Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ mẹ là gì

3. Trau dồi vốn từ

a] Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì

Tiếng Việt hiện nay có khả năng rất lớn, phải nói là khả năng vô bờ bến để diễn tả đời sống tư tưởng và tình cảm ngày càng phong phú, đẹp đẽ của dân tộc ta. Bản thân nó đã giàu nó lại còn có khả năng biến hóa vô cùng, nếu chúng ta biết giữ nó, dùng nó, biết phát triển nó.

Chúng ta có thể lấy rất nhiều ví dụ. Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý, hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.

[Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt]

Bài làm:

Qua đoạn trích, tác giả gửi gắm thông điệp:

- Tiếng Việt có khả năng diễn tả phong phú, vô hạn nếu chúng ta biết sử dụng và phát triển nó. Muốn phát huy khả năng của Tiếng Việt, mỗi cá nhân cần không ngừng trau dồi ngôn ngữ, trau dồi vốn từ.

Cập nhật: 07/09/2021

Câu 1 : phương thức biểu đạt : miêu tả 

Câu 2 : so sánh:  con ơi sống đẹp như niềm mẹ mong : là nói đến niềm ao ước của người mẹ muốn con mình sông tốt , vui vẻ. 

Câu 3 : xin được sống tốt , vui vẻ , hạnh phúc. Tác giả là một người con hiếu thỏ biết yêu thương mẹ của mình .

Câu 4 : tác giả gửi đến chúng ta : qua bài học chúng ta phải biết yêu thương bố mẹ của mình phải ngoan ngoãn ko làm cha mẹ buồn .

                         Bài văn

           Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương gia đình, ko được làm cha mẹ thất vọng về chúng ta.Hãy xây dựng một tổ ấm yêu thương. Cùng nhau chia sẻ buồn vui. Hiếu thảo với cha mẹ. Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà , ngoan ngoãn với bố mẹ. 

Gửi bạn ạ ! 😊

Đọc đoạn truyện trên, ta thấy được thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm. Tác giả muốn thể hiện niềm căm phẫn nhưng hủ tục những định kiến khắc khe đã chà đạp, cứa sâu cứa đau lên số phận của những ngày phụ nữ thời phong kiến. Chính những cổ tục ấy đã cướp đi bao nhiêu hạnh phúc của người phụ nữ xưa. Tác giả đã nói to lên nỗi bất hạnh khổ cực của phụ nữ và trẻ em trong xã hội cũ. Qua đó kết án đanh thép sự tàn nhẫn bất công của xã hội ấy. Đồng thời tác giả cũng muốn nói rằng tình mẹ con là tình cảm thiêng liêng cao quí. Không gì có thể ngăn cách và chia rẽ tình mẫu tử ấy.

13 điểm

Nguyễn Thu Thuy

Em hiểu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản là gì ? Văn bản : Mẹ và quà

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đọc hiểu Thiên Trường vãn vọng
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 15. Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi. [Tố Hữu] 16. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết Cả một đời gắn chặt quê hương. [Tế Hanh]
  • Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Chiều tối qua ngày 11/11/2016, một tấm hình lan truyền trên mạng gây xúc động và nhận được biết bao nhiêu lời khen ngợi. Vô tình va quẹt và làm vỡ một chiếc gương ô tô bên đường, một cậu học trò Hải Phòng đã viết một lời xin lỗi với nội dung sau : “Do vô tình nên cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi ạ! Liên lạc với cháu theo số điện thoại…để cháu đền ạ vì cháu không biết chủ ô tô là ai”. Lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích, khen ngợi hành động trung thực, dám làm, dám chịu của người viết lá thư này. Anh Chung, chủ nhân xe ô tô bị vỡ gương, dù không tin lắm nhưng cũng gọi điện vào số điện thoại ghi trên giấy. Bất ngờ khi biết đó là em Nguyễn Thế Tùng học sinh lớp 11 trường Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng… “Tôi rất cảm động vì trong xã hội ngày nay không ít người gây hậu quả nhưng không dám nhận lỗi, thậm chí thoái thác trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Đây là hành động dũng cảm cho thấy em được gia đình và nhà trường giáo dục rất tốt.” anh Chung chia sẻ”. [Theo kênh HTV7, chương trình tin tức 60S] Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. [0,5 đ] Câu 2. Nêu nội dung của văn bản trên . [1,0 đ] Câu 3. Theo anh/chị hành động của em Nguyễn Thế Tùng có ý nghĩa gì? [0,5 đ] Câu 4. Văn bản trên đã gửi gắm người đọc thông điệp gì? Thông điệp nào quan trọng nhất với anh/chị? [1,0đ] Câu 5. Từ văn bản trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 10 câu trình bày suy nghĩ về lời xin lỗi trong cuộc sống. [1,0 đ] GỢI Ý Câu 1.nêu nội dung chính của đoạn trích trên Câu 2. Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn sau : lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích khen ngợi hành động trung thực dám làm dám chịu của người viết thư này
  • Văn bản "Mẹ tôi" giới thiệu nguyên nhân và mục đích người bố viết thư cho con trai, đó là gì?
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Chung quanh, những người hiếu kì đứng vòng trong vòng ngoài để thỏa mãn trí tò mò.
  • Đọc đoạn hội thoại sau : A – Em để nó lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa ? Anh hứa đi. B – Anh xin hứa. a] Tìm các từ dùng để xưng hô [ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai] trong đoạn hội thoại trên. b] Viết lại đoạn hội thoại trên bằng cách dùng các từ xưng hô chân thực. Nhận xét cách diễn đạt của hai cách hội thoại.
  • Trong các từ ghép sau đây từ nào có thể đổi trật tự các tiếng? vì sao? - Tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò. - Cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 7. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Mà sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. [Hà Ánh Minh] 8. Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi Lặng cho bà ngủ. [Thạch Quỳ]
  • Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản sự giàu đẹp của tiếng việt?
  • Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó. 25. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. [Nam Cao] 26. Chờ mãi mới thấy Hùng qua, vừa trông thấy hắn, tôi gắt: - Sao bây giờ mới đến? Chờ mãi. 27. Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: - Thằng Thành, con Thủy đâu? Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy. - Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh. [Khánh Hoài]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề