tiền gửi dài hạn [nội và ngoại tệ], xếp hạng rủi ro đối tác [CRR] và đánh giá rủi ro đối tác [CRA] của HDBank lên B1, triển vọng Ổn định.[1]

1.2 Tầm nhìn – Sư mệnh – Giá Trị cốt lỗi của Ngân hàng HD

1.2.1  Tầm nhìn

Trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu với cốt lõi là NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI thuộc TOP DẪN ĐẦU TẠI VIỆT NAM, có sản phẩm và dịch vụ khách hàng vượt trội, mạng lưới quốc tế, hoạt động hiệu quả và có thương hiệu được các khách hàng tự hào tin dùng. [HDBANK, 2020]

1.2.2  Sứ mệnh

  • Đối với khách hàng: HDBank cam kết mang lại giá trị cao nhất cho khách hàng bằng các giải pháp tài chính trọn gói và sáng tạo, đáp ứng được nhu cầu đa dạng và luôn thay đổi dựa trên sự thấu hiểu của khách hàng.
  • Đối với nhân viên: HDBank tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thú vị và có mức đãi ngộ xứng đáng giúp nhân viên có thể học hỏi, sáng tạo và cống hiến để cùng thành đạt về sự nghiệp.
  • Đối với đối tác: HDBank cam kết tối đa hóa lợi ích cho cổ đông và các đối tác nhờ tăng trưởng mạnh và bền vững đi cùng với hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quả và quản lý rủi ro chặt chẽ.
  • 1.3 Giá trị cốt lõi
  • 1.4 Văn hóa doanh nghiệp – Giá trị phát triển bền vững
  • 1.5 Sơ đồ bộ máy tổ chức của HDBank- Phòng Giao Dịch
  • 1.6  Mục tiêu thực hiện học kỳ doanh nghiệp tại Ngân hàng HD
  • 1.7 Trình bày các chuẩn đầu ra mong đợi và kết quả đạt được so với chuẩn đầu ra
  • 1.7.1 Chuẩn đầu ra kiến thức
  • 1.7.2 Chuẩn đầu ra kỹ năng
  • 1.7.3 Chuẩn đầu ra mức độ tự chủ và trách nhiệm

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP

2.1 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ cho khách hàng cá nhân

  1. Bước đầu tiên là thu thập thông tin khách hàng:
  2. Hồ sơ ngân hàng sau khi thu thập thông tin khách hàng
  3. Soạn thảo HSTD: Sau khi khoản vay có khả năng thực hiện sẽ tiến hành soạn thảo hồ sơ cho vay, thủ tục liên quan để hoàn tất hồ sơ.
  4. Công chứng pháp lý, chuyển nhượng [thế chấp] các quyền sở hữu TSBĐ cho ngân hàng.
  5. Giải ngân và chăm sóc KH sau giải ngân.
  6. Tất toán khoản vay và giải chấp TSBĐ cho KH.

2.2 Tư vấn, tiếp nhận HSTD

  • 2.2.1 Mục đích, quy trình thực hiện công việc
  • 2.2.1.1  Mục đích công việc
  • 2.2.1.2  Quy trình thực hiện
  • 2.2.2 Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm
  • 2.2.2.1 Kết quả đã đạt được từ hoạt động:
  • 2.2.2.2 Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm

2.3  Lập tờ trình cấp tín dụng[ TTCTD]

  • 2.3.1 Mục đích, quy trình thực hiện công việc
  • 2.3.1.1   Mục đích công việc
  • 2.3.1.2   Quy trình công việc
  • 2.3.2 Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm
  • 2.3.2.1 Kết quả đã đạt được từ hoạt động
  • 2.3.2.2  Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm

2.4 Thông báo kết quả, tiến hành cấp tín dụng[giải ngân] cho KH

  • 2.4.1 Mục tiêu, quy trình thực hiện công việc
  • 2.4.1.1  Mục tiêu công việc
  • 2.4.2   Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm
  • 2.4.2.1  Kết quả đã đạt được từ hoạt động
  • 2.4.2.2  Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm

2.5 Tất toán khoản vay cho KH, giải chấp tài sản

  • 2.5.1 Mục tiêu, quy trình thực hiện công việc

2.5.1.1 Mục tiêu công việc

  • 2.5.1.2 Quy trình công việc
  • 2.5.2  Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm
  • 2.5.2.1 Kết quả đã đạt được từ hoạt động
  • 2.5.2.2 Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm

2.6 Thực hiện kiểm tra sau vay và cơ cấu nợ cho KH

  • 2.6.1 Mục tiêu, quy trình thực hiện công việc
  • 2.6.1.1 Mục tiêu công việc
  • 2.6.1.2 Quy trình công việc
  • 2.6.2  Kết quả đã đạt được và bài học kinh nghiệm
  • 2.6.2.1 Kết quả đã đạt được từ hoạt động
  • 2.6.2.2  Đánh giá kết quả và bài học kinh nghiệm

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

3.1 Đánh giá chung

3.2 Các giá trị nhận được từ học kỳ doanh nghiệp [so với chuẩn đầu ra của học kỳ doanh nghiệp]

  • Kiến thức
  • Kỹ năng
  • Mức độ tự chủ và trách nhiệm

TẢI FILE MIỄN PHÍ

Chủ Đề