Nếu nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả của nổ

Trả lời câu hỏi:

1. Nguyên nhận

* Câu hỏi:

1. Quan sát hình 15.7 và nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

2. Kể thêm các hoạt động khác của con người có thể gây suy giảm đa dạng sinh học.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

2. Hậu quả

* Câu hỏi. Quan sát hình 15.8 và cho biết:

a] Phá rừng gây suy giảm đa dạng sinh học như thế nào? Phân tích những tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra.

b] Nêu thêm những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học, từ đó cho biết vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học.

Trả lời:

1. Nguyên nhận

* Câu hỏi:

1. Nguyên nhân:

  • Do con người sử dụng hóa chất gây tác động xấu đến thực vật và động vật xung quanh
  • Con người săn bắt động vật hoang dã
  • Chặt phá rừng tự nhiên
  • Cháy rừng, núi lửa, động đất, các thảm họa thiên nhiên khác, …

2. Một số hoạt động khác của con người:

  • dùng điện, thuốc nổ đánh bắt cá
  • Săn bắt quá mức động vật, thực vật hoang dã
  • Làm ô nhiễm môi trường

2. Hậu quả

* Câu hỏi.

a] Phá rừng làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật, thực vật. Đồng thời gây ra sạt lở đất và lũ lụt, khi không có cây để chắn lũ và giữ nước.

b] Tác hại của suy giảm đa dạng sinh học:

  • Gây đến sự tuyệt chủng của một số loài động vật, thực vật quý hiếm.
  • Lây lan các dịch bệnh từ tự nhiên
  • Ảnh hưởng đến an ninh lương thực, con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo
  • Suy giảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người

Từ khóa google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập sách Kết nối tri thức 6 KHTN;

Các bài giải cùng bộ sách:

» Giải bài 28: Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn

» Giải bài 29: Virus

» Qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong dạy học và giáo dục gồm mấy bước?

» Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Nêu thêm những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học, từ đó cho biết vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học.

  Nguyễn Thị Hương LyNguyễn Ngọc MaiLê Thị HuếNguyễn Thị HàNguyễn Trung Kiên Hoàng Ngọc HuyềnPKHTĐ&SS [^_^] Các nguyên nhân dẫn tới suy giảm đa dạng sinh họcKhái quát chungTheo công ước về đa dạng sinh học năm 1992 tại hội nghị LHQ về môi trường và sự phát triển đa dạng sinh học thì đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong giữa các loài và sự đa dạng của các hệ sinh thái. Đa dạng sinh học thể hiện ở 3 cấp độ: + Đa dạng di truyền[Đa dạng gen]: là sự khác biệt của các đặc tính di truyền giữa các cá thể cùng loài và giữa các quần thể của cùng một loài. + Đa dạng loài: chỉ mức độ phong phú về số lượng loài hoặc loài phụ trên quả đất ,ở một vùng địa lý,trong một quốc gia hay trong một sinh cảnh nào đó. + Đa dạng hệ sinh thái hiện nay chưa có một định nghĩa và phân loại thống nhất nào ở mức toàn cầu.đa dạng hệ sinh thái thường được đánh giá thông qua tính đa dạng của các loài thành viên;nó có thể bao gồm việc đánh giá độ phong phú của các loài khác nhau cũng như các kiểu dạng của loài.Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng đối với con người và thiên nhiên. Tuy nhiên đa dạng sinh học đang suy giảm nhanh và trầm trọng bởi nhiều nguyên nhânCác nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh họcNguyên nhân gián tiếp: Là những nguyên nhân không tác động ngay đến sự còn hay mất của một loài cụ thể nào cả, song nó đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng sự suy thoái đa dạng sinh học bởi các nguyên nhân này là cơ sở của các nguyên nhân trực tiếp và phạm vi ảnh hưởng rất lớn trên nhiều vùng địa lí sinh học khác nhau Nguyên nhân trực tiếp: Là những nguyên nhân quyết định trực tiếp đến sự tồn vong của các loài sinh vật Nguyên nhân gián tiếpMất và phá hủy nơi cư trúSự thay đổi trong thành phần hệ sinh tháiGia tăng dân sốÔ nhiễm môi trường sốngSự biến đổi khí hậuSự bất lực của chính quyền và những chiến lược phát triển không hợp líMất và phá hủy nơi cư trúMất và phá hủy nơi cư trú bởi các hoạt động của con người:- Sự phát triển nông-lâm nghiệp:mở rông diện tích sản xuất, đốt rừng làm rẫy, khai thác rừng…- Sự phát triển công nghiệp:mở rộng các KCN, các khí thải từ sản xuất [CO2,CO,NO ]Mất và phá hủy nơi cư trú do thiên tai: cháy rừng, lũ lụt, sạt lở, động đất, sóng thần, núi lửa….Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh tháiSự mất hoặc suy giảm số lượng của một hoặc một số loài trong hệ sinh thái có thể dẫn đến suy giảm đa dạng sinh họcVí dụ: việc loại trừ chó sói châu Mĩ ở miền Nam California dẫn đến việc giảm sút các quần thể chim hót trong vùng Số chó sói giảm=>gấu trúc Mĩ tăng [con mồi của chó sói]=>số chim giảm [do gấu trúc Mĩ ăn trứng chim]Gia tăng dân sốViệc phá hủy các quần xã sinh học xảy ra nhiều nhất trong gần 2 thế kỉ qua khi dân số thế giới tăng từ 1 tỉ người [năm 1850] lên 7 tỉ người [năm 2013]Con người sử dụng các nguồn tài nguyên, khai phá các vùng đất vốn là nơi cư trú tụ nhiên của các sinh vật hoang dã để sinh sống và sản xuấtÔ nhiễm môi trường sốngÔ nhiễm nước: gây suy thoái đa dạng sinh học thủy sinh[cá,cua,tôm,ốc…] do các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, thuốc trừ sâu,…Ô nhiễm không khí:các khí thải từ sản xuất công nghiệp, xe cộ…gây ô nhiễm bầu khí quyển và gây ra mưa axit làm tiêu diệt nhiều loài động thực vật do giảm pH trong đất và nước trong các hồ aoSự biến đổi khí hậuSự biến đổi khí hậu sẽ có thể làm thay đổi các điều kiện môi trườngCác loài và các quần thể có thể bị suy giảm nếu chúng không thể thích nghi với những điều kiện mới hoặc sự di cưSự bất lực của chính quyền và những chiến lược phát triển không hợp líLuật pháp chưa hoàn thiện và người có trách nhiệm chưa thực hiện đúng luậtChính quyền chưa hạn chế thậm chí còn tiếp tay cho việc săn bắt, buôn bán động thực vật quý hiếm bất hợp phápChính sách di dân làm diện tích rừng bị mất đi nhanh chóng Nguyên nhân trực tiếpKhai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh họcSự xâm nhập của các loài ngoại laiSự lây lan của các dịch bệnhSự chuyên hóa trong sản xuất nông nghiệpKhai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyênKhai thác quá mức tài nguyên rừngKhai thác quá mức tài nguyên sinh vật biểnKhai thác quá mức tài nguyên rừngKhai thác gỗ, củi : Làm nghèo tài nguyên gỗ tự nhiên, làm mất nơi cư trú, đe dọa cuộc sống của nhiều loài sinh vật.Khai thác lâm sản ngoại gỗ: khai thác quá mức các cây thuốc quý, các loài hoa rừng, săn bắt trái phép các động vật quý hiếm[hổ, tê giác, voọc mũi hếch, khướu đầu đỏ…] với mục đích kinh tế đã làm nhiều loài lâm vào nguy cơ tuyệt chủng[lan hài, hươu sao,…] Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật biểnĐánh bắt cá bừa bãi :sử dụng các phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt như chất nổ, xung điện đã làm số lượng nhiều loài như tôm hùm, bào ngư, sò… giảm rõ rệt. Trai ngọc đã biến mất ở nhiều vùng. Nhiều loài bị đưa vào diện bị tổn thươngKhai thác san hô : Bảo tồn rạn san hô ít được chú ý. Rạn san hô Việt Nam đang trong tình trạng xấu, bị đe dọa nghiêm trọngSự xâm nhậpcủa các loài ngoại laiCon người vô tình hay hữu ý đã chuyển hàng ngàn sinh vật đến các vùng đất mới trên thế giới, một số loài nhập cư có tác động xấu đến các loài bản địa và môi trường xung quanhVí dụ: bèo Nhật Bản, rùa tai đỏ, ốc bươu vàng, trinh nữ đầm lầy…- Bèo Nhật Bản du nhập vào Việt Nam năm 1902 với mục đích làm cảnh đã phát triển nhanh chóng phủ kín mặt nước, khi thối mục làm giảm O2 trong nước gây chết nhiều loài sinh vật- Ốc bươu vàng du nhập vào Việt Nam làm phá hủy môi trường tự nhiên do nhu cầu thức ăn của chúng rất lớn - Rùa tai đỏ là động vật ăn tạp hung dữ, ăn tất cả các loài cá bé hơn và các động vật thủy sinh khácSự lây lan của các dịch bệnhCác tác nhân lây nhiễm là virus, vi khuẩn, nấm hay các kí sinh trùng như giun, sán.Các dịch bệnh đe dọa đến các loài động vật quý hiếm. Ví dụ, năm 1987, quần thể cuối cùng của loài chồn chân đen bị tiêu diệt bởi virus gây bệnh sốt ho ở chó nhàSự chuyên hóa trong sản xuất nông nghiệp Do sức ép của sự gia tăng dân số thế giới dẫn đến nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng cao. Con người lựa chọn, lai tạo các giống động thực vật có năng suất, chất lượng cao và nhân giống đại trà ở những nơi có điều kiện khí hậu tương tự nhau làm cho giống địa phương bị mai một và có nguy cơ tuyệt chủngTổng kếtTrong các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp dẫn tới suy giảm đa dang sinh học thì hầu hết đều do tác động của con người làm thay đổi và suy thoái cảnh quan trên diện rộng, kết quả là đẩy nhiều loài và quần xã sinh vật rơi vào nguy cơ tuyệt chủng

Video liên quan

Chủ Đề