Nêu 4 ví dụ về tôn trọng người khác

1. Sống trong xã hội, con người luôn phải giao tiếp và ứng xử với nhau. Vì vậy ta cần thận trọng khi dùng lời ăn tiếng nói để giao tiếp. Ca dao có câu:

“Lời nói chẳng mất tiền mua
​Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

Đây là một bài học dạy ta về cách đối nhân xử thế.

Như chúng ta cũng biết thì giữa con người với nhau luôn có những mối quan hệ, mỗi mối quan hệ khác nhau thì có những cách giao tiếp và trao đổi khác nhau nhưng dù trong mối quan hệ nào thì khi trao đổi, giao tiếp với nhau ta cũng nên dùng những lời lẽ ôn hòa, lịch sự để cho người nghe được hài lòng vừa ý. Hay nói cách khác là ta phải nói năng lễ phép, hòa nhã để tạo tình đoàn kết, thân ái khi giao tiếp.Câu 2:- Giữ chữ tín:Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biêdt trọng lời hứa và biết tin tưởng.- Ý nghĩa:+ Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.+ Giúp mọi người đoàn kết hơn.- Cách rèn luyện:+ Làm tốt chức trách, nhiệm vụ.+ Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.- Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về việc giữ chữ tín:+ Người sao một hẹn thì nênNgười sao chính hẹn thì quên cả mười.+ Nói chín thì nên làm mườiNói mười làm chín kẻ cười người chê.+ "Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ".Câu 3:- Liêm khiết:Là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỉ.- Ý nghĩa:Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy từ mọi người, làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.- Ví dụ:+ Nhiệt tình giuúp đỡ mọi người mà không tính toán, vụ lợi.+ Đấu tranh chống tiêu cực trong thi cử.- Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về liêm khiết:+ Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư.+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.+ Giấy rách phải giữ lấy lề.+ Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.+ Ban ngày quan lớn như thầnBan đêm quan lớn tần mần như ma.+ Đói cho sạch, rách cho thơm.+ Cây ngay không sợ chết đứng.+ Trăm năm bia đá thì còn

Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.

Tôn trọng người khác cx là tôn trọng chính mình

Tôn trọng người khác để người khác cx tôn trọng lại mình để mình giữ đc nhân cách và phẩm chất tốt đẹp

VD: tôn trọng thầy cô, bạn bè, bố mẹ, những người lớn tuổi, ...

 Thế nào là tôn trọng người khác ? Nêu ví dụ thể hiện sự tôn trọng người khác trong học sinh

Tôn trọng người khác :Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa


Ví dụ thể hiện sự tôn trọng người khác của học sinh :


+Giúp đỡ bạn bè


+Không chen ngang trong cuộc nói chuyện của ngkhac


+Biết lắng nghe ý kiến của mọi người


- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá vào lợi ích của người khác; thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người


 
- Ví dụ 1: Bạn Lan đi ngoài đường, mỗi khi gặp bạn bè, thầy cô đều cười và chào hỏi => Bạn lan là người biết tôn trọng người khác


- Ví dụ 2: Trong lớp Tuấn, có một bạn là người dân tộc Thái, Tuấn hùa theo các bạn lấy tên của bạn ấy để trêu đùa, chế gi

Tôn trọng người khác :Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa


Ví dụ thể hiện sự tôn trọng người khác của học sinh :


+Giúp đỡ bạn bè


+Không chen ngang trong cuộc nói chuyện của ngkhac


+Biết lắng nghe ý kiến của mọi người

Câu hỏi hot cùng chủ đề

luôn chỉ cho mình là đúng.chỉ nhìn thấy cái sai của người khác.luôn thấy được mặt tốt của những người xung quanh.thường không phân biệt được đúng sai.

Câu 3.  Liêm khiết là

sống giản dị, không cầu kì, kiểu cách, phô trương, không hám danh, hám lợi.sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.sống vì mọi người, biết quan tâm , biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.sống tiết kiệm, chi tiêu hợp lí , có kế hoạch cụ thể, rõ rang cho bản thân và gia đình.

Câu 4:  Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết?

Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.Chỉ dùng tài sản của tập thể còn của mình thì cất đi.Chỉ hưởng những gì do công sức lao động của mình làm ra, không lấy của người khác.Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.

Câu 5:Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết?

Tính toán để có lợi nhuận cao khi bán hàng.Luôn mặc cả mỗi khi đi mua hàng.Luôn cân nhắc kĩ mỗi khi chi tiêu, mua sắm.Bớt xén công quỹ làm của riêng.

 Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

    1. A dua, đua đòi với người khác.

    2. Chỉ làm những việc mình thích

    3 . Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.

    4 . Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.

Câu 7.  Ý kiến nào dưới đây là đúng về giữ chữ tín?

      1.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.

      2.Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng.

      3.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.

     4.Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.

Trả lời [10] Xem đáp án »

  • Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “Nêu 4 việc làm thể hiện tôn trọng người khác?” và phần kiến thức mở rộng thú vị về tôn trong người khác do Top lời giảibiên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo

    Nêu 4 việc làm thể hiện tôn trọng người khác?

    * Việc làm của bản thân thể hiện sự tôn trọng người khác:

    + Không kiêu căng, không coi thường người khác

    + Luôn lễ phép đối với người lớn, chan hòa với bạn bè, giúp đỡ mọi người.

    + Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện

    + Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh, lắng nghe ý kiến của mọi người.

    Kiến thức mở rộng về tôn trong người khác

    1. Thế nào là tôn trọng người khác?

    - Khái niệm: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người.

    - Ví dụ:Không cắt ngang lời nói của người khác; nhường chỗ xe bus cho người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai…

    2. Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác

    - Tôn trọng mọi người có ý nghĩa quan trọng, trước hết là với bản thân chúng ta, sau đó là với người khác và với xã hội

    - Khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.

    - Khi chúng ta tôn trọng người khác, chúng ta có thể khiến họ thoải mái và vui vẻ với mình hơn, người đó sẽ cảm thấy mình được ghi nhận, được xem trọng từ đó có thể kích thích sự phát triển, ý chí của họ.

    - Tôn trọng mọi người còn có ý nghĩa với xã hội, cộng đồng: Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

    3. Trách nhiệm học sinh

    - Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc.

    - Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.

    4. Bài tập

    Câu 1:Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây? Tại sao?

    a] Tôn trọngngười khác là tự hạ thấp mình.

    b]Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác.

    c]Tôn trọng người khác là sự tôn trọng mình.

    Bài làm:

    - Ý kiến [a] em không tán thành là bởi vì: Ai cũng cần được tôn trọng, mình tôn trọng người khác thì người khác sẽ tôn trọng lại mình. Khi mình tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình.

    - Ý kiến [b] và [c] em tán thành là bởi vì: Có tôn trọng người khác thì mình mới nhận lại được sự tôn trọng của họ. Và tôn trọng người khác là thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

    Câu 2:Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác? Vì sao?

    a]Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện

    b]Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh.

    c]Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa giỡn trong giờ học.

    d]Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang.

    e]Bật nhạc to khi đã quá khuya

    f]Châm chọc, chễ giễu người khuyết tật

    g]Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh.

    h] Coi thường, miệt thị những người nghèo khó

    i]Lắng nghe ý kiến của mọi người.

    j]Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình

    k]Bắt nạt người yêu hơn mình.

    l]Gây gổ, to tiếng với người xung quanh

    m] Vứt rác ở nơi công cộng.

    n]Đổ lỗi cho người khác.

    Bài làm:

    * Các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác:

    -Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện:Đi nhẹ nói khẽ là một trong những quy định của bệnh viện. Do đó, trước tiên là mình đã chấp hành đúng quy định của bệnh viện. Sau đó là mình giữ trật tự, giữ yên tĩnh cho các bệnh nhân -> Tôn trọng đến người khác.

    - Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh:Đó là một đạo lí tốt của dân tộc, lá lành đùm lá rách. Mình không nên khinh bỉ và miệt thị người nghèo mà hãy tôn trọng họ như tôn trọng bao nhiều người khác.

    Câu 3:Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:

    a]Ở trường [ trong quan hệ với bạn bè, thầy cố giáo…]

    b]Ở nhà [ trong mối quan hệ với ông bà, bố mẹ, anh chị em…]

    c]Ở ngoài đường, nơi công cộng….

    Bài làm:

    * Tình huống về cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người ở trường:

    - Lễ phép, đoàn kết cũng như kính trọng với thầy cô giáo.

    - Sống chan hòa, đoàn kết và vui vẻ với bạn bè.

    - Cảm thông, chia sẻ với những bạn gặp nhiều khó khăn.

    * Tình huống về cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người ở nhà:

    - Kính trọng và vâng lời ông bà, cha mẹ.

    - Yêu thương, nhường nhịn anh chị em trong gia đình.

    * Tình huống về cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người ở nơi cộng đồng:

    - Tôn trọng nội quy nơi cộng đồng.

    - Không gây khó chịu, phiền hà khiến người khác phải nhắc nhở hay bực mình.

    Câu 4:Em hãy sưu tầm một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác?

    Bài làm:

    * Một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác:

    - Khó mà biết lẽ biết lời

    Biết ăn biết ở hơn người giàu sang

    - Lời nói không mất tiền mua

    Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

    - Cười người chớ vội cười lâu

    Cười người hôm trước, hôm sau người cười

    - Áo rách cốt cách người thương

    - Ăn có mời, làm có khiến

    - Kính già yêu trẻ

    - “Yêu mọi người, tin vài người, đừng xúc phạm đến ai”. [Sếch – pia].

    Video liên quan

    Chủ Đề