Luyện tập Toán lớp 5 tập 1 trang 4

Trang Chủ Lớp 5 Bài tập SGK lớp 5

Giải bài 1,2,3,4 trang 4 SGK Toán 5: Ôn tập khái niệm về phân số

Ôn tập khái niệm về phân số: Giải bài 1,2,3,4 trang 4 SGK Toán 5 Chương 1. 

Mục tiêu bài học:

  • Củng cố khái niệm ban đầu về PS: Đọc, viết PS.
  •  Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng PS.

1] Có  thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được là thương của phép chia đã cho.

2] Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành PS có mẫu-số là 1.

3] Số 1 có thể viết thành PS có tử-số và mẫu-số bằng nhau và khác 0.

4] Số 0 có thể viết thành PS có tử số là 0 và mẫu-số khác 0.

Bài 1. a] Đọc các phân-số: 5/7; 25/100; 91/38; 60/17; 85/1000

b] Nêu tử số và mẫu số của từng phân-số trên.

Advertisements [Quảng cáo]

Đ/S: a] 5/7: Năm phần bảy;

25/100: hai mươi lăm phần một trăm [hoặc hai mươi lăm phần trăm];

91/38: chín mươi mốt phần ba mươi tám;

60/17: sáu mươi phần mười bảy;

85/1000: tám mươi lăm phần nghìn.

b]

Phân-số5/725/10091/3860/1785/1000Tử-sổ525916085Mẫu-số710038171000

Bài 2. Viết các thương dưới dạng phânsố: 3 : 5; 75 : 100; 9 : 17.

HD. 3: 5 = 3/5;        75: 100 = 75/100;                 9:17 = 9/17

Bài 3. Viết các số tự nhiên dưới dạng PS có mẫu số là 1:

32; 105; 1000.

HD. 32 = 32/1;   105 = 105/1;        1000 = 1000/1

Bài 4. Viết số thích hợp vào ô trống:

ĐS: a] 6/6;  b] 0 = 0/5

Đáp án bài tập trong vở bài tập.

1.Điền vào ô trống:

ViếtĐọcTử sốMẫu số75/100Bảy mươi lăm phần trăm751004/11Bốn phần mười một41163/25Sáu mươi ba phần hai lăm632580/100Tám mươi phần trăm8010095/100Chín mươi phần trăm95100

Đáp án bài 2,3,4- Vở bài tập

Bài trướcGiải bài 1,2,3, 4,5 trang 165 Hóa lớp 9: Polime

Bài tiếp theoBài tập 1,2,3 trang 6 Toán 5: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số

  • Chủ đề:
  • Chương 1 Toán lớp 5

  • Bài tập SGK lớp 5
  • Giải Toán lớp 5

\[{4 \over 5} = {{4 \times 9} \over {5 \times 9}} = {{36} \over {45}};{7 \over 9} = {{7 \times 5} \over {9 \times 5}} = {{35} \over {45}}\]

b] \[{5 \over 6}\] và \[{{17} \over {18}}\]

MSC: 18;

\[{5 \over 6} = {{5 \times 3} \over {6 \times 3}} = {{15} \over {18}};{{17} \over {18}}\]           

c] \[{3 \over 8}\] và \[{7 \over {12}}\]

MSC: 24;

\[{3 \over 8} = {{3 \times 3} \over {8 \times 3}} = {9 \over {24}};{7 \over {12}} = {{7 \times 2} \over {12 \times 2}} = {{14} \over {24}}\]

3.

a] Nối với phân số bằng \[{2 \over 5}\] 

 

b] Nối với phân số bằng \[{{12} \over {18}}\] [theo mẫu]                                                                        

\[{4 \over 5} = {{4 \times 9} \over {5 \times 9}} = {{36} \over {45}};{7 \over 9} = {{7 \times 5} \over {9 \times 5}} = {{35} \over {45}}\]

b] \[{5 \over 6}\] và \[{{17} \over {18}}\]

MSC: 18;

\[{5 \over 6} = {{5 \times 3} \over {6 \times 3}} = {{15} \over {18}};{{17} \over {18}}\]           

c] \[{3 \over 8}\] và \[{7 \over {12}}\]

MSC: 24;

\[{3 \over 8} = {{3 \times 3} \over {8 \times 3}} = {9 \over {24}};{7 \over {12}} = {{7 \times 2} \over {12 \times 2}} = {{14} \over {24}}\]

3.

a] Nối với phân số bằng \[{2 \over 5}\] 

 

b] Nối với phân số bằng \[{{12} \over {18}}\] [theo mẫu]                                                                        

Chủ Đề