Hướng dẫn xuống thang kháng sinh

Hướng dẫn thực hiện chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống

                                            DS CKI Lê Doãn Hồng

Phó trưởng khoa Dược

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUYỂN KHÁNG SINH TỪ ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG

            I- TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NGƯỜI BỆNH CÓ THỂ CHUYỂN KHÁNG SINH TỪ ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG

                Tùy theo đối tượng người bệnh để xem xét chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống cho phù hợp.

 

            II- DANH MỤC KHÁNG SINH CHUYỂN TỪ ĐƯỜNG TIÊM/TRUYỀN SANG ĐƯỜNG UỐNG

                1. Điều trị nối tiếp/điều trị đổi kháng sinh [Áp dụng cho các kháng sinh có cả đường tiêm và đường uống]

STT

Kháng sinh 

STT

Kháng sinh 

1

Azithromyxin

6

Levofloxacin

2

Cefuroxime

7

Linezolid

3

Ciprofloxacin

8

Metronidazole

4

Clindamycin

9

Moxifloxacin

5

Doxycyline

10

Sulfamethoxazole/trimethoprim

2. Điều trị xuống thang [Chuyển từ kháng sinh đường tiêm/truyền sang kháng sinh đường uống]

Kháng sinh đường tiêm/truyền

Kháng sinh đường uống

Ampicillin

Amoxicillin

Ampicillin/Sulbactam

Amoxicillin/Clavunate

Aztreonam

Ciprofloxacin hoặc levofloxacin

Cefazolin

Cephalexin

Cefotaxime hoặc ceftriaxone

Cefpodoxime hoặc cefuroxime

Ceftazidime hoặc cefepime

Ciprofloxacin hoặc levofloxacin

                3. Sinh khả dụng một số kháng sinh có cả dạng uống và tiêm [80% - 100%]

STT

Kháng sinh 

STT

Kháng sinh 

1

Ciprofloxacin

6

Metronidazole

2

Clindamycin

7

Moxifloxacin

3

Doxycycline

8

Sulfamethoxaxole/trimethoprim

4

Fluconazole

9

Azithromycin [sinh khả dụng

Chủ Đề