Resonance trong thanh nhạc là gì

KHOẢNG VANG, SỰ CỘNG HƯỞNG[RESONANCE]

Sự Cộng hưởng là gì?

Sự cộng hưởng là hiện tượng xảy ra trong dao động cưỡng bức. Khi một vật được tác động bởi một ngoại lực tuần hoàn có cùng tần số dao động riêng của nó.

Vậy Cộng hưởng trong thanh nhạc là gì?

Chắc hẳn rằng tất cả các bạn khi học thanh nhạc! Đều nhận được những góp ý như thế này từ giáo viên thanh nhạc của mình: “Đưa âm thanh lên trên đầu”, “Mở vòm ra!”, “Cho âm thanh sáng hơn đi”, “Cho âm thanh vang hơn được không?”,… Đây là những câu nói cực kì quen thuộc trong quá trình luyện thanh. Nhưng rất ít giáo viên, giảng viên thanh nhạc nào lại giải thích lí do tại sao phải làm như vậy. Hôm nay, The Sun Symphony xin chia sẻ với các bạn những kiến thức cực kì thú vị. Sẽ giúp các bạn giải tỏa những thắc mắc bấy lâu nay.

Đầu tiên, tại sao lại dùng từ “Cộng hưởng”? Và bộ phận nào trên khu vực đầu giúp ta có thể “Cộng hưởng” được?

Đó chính là các Xoang. Xoang là những khoảng rỗng trên hộp sọ người. Là yếu tố quan trọng trong việc hình thành nên giọng nói, giọng hát của mỗi con người. Chắc hẳn các bạn đã nghe đến cụm từ “Viêm xoang”! Đó là lúc mà các Xoang của chúng ta không thông thoáng hoặc bị nhiễm trùng. Lúc này hệ hô hấp sẽ bị tắc nghẽn khiến giọng nói chúng ta bị thay đổi.

Trong thanh nhạc, việc các ca sĩ có thể làm cho âm thanh được sáng hơn, vang hơn, nội lực hơn. Đó là do họ có thể khai thác được các khu vực Xoang này. Bằng cách cho âm thanh rung động ở các Xoang. Thì âm thanh thoát ra khỏi vòm họng sẽ được cộng hưởng, sáng hơn, vang hơn và đỡ tốn sức hơn. Đó là lí do các ca sĩ chuyên nghiệp có thể hát được vài chục bài[Chuyện bình thường]. Mà vẫn không thấy mệt.

Nếu bạn vẫn chưa tưởng tượng được Cộng hưởng là như thế nào! Thì hãy cúi đầu vào một chiếc lu và hét thật to, lúc ấy bạn sẽ thấy âm thanh dội lại. Đó là nguyên tắc hoạt động của Xoang [ sự cộng hưởng]. Việc để âm thanh va đập[dao động với biên độ cao] sẽ tạo ra tiếng vang.

Lưu ý:

Việc khai thác Xoang yêu cầu phải có trình độ thanh nhạc đã qua mức cơ bản. Tức là đã được rèn luyện cột hơi và khẩu hình. Nếu như “khai thác Xoang một cách quá đà” ! Mà không có một làn hơi thở tốt hoặc không biết cách mở khẩu hình! Thì sẽ gây tổn thương dây thanh đới rất nhiều.

Tham khảo kiến thức về CỘT HƠI[LINK], KHẨU HÌNH[LINK], CÁC KHU VỰC XOANG[LINK]!

Đăng ký tham gia Các Khóa Học “ ChuyênNghiệp “ của chúng tôi ngay bây giờ!

CTY CP TRUYỀN THÔNG GIẢI TRÍ“THE SUN SYMPHONY”luôn chào đón tất cả học viên ở mọi lứa tuổi và giớitính.Chúngtôi cam kết cung cấp môi trường và tạo cơ hội cho bạn phát triển giọng hát của bạn một cách toàn diện nhất!

Xin mời các bạn đến với THE SUN SYMPHONY!!!

Cuối cùng chúng tôi chúc bạn luôn sức khỏe và hạnh phúc trong cuộc sống !

Hẹn gặp lại bạn công ty“THE SUN SYMPHONY”!

“Đam Mê – Hội Tụ – Tỏa Sáng”

Tìm hiểu về giọng cộng hưởng mũi là gì?

Bởi

Blog VietVocal

-

November 1, 2021

0

443

Sử dụng giọng mũi [nasal] khi hát luôn là một trong những điều không được khuyến khích của các ca sĩ trong phần trình diễn của họ. Thay vào đó là cách để sử dụng cộng hưởng mũi để xử lý câu hát tốt hơn.

Mỗi người có cộng hưởng giọng hát khuếch đại hoặc thay đổi âm thanh cơ bản được tạo ra ở cấp độ của nếp gấp giọng hát, bao gồm van hầu họng, miệng và khoang mũi.

Mục lục

  • Nasal resonance [cộng hưởng mũi] là gì? [Tốt]
  • Vòm miệng mềm
  • Giọng mũi [Nasal voice] – không tốt

Mẹo Hát Giọng Vang Lớn Kỹ Thuật Resonance Trong Thanh Nhạc

Posted on Tháng Bảy 30, 2021 by Xuân Đàn

Mẹo Hát Giọng Vang Lớn Kỹ Thuật Resonance Trong Thanh Nhạc của website bloghocpiano. ❤️ Mẹo Hát Giọng Vang Lớn Kỹ Thuật Resonance Trong Thanh Nhạc, Blog luôn cập nhật liên tục các hướng dẫn ❤️ Mẹo Hát Giọng Vang Lớn Kỹ Thuật Resonance Trong Thanh Nhạc mới nhất. Các bạn nhớ truy cập để học nha.

RED VELVET VOCAL ANALYSIS: WENDY

QUÃNG GIỌNG

Eb3 ~ Eb7 [4 quãng tám]

Supported range

F#3/G3 -C#5/D5 [không dùng head voice]

F#3/G3-C#5/D5-A5/Bb5 [dùng head voice]

Loại giọng:

Light Lyric Soprano – nữ cao trữ tình: giọng nữ cao, ấm, nhẹ, và tươi sáng

Điểm mạnh, lợi thế:

  • Giọng hỗ trợ head voice có thể lên tới A5/Bb5
  • Có thể hát dễ dàng trong quãng C6 và quãng trên nữa
  • Head voice có thể lên đến G#6
  • Âm khu thấp hỗ trợ [supported lower register] có thể xuống đến F#3/G3
  • Sự liên kết với quãng hỗ trợ tốt
  • Giọng pha [mix voice] hỗ trợ lên đến C#5/D5
  • Cộng hưởng thường lên đến C5/C#5
  • Khả năng cảm nhận cao độ [pitch] tốt
  • Có khả năng chạy nốt phức tạp [complex run] mà vẫn uyển chuyển và đạt cao độ chính xác

Hạn chế:

  • Cộng hưởng không ổn định
  • Trên Bb5 head voice trở nên chát
  • Ngân giọng [runs] đôi lúc vụng về
  • Kĩ năng head voice có chiều hướng đi xuống từ khi debut
  • Có một chút giọng mũi

Âm khu – register:

  • Âm khu thấp: âm khu thấp của Wendy được rèn luyện khá tốt và có thể kết nối tốt với các quãng giọng khác của cô ấy. Wendy có thể hỗ trợ giọng hát xuống thấp đến F#3 và có khả năng duy trì âm điệu xuống đến Eb3/E3.
  • Quãng giọng pha: quãng giọng pha của Wendy được hỗ trợ lên tới C#5/D5. Tuy nhiên Wendy lại không thường xuyên cộng hưởng. Quãng giọng pha của Wendy trên D5 trở nên căng và nghẹn hơn vì cách pha nhiều giọng ngực hơn [so với head voice].
  • Âm khu cao: Head voice của Wendy được xem là âm khu phát triển nhất của cô ấy. Wendy có thể hỗ trợ head voice lên tới A5/Bb5 bằng cộng hưởng và có khả năng lên tới G#6/A6. Wendy cũng cho thấy khả năng giọng sáo [whistle] lên tới Eb7.

Sự linh hoạt

  • Wendy có phong cách hát chịu ảnh hưởng mạnh từ thể loại nhạc R&B/Soul, được biết đến với những nốt luyến láy phức tạp và cường điệu. Thế nên Wendy phát triển khả năng chạy nốt rất tự nhiên. Wendy cho thấy khả năng thực hiện ngân nốt phức tạp trong bài “Halo” của Beyonce cũng như ca khúc “Red Dress” của Red Velvet từ album The Red. Dù đã khá ổn định nhưng vẫn có một vài lần thất bại như đoạn ngân trong “Shake That Brass

Video liên quan

Chủ Đề