Tại sao đến Đại hội VI 1986 Đảng ta phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, hay còn gọi là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam[note 1] được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội [họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986]. Dự đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu Đảng viên.[1][2][note 2] Công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI kéo dài 19 ngày. Sau hội nghị lần thứ 10, các tổ chức đảng cấp tỉnh và địa phương bắt đầu bầu đại biểu dự đại hội cũng như chuẩn bị các văn kiện Đại hội.

Đại hội đại biểu toàn quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI
Nguyễn Văn Linh được bầu giữ chức Tổng bí thư vào ngày 18 tháng 12

Vào ngày 18 tháng 12 năm 1986, các đại biểu đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa VI,[24] gồm 8 thành viên nhiều hơn Ban Chấp hành Trung ương khoá V, trong khi số thành viên dự khuyết tăng thêm 13. Như vậy, tổng số ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa mới là 173.[24] Sau khi kỳ họp bế mạc, Ban Chấp hành Trung ương khóa VI đã triệu tập Hội nghị lần thứ nhất để bầu thành phần Bộ Chính trị khóa VI, Ban Bí thư khóa VI Ủy ban Kiểm tra và các các cơ quan đảng cấp trung ương.[24]

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương khóa VI đánh dấu dự thay đổi tư duy từ lãnh tụ hết đời sang tư duy lãnh đạo theo nhiệm kỳ.[35] Đây có thể coi là sự thay đổi nhân sự lớn nhất trong lịch sử 56 năm của Đảng.[37][38] Ngày 17 tháng 12, ba lãnh đạo cao nhất Trường Chinh, Lê Đức Thọ và người đứng đầu chính phủ Phạm Văn Đồng, tuyên bố từ chức và sẽ không ứng cử Bộ Chính trị khóa VI hoặc Ban chấp hành Trung ương khóa VI.[39][37] Tuy nhiên, ba người này đã được bổ nhiệm vào Hội đồng cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.[2][37] Điều này không hẳn là mới; tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, sáu Ủy viên của Bộ Chính trị khóa V đã từ chức.[35] Khi được các nhà báo nước ngoài hỏi liệu mô hình tương tự có tiếp tục hay không, một phát ngôn viên của đảng nói rằng nó sẽ tiếp tục tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.[35] Văn Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đã nghỉ hưu khỏi Bộ Chính trị nhưng vẫn giữ ghế trong Ban Chấp hành Trung ương khóa VI.[35] Hội nghị lần thứ 1 bầu Nguyễn Văn Linh kế nhiệm Trường Chinh làm Tổng Bí thư.[2][29][40]

Bộ Chính trị và Ban Bí thưSửa đổi

Bộ Chính trị[41]
  • Ủy viên chính thức:
  1. Nguyễn Văn Linh [Tổng Bí thư]
  2. Phạm Hùng
  3. Võ Chí Công
  4. Đỗ Mười
  5. Võ Văn Kiệt
  6. Lê Đức Anh
  7. Nguyễn Đức Tâm
  8. Nguyễn Cơ Thạch
  9. Đồng Sĩ Nguyên
  10. Trần Xuân Bách
  11. Nguyễn Thanh Bình
  12. Đoàn Khuê
  13. Mai Chí Thọ
  14. Đào Duy Tùng [từ tháng 5 năm 1988]
  • Ủy viên dự khuyết
  1. Đào Duy Tùng [đến tháng 5 năm 1988]

Ban Bí thư[42]
  1. Nguyễn Văn Linh
  2. Nguyễn Đức Tâm
  3. Trần Xuân Bách
  4. Đào Duy Tùng
  5. Trần Kiên
  6. Lê Phước Thọ
  7. Nguyễn Quyết
  8. Đàm Quang Trung
  9. Vũ Oanh
  10. Nguyễn Khánh
  11. Trần Quyết
  12. Trần Quốc Hương
  13. Phạm Thế Duyệt
  14. Nguyễn Thanh Bình [từ tháng 10 năm 1988]

Ghi chúSửa đổi

  1. ^ Một số tài liệu gọi là Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI
  2. ^ Một số nguồn nói 1,8 triệu[3][4][5]

Trích dẫnSửa đổi

  1. ^ a b TTXVN 2016.
  2. ^ a b c Nhân Dân 2020.
  3. ^ a b c New York Times 1986.
  4. ^ Thayer 1991, tr.22.
  5. ^ a b Chan 1986.
  6. ^ a b Stern 1987, tr.345.
  7. ^ Đảng Cộng sản Việt Nam 1982.
  8. ^ a b c d e f Stern 1987, tr.346.
  9. ^ Stern 1987, tr.346-347.
  10. ^ a b Stern 1987, tr.347.
  11. ^ a b Stern 1987, tr.348.
  12. ^ a b c Stern 1987, tr.349.
  13. ^ a b c d e Stern 1987, tr.350.
  14. ^ a b c Stern 1987, tr.353.
  15. ^ Stern 1987, tr.353354.
  16. ^ Stern 1987, tr.354.
  17. ^ a b c d e f Stern 1987, tr.355.
  18. ^ a b c d Stern 1987, tr.356.
  19. ^ Stern 1987, tr.357.
  20. ^ Stern 1987, tr.357358.
  21. ^ a b c Stern 1987, tr.358.
  22. ^ a b c Stern 1987, tr.359.
  23. ^ a b Đảng Cộng sản Việt Nam [a] 1986.
  24. ^ a b c d e f g h Stern 1987, tr.360.
  25. ^ a b Nick B. Williams Jr 1986.
  26. ^ a b c d e f Thayer 1987, tr.17.
  27. ^ a b c d Thayer 1987, tr.18.
  28. ^ Thayer 1987, tr.19.
  29. ^ a b New York Times [b] 1986.
  30. ^ a b Thayer 1987, tr.14.
  31. ^ a b c d Đảng Cộng sản Việt Nam [b] 1986.
  32. ^ a b c d e f Thayer 1987, tr.15.
  33. ^ Kiernan 2017, tr.480.
  34. ^ Peter Eng 1987.
  35. ^ a b c d e f Thayer 1987, tr.16.
  36. ^ Peter Eng 1986.
  37. ^ a b c New York Times [a] 1986.
  38. ^ UPI 1986.
  39. ^ Thayer 1987, tr.13.
  40. ^ Watts 1986.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFWatts1986 [trợ giúp]
  41. ^ Đảng Cộng sản Việt Nam [a] 2018.
  42. ^ Đảng Cộng sản Việt Nam [b] 2018.

Tham khảoSửa đổi

SáchSửa đổi

  • Kiernan, Ben [2017]. Việt Nam: a history from earliest time to the present. Nhà xuất bản Đại học Oxford. ISBN9780195160765.
  • Thayer, Carlyle [1991]. Renovation and Vietnamese society: The changing roles of government and administration. Trong Forbes, Dean K. [biên tập]. Doi Moi: Vietnam's Renovation, Policy, and Performance. Australian National University. Department of Political and Social Change. tr.2133. ISBN978-0731513031.

Văn kiện Đại hội ĐảngSửa đổi

  • Đảng Cộng sản Việt Nam [1982]. Báo cáo Về công tác xây dựng Đảng của Ban Chấp hành Trung ương khóa IV trình tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • [1986]. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V trình tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • [1986]. Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT - XH trong 5 năm 1986 - 1990. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • [2018]. DANH SÁCH BỘ CHÍNH TRỊ KHÓA VI [1986 - 1991]. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • [2018]. DANH SÁCH BAN BÍ THƯ KHÓA VI [1986 - 1991]. Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tạp chí khoa họcSửa đổi

  • Stern, Lewis [1987]. The Vietnamese Communist Party in 1986: Party Reform Initiatives, the Scramble towards Economic Revitalization, and the Road to the Sixth National Congress. Southeast Asian Affairs. Viện Nghiên cứu Đông Nam Á. 14 [1]: 345363. doi:10.1355/seaa87t. JSTOR27908584.Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]
  • Thayer, Carlyle [tháng 6 năm 1987]. Vietnam's Sixth Party Congress: An Overview. Contemporary Southeast Asia. Viện Nghiên cứu Đông Nam Á. 9 [1]: 1222. doi:10.1355/cs9-1b. JSTOR25797929.Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]

Báo chíSửa đổi

  • Chan, Ted [ngày 14 tháng 12 năm 1986]. The Sixth Vietnamese Communist Party Congress opened Monday in.... Bangkok: UPI.Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]
  • New York Times [ngày 16 tháng 12 năm 1986]. SHAKE-UP IN VIETNAM IS EXPECTED. New York Times.
  • [ngày 17 tháng 12 năm 1986]. THREE TOP LEADERS RESIGN IN VIETNAM. New York Times.
  • [ngày 25 tháng 12 năm 1986]. VIETNAM PARLEY ON NEW CHIEFS. New York Times.
  • Nhân Dân [ngày 22 tháng 1 năm 2020]. Ðại hội lần thứ VI của Ðảng. Nhân Dân.
  • Nick B. Williams Jr [ngày 16 tháng 12 năm 1986]. Vietnam Leader Criticizes Self, Others as Party Congress Starts. Los Angeles Times.
  • Peter Eng [ngày 18 tháng 12 năm 1986]. Party Leader Of Ho Chi Minh City Named Country's Top Leader. Associated Press.
  • [ngày 17 tháng 6 năm 1987]. Vietnam Opening Doors to Tourists, Including Americans. Associated Press.
  • TTXVN [ngày 19 tháng 1 năm 2016]. Sixth National Party Congress. VietnamPlus.
  • United Press International [ngày 18 tháng 12 năm 1986]. Vietnam closed its watershed Sixth Party Congress today, naming.... Bangkok: UPI.
  • Watts, David [ngày 19 tháng 12 năm 1986]. Vietnam party picks reformer in a rout for the old guard. Tokyo: The Times.Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Tư liệu của Đảng Cộng sản từ website Đảng Cộng sản Việt Nam

Xem thêmSửa đổi

  • Thời bao cấp
  • Đổi Mới

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI là một bài viết tốt của Wikipedia tiếng Việt.
Mời bạn xem phiên bản đã được bình chọn vào ngày 9 tháng 2 năm 2022 và so sánh sự khác biệt với phiên bản hiện tại.

Video liên quan

Chủ Đề