Tại sao người bán muốn cá biệt hoá sản phẩm

thủ cạnh tranh cũng có khả năng hạ thấp chi phí sản xuất. Thậm chí, với sự trợ giúp của cơng nghệ hiện đại, đối thủ cạnh tranh có thể có những bứt phá bất ngờ trongsản xuất, xóa đi lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đang dẫn đầu về chi phí. Ngồi ra, có một số cơng ty lại theo đuổi chiến lược tập trung vào các thị trường hẹp, nơikhơng khó khăn để đạt được mức chi phí còn thấp hơn trong mảng thị trường truyền thống của họ, từ đó sẽ cùng tạo thành một nhóm kiểm soát mảng thị phần lớn hơngấp nhiều lần.

2.4.2.2. Chiến lược cá biệt hóa sản phẩm

Đây là chiến lược phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp sao cho sản phẩm hoặc dịch vụ này có được những đặc tính độc đáo và duy nhất, đượckhách hàng coi trọng và đánh giá cao hơn so với sản phẩm của các hãng cạnh tranh. Giá trị gia tăng nhờ tính độc đáo của sản phẩm cho phép doanh nghiệp đặt ra mứcgiá cao hơn mà không sợ bị người mua tẩy chay. Họ hy vọng rằng mức giá cao hơn đó sẽ khơng chỉ cho phép bù đắp các chi phí tăng thêm trong q trình cung cấp sảnphẩm, mà còn hơn thế nữa: nhờ các đặc tính khác biệt của sản phẩm, nếu nhà cung cấp tăng giá thì doanh nghiệp có thể chuyển phần chênh lệch đó sang cho kháchhàng, bởi vì khách hàng khơng thể dễ dàng tìm được các sản phẩm tương tự để thay thế.Các doanh nghiệp thành công trong chiến lược cá biệt hóa sản phẩm thường có các thế mạnh sau:•Khả năng nghiên cứu và tiếp cận với các thành tựu khoa học hàng đầu.•Nhóm nghiên cứu và phát triển sản phẩm RD có kỹ năng và tính sáng tạo cao.•Nhóm bán hàng tích cực với khả năng truyền đạt các sức mạnh của sản phẩm tới khách hàng một cách thành cơng.•Danh tiếng về chất lượng và khả năng đổi mới của doanh nghiệp. Những rủi ro đi liền với chiến lược cá biệt hóa sản phẩm là khả năng bị cácđối thủ cạnh tranh bắt chước, hay chính những thay đổi trong thị hiếu người tiêuSVTH: Trương Minh Hiền - lớp 31k12 - 11 -dùng. Ngồi ra, nhiều cơng ty còn theo đuổi chiến lược tập trung có khả năng đạt được sự cá biệt hóa sản phẩm cao hơn trong mảng thị trường của họ.Chiến lược tập trung hướng tới một mảng thị trường tương đối hẹp, ở đó, doanh nghiệp cố gắng giành lợi thế cạnh tranh nhờ chi phí thấp hoặc cá biệt hóa sảnphẩm bằng cách áp dụng lý thuyết “nhu cầu của một nhóm có thể được thỏa mãn tốt hơn bằng cách hoàn toàn tập trung vào phục vụ nhóm đó”.Một doanh nghiệp sử dụng chiến lược tập trung thường giữ được mức độ trung thành của khách hàng cao hơn và lòng trung thành này làm nản lòng các côngty khác khiến họ muốn, hoặc không dám đối đầu cạnh tranh một cách trực tiếp. Nhờ chỉ chú trọng đến một khu vực thị trường hẹp, các doanh nghiệp theođuổi chiến lược tập trung này có doanh số thấp hơn, vì vậy họ khơng chiếm được lợi thế khi mặc cả với các nhà cung ứng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp theo đuổichiến lược tập trung – cá biệt hóa sản phẩm có thể chuyển các chi phí cao hơn mà nhà cung ứng áp đặt sang khách hàng, vì khách hàng khơng thể tìm được các sảnphẩm thay thế. Các doanh nghiệp thành công trong chiến lược tập trung có thể thay đổi cácưu thế phát triển nhiều loại sản phẩm sao cho phù hợp với mảng thị trường nhỏ mà họ đã nghiên cứu kỹ và hiểu biết tường tận. Phải kể đến một rủi ro của chiến lượctập trung này là khả năng bị bắt chước và những thay đổi diễn ra ở thị trường đích. Hơn nữa, một nhà sản xuất dẫn đầu về chi phí thấp trong thị trường lớn có thể dễdàng thay đổi sản phẩm của họ để cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp áp dụng chiến lược tập trung. Những công ty theo đuổi chiến lược tập trung khác cũng cóthể tấn cơng vào một số đối tượng trong thị trường đích, làm mất đi một lượng khách hàng nhất định trong thị phần vốn nhỏ hẹp của doanh nghiệp.

Tại sao người kinh doanh muốn cá biệt hoá sản phẩm?

A. Có thể định giá cao hơn

B. Giảm chi phí sản xuất

C. Trong TMĐT yêu cầu phải cá biệt hoá

D. Khách hàng có xu hướng chỉ chấp nhận các sản phẩm cá biệt hoá

Hướng dẫn

Chọn A là đáp án đúng


Câu 1: Yếu tố nào không phải chức năng của thị trường

a. Kết nối người mua và người bán

b. Tạo điều kiện để tiến hành giao dịch

c. Đảm bảo lợi nhuận cho người môi giới

d. Cung cấp môi trường để tiến hành các hoạt động kinh doanh

Câu 2: Chỉ ra trung gian

a. Một hãng marketing chuyên cung cấp các quảng cáo

b. Hệ thống máy tính, phần mềm kết nối những người mua và người bán

c. Người bán cung cấp các sản phẩm đến khách hàng

d. UPS cung cấp các sản phẩm đến khách hàng

Câu 3: Giảm chi phí tìm kiếm của khách hàng cho phép họ:

a. Tìm kiếm nhiều sản phẩm và giá cả để lựa chọn tốt nhất

b. Thực hiện các quyết định mua sắm đúng đắn

c. Tính toán được chi phí của sản phẩm

d. Thương lượng được giá tốt nhất

Câu 4: Hoạt động nào không được sử dụng để làm tăng lòng tin về chất lượng

a. Mẫu hàng miễn phí

b. Giảm giá

c. Chính sách trả lại hàng

d. Bảo hành

Câu 5: Theo chiến lược khác biệt hoá sản phẩm, định giá căn cứ vào

a. Chi phí sản xuất

b. Chi phí của sản phẩm tương tự

c. Giá trên thị trường

d. Mức giá khách hàng sẵn sàng chấp nhận thanh toán

Câu 6: Chỉ ra yếu tố không thuộc Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

a. Đe doạ từ phía các sản phẩm thay thế

b. Sức ép từ phía nhà cung cấp

c. Sức ép từ phía đối thủ cạnh tranh

d. Tác động của hệ thống thông tin TMĐT

Câu 7: Tại sao người kinh doanh muốn cá biệt hoá sản phẩm

a. Có thể định giá cao hơn

b. Giảm chi phí sản xuất

c. Trong TMĐT yêu cầu phải cá biệt hoá

d. Khách hàng có xu hướng chỉ chấp nhận các sản phẩm cá biệt hoá

Câu 8: Chỉ ra ví dụ của việc tiếp tục sử dụng trung gian trong kinh doanh

a. Sử dụng nhân viên bán hàng để thương lượng các hợp đồng lớn, phức tạp

b. Mua vé máy bay trực tiếp từ hãng hàng không

c. Mua bảo hiểm từ công ty thay vì qua đại lý

d. Mua bán chứng khoán qua Internet thay vì dùng môi giới

Câu 10: Chỉ ra yếu tố là hạn chế của đấu giá truyền thống

a. Thời gian tiến hành

b. Thời gian kiểm tra

c. Khả năng kĩ thuật của người mua

d. Yêu cầu hiện diện thực tế

Câu 11: Chỉ ra yếu tố không phải là lợi ích của đấu giá với người bán

a. Nhiều khách hàng

b. Giải trí

c. Nhanh chóng thu được tiền

d. Loại bỏ các trung gian

Câu 12: Chỉ ra các bước trong quá trình mặc cả trên mạng

a. Tìm kiếm. lựa chọn, thương lượng, hoàn thành giao dịch

b. Tìm kiếm, lựa chọn, thương lượng, tiếp tục lựa chọn, thương lượng, hoàn thành giao dịch

c. Tìm kiếm, thương lượng, lựa chọn, hoàn thành giao dịch

d. Tìm kiếm, thương lượng, lựa chọn, tiếp tục lựa chọn và thương lượng, hoàn thành giao dịch

Câu 13: Chỉ ra hạn chế của đấu giá:

a. Quy mô thị trường

b. Đa dạng hoá các sản phẩm chào bán

c. Có nguy cơ giả mạo

d. Bán hàng linh hoạt

03/11/2020 141

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Chu Huyền [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề