Tại sao có bầu lại bị ngứa vùng kín

  • Tuyến mồ hôi tiết nhiều tại những vị trí kín đáo khó chịu, ẩm ướt
  • Nếu trong quá trình mang thai, mẹ bầu không may bị trĩ thì nguy cơ bị ngứa vùng kín là tương đối cao.
  • Vệ sinh vùng kín sai cách, quần lót quá chật, kích ứng từ hóa mỹ phẩm…
  • Viêm nang lông trong thai kỳ xuất hiện từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9
  • Trong những tháng cuối, khi kích thước thai nhi ngày càng lớn, tình trạng rạn da càng gia tăng gây ra hiện tượng ngứa ngáy khó chịu ở vùng háng, vùng mu, bụng, tay, chân, mông hoặc đùi…

Nếu không xử lý kịp thời, hiện tượng ngứa vùng kín có thể dẫn đến một số tình huống nguy hiểm như:

  • Tổn thương vùng kín.
  • Nguy cơ cao mắc các bệnh phụ khoa nguy hiểm.
  • Nguy cơ dẫn đến sinh non hoặc đe dọa sảy thai hay các ảnh hưởng đến thai nhi như bé sinh thiếu tháng, trẻ có thể mắc các bệnh về đường hô hấp do vi khuẩn tấn công trong trường hợp thai phụ sinh thường.

Vì vậy khi bị ngứa nghiêm trọng, mẹ bầu cần đến bệnh viện khám và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Nguyên tắc cần nhớ khi ngứa vùng kín khi mang thai

Ngứa vùng kín do mắc các bệnh phụ khoa thường được xử lý bằng cách đốt viêm hoặc dùng thuốc. Tuy nhiên thời gian mang thai phương pháp đốt viêm không áp dụng được còn việc sử dụng thuốc Tây cần hạn chế tối đa tránh ảnh hưởng tới bé.

Biện pháp an toàn và hiệu quả nhất chính là phòng ngừa, phục hồi sự cân bằng pH tự nhiên của vùng kín, để hỗ trợ bảo vệ chống lại nhiễm trùng và các điều kiện gây viêm, làm dịu giảm ngứa.

Đồng thời, mẹ bầu cần lưu ý những nguyên tắc sau:

1. Dừng gãi

Khi phần da nhạy cảm ở vùng kín bị ngứa, theo bản năng mẹ sẽ gãi, nhưng theo lời khuyên của bác sĩ, mẹ bên ngừng ngay hành động này bởi khi gãi phạm vị viêm sẽ càng lan rộng. Những vết gãi do ngứa này còn nghiêm trọng hơn nếu chúng phát triển thành các chứng viêm nhiễm.

2. Hạn chế sử dụng băng vệ sinh hàng ngày

Dùng băng vệ sinh hằng ngày liên tục cũng được xem là tác nhân gây viêm nhiễm. Vì thế các mẹ cần bỏ thói quen sử dụng thường xuyên sản phẩm này. Cũng nên tránh dùng xà phòng, dung dịch có tính chất tẩy rửa mạnh hay có mùi.

3. Chọn trang phục và đồ lót phù hợp

Chọn mặc những loại quần lót thoáng, thấm nước và khô ráo để vùng kín luôn khô ráo.

Hạn chế ngồi lâu ở nơi quá nóng. Mặc quần áo bằng vải cotton, rộng rãi cũng như tuyệt đối không mặc quần chật, bó và phải thay quần lót thường xuyên.

4. Thêm sữa chua vào chế độ ăn uống

Ăn sữa chua đặc biệt là sữa chua Hy Lạp không đường, ít chất béo tốt cho sức khỏe, đồng thời giúp giữ cân bằng độ pH. Ngoài ra, bạn cũng nên uống nước nhiều, bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A, vitamin D… và hạn chế ăn đồ ngọt.

5. Dùng dung dịch vệ sinh vùng kín chuyên biệt

Cũng đừng quên vệ sinh vùng kín hằng ngày bằng dung dịch vệ sinh chuyên biệt, sau đó rửa sạch lại bằng nước và thấm khô sau mỗi lần đi đại hoặc tiểu tiện. giúp mang lại kết quả tối ưu trong việc phòng và khắc phục hiện tượng ngứa vùng kín.

Khuyến cáo của các chuyên gia đối với các mẹ đang sử dụng những sản phẩm vệ sinh thông thường, có chứa hương liệu, nhiều xà phòng nên lưu tâm lại và lựa chọn cho mình sản phẩm chuyên biệt riêng trong quá trình mang thai cũng như sau sinh.

Ngứa vùng kín là triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai, không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt mà có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Vậy nguyên nhân và cách xử lý ngứa vùng kín trong thai kỳ như thế nào?

1. Nguyên nhân bị ngứa vùng kín trong thai kỳ:

  • Tử cung tăng trưởng: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của ngứa vùng kín trong thai kỳ. Sự tăng trưởng của tử cũng để có chỗ cho em bé khiến da bị giãn, khô và trở nên khó chịu, ngứa ngáy.
  • Do sự gia tăng hoocmon estrogen: dấu hiệu này có thể biến mất tự nhiên sau khi sinh
  • Những yếu tố như bà bầu có tiền sử da khô, mắc chứng chàm bội nhiễm hoặc dị ứng thức ăn càng khiến tình trạng ngứa thêm tồi tệ.
  • Nhóm thai phụ mắc chứng ứ mật trong gan: có thể bị khô da và ngứa. Triệu chứng của bệnh có thể đi kèm theo dấu hiệu khác như cảm giác thèm ăn, buồn nôn,... Viêm nang lông trong thai kỳ: chứng bệnh này khởi phát vào khoảng vào quý 3 của thai kỳ. Dấu hiệu đi kèm là xuất hiện những sản mủ ở nang lông và gây ngứa.
  • Các nguyên nhân khác gây ngứa - viêm phụ khoa khi mang thai: bạn bị đổ mồ hôi nhiều, bạn mắc bệnh trĩ, có thể gây ngứa hậu môn,....

2. Ngứa vùng kín khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Ngứa vùng kín kéo dài sẽ gây khó chịu cho bản thân người mẹ khiến mẹ cảm thấy lo lắng. Ngoài ra việc cảm giác không thoải mái cũng có thể gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của thai nhi. Nếu tình trạng ngứa vùng kín kéo dài nếu không được chữa trị kịp thời có thể biến chứng thành các bệnh phụ khoa nguy hiểm. Điều đó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi: trẻ sinh non, thiếu tháng, trẻ có nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp do bị vi khuẩn tấn công nếu người mẹ sinh thường....



Mẹ bầu nên lưu ý với những biểu hiện của ngứa vùng kín

3. Phương pháp điều trị ngứa vùng kín khi mang thai:

Nếu phát hiện tình trạng ngứa vùng kín trong giai đoạn đầu của thai kỳ, mẹ bầu cần phải chú ý thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày đẻ khắc phục bệnh: 

- Quần áo thoải mái

Đã đến lúc từ bỏ những chiếc quần jeans nếu bạn cảm thấy vùng kín ngứa ngáy dù chỉ mới trải qua 3 tháng mang thai. Hiện nay, có rất nhiều loại đầm thời trang dành cho bà bầu. Bạn có thể lựa chọn cho mình những chiếc đầm phù hợp để có thể cảm thấy thoải mái hơn.

- Đồ lót thích hợp

Mẹ bầu nên ưu tiên chọn lựa những loại quần lót mềm mại, bằng vải cotton có khả năng thấm hút tốt để tránh vùng kín bị ẩm ướt khiến tình trạng ngứa khi mang thai càng trở nên nghiêm trọng hơn. Nếu được, bạn có thể không mặc quần lót khi ngủ vào ban đêm.

- Ăn sữa chua

Sữa chua tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và giúp giữ cân bằng độ pH trong cơ thể. Do đó, bạn hãy lựa chọn sữa chua không đường, ít chất béo để bổ sung vào thực đơn hàng ngày. Bên cạnh đó, sữa chua Hy Lạp là một gợi ý khá hay bởi nó được đánh giá có khả năng cân bằng pH tốt hơn các sản phẩm sữa chua khác.



Sữa chua - thực phẩm giúp điều trị bị ngứa vùng kín trong thai kỳ

- Kem chống ngứa

Bạn có thể tìm mua các loại kem giúp hỗ trợ làm dịu cảm giác bị ngứa vùng kín khi mang thai dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, bạn nên cẩn trọng không sử dụng các sản phẩm có thành phần hydrocortisone bởi hoạt chất này sẽ làm hại đến em bé nếu bạn dùng với lượng lớn.

- Baking soda

Bạn có thể tạo ra hỗn hợp baking soda hoặc cho bột baking soda vào bồn tắm. Sau đó, cho vùng kín tiếp xúc với baking soda trong vòng 10 – 15 phút để giúp giảm viêm và ngứa vùng kín khi mang thai. Cuối cùng, hãy rửa lại thật sạch bằng nước lạnh và lau khô bằng một chiếc khăn mềm. Biện pháp này đồng thời mang lại hiệu quả nếu bạn bị ngứa bụng trong thời gian bầu bí.

- Khăn giấy ướt

Nếu muốn nhanh chóng giải tỏa cơn ngứa đang khiến bạn phải khó chịu trong thời gian làm việc, hãy sử dụng khăn giấy ướt có chứa chiết xuất từ cây phỉ [witch hazel]. Với thành phần làm dịu và diệt khuẩn một cách nhẹ nhàng, sản phẩm sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn.

- Chườm lạnh

Hãy thử chườm một miếng bông hoặc khăn lạnh lên vùng âm đạo. Không sử dụng nước nóng bởi các mô có thể bị kích thích và khiến mẹ bầu càng bị ngứa nhiều hơn. Khi tắm, mẹ bầu cũng nên tắm bằng vòi hoa sen hoặc ngâm trong bồn nước mát.

Từ ngày 01/12 - 31/12 , khi thăm khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, các chị em sẽ được hưởng ngay ưu đãi - Giảm 25% phí dịch vụ phẫu thuật điều trị u xơ tử cung/u nang buồng trứng và các bệnh lý phụ khoa khác
- Miễn phí khám

Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ khám, điều trị bệnh phụ khoa hay bị ngứa vùng kín trong thai kỳ và sau khi sinh tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, quý khách vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí. 

Video liên quan

Chủ Đề