Thực trạng dạy học đại học hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [126.28 KB, 11 trang ]

Giáo dục đại học thế giới và Việt NamCâu 1: Đánh giá thực trạng giáo dục ở Việt Nam hiện nay, nêu giải pháp pháttriển giáo dục đại học Việt Nam.Thành tựu Hệ thống trường lớp và quy mô GD phát triển nhanh Thực hiện nền GD toàn dân, đáp ứng nhu cầu HT ngày càng tăng của nhân dân

 Nâng cao được trình độ đào tạo, trình độ và kỹ năng nghề nghiệp của người lao

động. Công bằng XH trong tiếp cận GD có nhiều tiến bộ Bình đẳng giới trong GD được bảo đảm

 Chất lượng GD & ĐT được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục

vụ cho phát triển KT – XH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. SV VN đạt kết quả cao trong các kỳ thi quốc tế và khu vực. Nhân lực nước ta đã làm chủ được một số công nghệ hiện đại. Công tác quản lý GD có bước chuyển biến tích cực.

 Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý GD tăng nhanh về số lượng, trình độ đào

tạo được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục.
 CSVC – kỹ thuật của hệ thống GD & ĐT được tăng cường và từng bước hiện

đại hóa.
 Xã hội hóa GD và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan

trọngHạn chế

 CL GD chưa tốt

 Chưa đảm bảo được sự công bằng XH

 Chưa bình đẳng giới CL của các TS còn hạn chế SV không hứng thú, thiếu chủ động SV không làm đúng việc làm, thất nghiệp Chú trọng vào dạy chữ, chưa chú trọng vào dạy KN Hình thức đào tạo tín chỉcòn chưa hiệu quả Phân bố các trường ĐH chưa hợp lí Chưa chú trọng nhiều KN mềm, thực hành SV yếu về ngoại ngữ Trường ĐH nghiên cứu nhiều hơn ứng dụng Liên kết giữa các trường ĐH và các cơ sở sản xuất

 SL SV chuyên ngành trong 1 lớp rất cao: thiếu cơ hội cho SV bộc lộ khả năng

của mình Liên thông của VN quá dễ dàng

 Chất lượng đào tạo chưa cao: thất nghiệp nhiều, không đáp ứng được nhu cầu

công việc,… Nặng về lí thuyết, nhẹ về thực hành Hội nhập quốc tế

 Đội ngũ GV: chưa đạt chuẩn, chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo, thiếu tính

sáng tạo, đổi mới Phương pháp, kt-đg: thiếu tính thực tiễn

 CSVC thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo

 Tỉ lệ GV/SV chưa hợp lí Kiểm định chất lượng còn yếu

 Chương trình đào tạo chưa phù hợp với thực tế

 Nghiên cứu về nhu cầu nhân lực và dự báo về nhu cầu nguồn nhân lực Cán bộ quản lí chưa có chuyên môn

 Gần 10 năm, với 170 trường đại học nâng cấp và thành lập mới, Việt Nam trở

thành nước lập kỷ lục thế giới về tốc độ gia tăng trường ĐH
 Nhưng đào tạo tự phát, thiếu tính dự báo, mất cân bằng giữa các ngành, không

gắn kết với nhu cầu thị trường đã khiến bài toán cử nhân thất nghiệp, càng trởnên khó tháo gỡ.

 Con số 72.000 cử nhân thất nghiệp mỗi năm, 20% sinh viên tốt nghiệp không

tìm được việc làm… khiến nhiều người không khỏi giật mình.
 Công tác đào tạo đại học, sau đại học bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập. Nhiều tiêu

cực phát sinh như thương mại hóa giáo dục, sai phạm trong công tác tuyểnsinh, đào tạo…Nêu giải pháp:– Thực hành nhiều để đáp ứng được nhu cầu xã hội– Nâng cao chất lượng của giảng viên và cán bộ quản lý– Giảm số lương SV/GV– Tạo mối liên hệ giữa trường học, sinh viên với doanh nghiệp.– Hội nhập với giáo dục quốc tế, học tập những cái hay của quốc tế để áp dụng vàoViệt Nam.– Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực

– Cài thiện chương trính và giáo trình

– Nâng cao chất lượng kiểm tra và đánh giá

Câu 2: Phân tích xu hướng giáo dục đại học hiện nay. Liên hệ với giáo dục đại

học ở Việt Nam.Các xu hướng phát triển GDĐH

 1. Đại chúng hóa

Tức là ai cũng có thể học theo nhu cầu của mình.Còn tại Việt Nam tính đại chúng hóa chưa cao, nhiều người muốn đi học thìvẫn chưa có trường để học.

 2. Đa dạng hoá

Có nhiều trường, nhiều nghành để cho sinh viên lựa chọn.Tại Việt Nam cũng có rất nhiều trường nhiều chuyên nghành đào tạo để sinhviên lựa chọn để học, nhưng vẫn chưa thể nhiều bằng quốc tế.

 3. Xã hội hóa và tư nhân hoá

Có nhiều trường do tư nhân tổ chức dạy học, nâng cao khả năng tự chủ về tàichính .Tại Việt Nam đa số là các trường công lập khá ít các trường tư nhân, nên khảnăng tự chủ là tương đối thấp.

 4. Đảm bảo chất lượng và nâng cao khả năng cạnh tranh

Kiểm tra đánh giá được nâng cao, để nâng cao khả năng cạnh tranh giữa cáctrường với nhauTại Việt Nam việc kiểm tra đánh giá chưa được quan tâm nhiều nên việc đảmbảo chất lượng còn thấp, sinh viên ra trường không đáp ứng được yêu cầu

tuyển dụng của các công ty, doanh nghiệp…

 5. Phát triển mạng lưới các ĐHNC

Nhiều trường có khả năng tự nghiên cứu, đưa các ứng dụng vào thực tế

Xem thêm: Tai nghe QCY T1C | Giá rẻ, cao cấp, bảo hành 12 tháng

Tại Việt Nam việc nghiên cứu trong các trường đại học còn yếu, số lượng bàibáo chưa nhiều, đưa các nghiên cứu vào thực tế còn ít

 6. Đẩy mạnh các loại hình dịch vụ đào tạo nhân lực quốc tế và khu vực

Hợp tác quốc tế được nâng cao, các trường có thể tuyển các sinh viên quốc tếvề học tập tại trường của mình.Tại Việt Nam việc có sinh viên các nước đến học có khá ít.2. Xu hướng phát triển giáo dục đại học hiện nay2.1. Đa dạng hoá các mô hình nhà trường và phương thức đào tạoĐể đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao và xây dựng một xã hội họctập, chính phủ các nước đã phát triển giáo dục đại học theo hướng đa dạng hoá môhình nhà trường và phương thức đào tạo. Trên thế giới hiện nay tồn tại rất nhiều môhình trường đại học. Trường công lập vẫn là loại hình trường phổ biến được tổ chứcvà vận hành dưới sự quản lí của nhà nước. Ngoài hệ thống trường công lập còn có cáctrường tư thục, bán công, trường liên doanh với nước ngoài, với các tổ chức xã hội,công ti, doanh nghiệp, trường cao đẳng cộng đồng…Giáo dục đại học là một nền sản xuất đặc thù. Nền sản xuất này được kết hợpchặt chẽ bởi 3 yếu tố: giáo dục, nghiên cứu khoa học và sản xuất. Các chuyên giacũng thống nhất rằng phát triển giáo dục đại học hiện nay không phải chỉ về quy môvà số lượng mà thực chất là vấn đề chất lượng đào tạo, đội ngũ cán bộ giảng dạy cótrình độ và uy tín của nhà trường. Trong xu thế phát triển tiến tới nền kinh tế tri thứcvà một xã hội thông tin, các chuyên gia phương Tây cho rằng: Thay vì tiền vốn vàsức lao động, tri thức trở thành nhân tố quan trọng nhất, việc sản xuất tri thức sẽ trởthành hoạt động trọng yếu của nhân loại. Do vậy, đại chúng hoá giáo dục đại học làbước đi tất yếu để tiến lên nền kinh tế tri thức. Đại chúng hoá và phổ cập giáo dục đạihọc chỉ có thể thực hiện bằng các con đường: Thứ nhất, tăng cường chất lượng của

các trường đại học công lập. Thứ hai, phát triển hệ thống các trường đại học ngoài

công lâp [dân lập, tư thục…]. Thứ ba, phát huy hệ thống đại học mở và đào tạo từ xa.

Thứ tư, xây dựng một hệ thống giáo dục đại học liên thông, chuyển đổi để tạo nên mộtsức mạnh tổng hợp, liên hoàn.Quy mô phát triển hệ thống giáo dục đại học ngoài công lập ngày càng phát triểnở nhiều nước. Ví dụ, ở Nhật Bản 457 trường tư thục trên tổng số 662 trường đại họcchiếm 69%. Liên Bang Nga hiện có 334 trường ngoài công lập trên tổng số 587trường đại học chiếm 56,9%. Philippines có 1113 trường cao đẳng và đại học ngoàicông lập trên tổng số 1371 trường, chiếm 81,18%. In đô nê xia có 1200 trường đại họcdân lập trên tổng số 1253 trường, chiếm 95,7%… Việt Nam hiện đã có hơn 30 trườngđại học và cao đẳng ngoài công lập. Trong xu hướng phát triển như hiện nay, trongthời gian tới ở nước ta sẽ có nhiều trường đại học tư thục mới ra đời ở nhiều lĩnh vựcđào tạo khác nhau.Đa dạng hoá các loại hình đào tạo đại học đang được chính phủ nhiều nướckhuyến khích phát triển. Ở Trung Quốc, Nhà nước khuyến khích các cá nhân, tổ chứcmở trường ngoài công lập. Nhà nước công nhận giáo dục ngoài công lập là một bộphận cấu thành của nền giáo dục quốc dân, là sự nghiệp xã hội công ích. Nhà nướcTrung quốc cũng khuyến khích các cá nhân, tổ chức nước ngoài đứng ra thành lậptrường ngoài công lập trên lãnh thổ Trung Quốc và nhà nước phải tăng cường lãnhđạo, quản lí các trường này nhưng vẫn đảm bảo quyền tự chủ của các trường. Nhànước Trung Quốc khuyến khích mọi người mở trường ngoài công lập không chỉ bằngvăn bản pháp quy mà bằng những ưu đãi thực tế về thuế, giao thông, đất đai…Tình hình giáo dục ngoài công lập ở Liên Bang Nga lại có những đặc điểm khácTrung Quốc và Việt Nam. Theo luật giáo dục của Nga năm 1992 quy định: Tuỳ theohình thức tổ chức hợp pháp mà các tổ chức giáo dục có thể trung ương, chính quyềnđịa phương lập trường ngoài công lập. Có 3 điều hoàn toàn dành cho giáo dục ngoàicông lập là các điều 11, điều 36 và điều 46 nói về những quy định hoạt động của giáodục ngoài công lập. Ngoài ra còn có các điều luật quy định về thuê đất, tuyên bố phásản, mức ngân sách…Phương thức đào tạo đại học hiện nay ở các nước cũng hết sức linh hoạt và mềmdẻo theo hướng xây dựng một xã hội học tập. Ngoài hình thức đào tạo chính quy còn

có rất nhiều hình thức khác như đào tạo tại chức, từ xa, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo

tích luỹ tín chỉ, đào tạo liên thông, đào tạo lại, đào tạo trong quá trình làm việc…Cách thức đào tạo cũng hết sức linh hoạt, học buổi tối, học vào ngày nghỉ, học theođợt, học dựa vào công nghệ thông tin… Mỗi hình thức đều có những ưu điểm vànhược điểm riêng của nó nhưng đào tạo chính quy vẫn là hình thức đào tạo cơ bảnnhất để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao. Đó chính là sự kết hợp giữa quanđiểm đào tạo tinh hoa và đào tạo vì nguồn nhân lực.Giáo dục đại học sẽ được mở ra hết sức rộng rãi và phổ biến nhằm đáp ứng nhucầu học tập của nhân dân và nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Các địa phương cóthể mở trường đại học có thể không mở trường đại học nhưng vẫn thực hiện được giáodục đại học cho nhân dân địa phương thông qua các trung tâm giáo dục thường xuyênliên kết với các trường đại học. Người dân sẽ thuận lợi hơn khi được hưởng quyềngiáo dục đại học ngay chính trên quê hương mình. Thậm chí ở những nơi vùng sâu,vùng xa thông qua hệ thống mạng vẫn có thể học đại học một cách bình thường.Đào tạo theo phương thức tích luỹ tín chỉ cũng rất có lợi cho người học. Họ cóthể học bất cứ lúc nào tuỳ theo khả năng và điều kiện của bản thân và có thể học nhiềubằng đại học khác nhau. Các hình thức đào tạo liên thông cũng có rất nhiều ưu điểm,nhất là việc tạo cơ hội cho người học nâng cao trình độ chuyên môn của mình theomột nghề nghiệp mà họ gắn bó, yêu thích…2.2. Gắn kết quá trình đào tạo với nghiên cứu khoa học và quá trình sản xuất,kinh doanh trong thực tiễnCác trường đại học ngày nay không chỉ có chức năng đào tạo mà còn có nhiềuchức năng khác như nghiên cứu khoa học, tham gia vào quá trình sản xuất, kinhdoanh, kết hợp với các cơ sở sản xuất, kinh doanh để nâng cao chất lượng đào tạo,tham gia đào tạo lại…Đành rằng chức năng đào tạo là chức năng quan trọng số 1 của các trường đạihọc. Nhưng xu thế phát triển của giáo dục đại học trên thế giới là gắn quá trình đàotạo với nghiên cứu khoa học. Các trường đại học có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật

đông đảo, có trình độ cao, đó là lực lượng nghiên cứu khoa học có hiệu quả và chất

lượng. Ngoài lực lượng cán bộ giảng dạy còn có đông đảo sinh viên, học viên cao học,nghiên cứu sinh cũng có thể tham gia nghiên cứu tạo ra các sản phẩm khoa học nhất

định.

Thực tiễn cho thấy các trường đại học đã có nhiều cống hiến trong nghiên cứukhoa học. Nhiều cán bộ giảng dạy trường đại học trên thế giới nhận những giải thưởngnghiên cứu khoa học cao quý như giải Nôben. Các công trình nghiên cứu trong cáctrường đại học đã góp phần tích cực thúc đẩy khoa học kĩ thuật phát triển. Việc nghiêncứu khoa học trong các trường đại học có rất nhiều lợi ích, trong đó ngoài lợi ích pháttriển khoa học còn có một giá trị trực tiếp đó là nâng cao trình độ cán bộ, nâng caochất lượng đào tạo… Hai hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học hỗ trợ mật thiếtcho nhau, tương tác với nhau để nâng cao vai trò, vị thế của nhà trường đại học trongxã hội, nhất là vai trò phát triển văn hoá, khoa học kĩ thuật, công nghệ, phát triển kinhtế xã hội.Quá trình đào tạo trong các trường đại học còn phải liên kết với quá trình sảnxuất, kinh doanh, phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của xã hội. Việc liên kếtnày vừa làm cho quá trình đào tạo gắn với thực tiễn, làm cho quá trình đào tạo cậpnhật được với sự tiến bộ của sản xuất xã hội, làm cho lí thuyết gắn với thực hành, vừaphát huy vai trò của các cơ sở sản xuất trong quá trình đào tạo. Nhà trường có thể mờicác chuyên gia, kĩ sư, thợ bậc cao ở các cơ sở sản xuất tham gia vào quá trình đào tạo,làm cho quá trình đào tạo hiệu quả và thiết thực hơn. Việc gắn kết quá trình đào tạovới hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xã hội là một xu hướng tiên tiến trong quátrình đào tạo hiện nay.Việc gắn kết quá trình đào tạo với sản xuất, dịch vụ không chỉ với các cơ sở củaxã hội mà nhà trường còn có cơ sở riêng để phục vụ trực tiếp quá trình đào tạo. Hiệnnay ở Hoa Kì, bất cứ trường đại học hay cơ sở đào tạo nghề nào cũng có những cơ sởsản xuất, dịch vụ riêng của mình để nhằm tăng kinh phí cho quá trình đào tạo và cóđiều kiện để rèn luyện tay nghề cho sinh viên. Những cơ sở sản xuất và dịch vụ của

nhà trường đã mang lại một nguồn kinh phí đáng kể để phát triển đào tạo.

Xem thêm: Mở hộp, đánh giá tai nghe Bluetooth Xiaomi Sport Gen 2

Chính quá trình kết hợp này mà sinh viên sau khi đào tạo ra trực tiếp lao độngsản xuất không bị bở ngỡ, lúng túng, họ có thể bắt nhịp ngay vào công việc của mình.Đây là vấn đề chúng ta cần phải học tập và phát huy trong quá trình đào tạo ở cáctrường đại học và dạy nghề hiện nay. Nhiều ngành kĩ thuật hiện nay, sinh viên củachúng ta đào tạo ra không thể vào làm ngay được mà phải đào tạo lại trong thời gian

đầu học việc. Nguyên nhân là trong quá trình đào tạo của chúng ta chưa gắn với quá

trình sản xuất. Sinh viên ít được thực hành nghề nghiệp của mình và hầu như khônggắn những lí thuyết học được với sản xuất thực tiễn.2.3. Quốc tế hoá giáo dục đại họcTrong thời buổi toàn cầu hoá và sự hội nhập của các nước với khu vực và thếgiới là tất yếu thì không chỉ toàn cầu hoá về mặt thương mại mà toàn cầu hoá mọi mặttrong đó có giáo dục – đào tạo. Sự toàn cầu hoá về lực lượng lao động đòi hỏi cácnước phải có những chính sách điều chỉnh trong quá trình đào tạo, nhất là giáo dục đạihọc và nghề nghiệp để đào tạo ra những người có thể tham gia vào quá trình sản xuấtcủa khu vực và thế giới.Hiện nay có nhiều nước thực hiện quốc tế hoá giáo dục đại học. Quá trình thựchiện quốc tế hoá rất đa dạng như liên kết đào tạo với nhiều trường đại học nổi tiếng,nhờ đào tạo cán bộ, mời thỉnh giảng, nhập khẩu nội dung, chương trình đào tạo, mờicơ quan đánh giá ngoài kiểm định, đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tựkiểm định, đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế… Nhiều nước trên thế giới đã tách quátrình đào tạo và quá trình đánh giá thành hai quỏ trỡnh riêng biệt nhau. Cơ quan đánhgiá hoàn toàn độc lập với cơ quan đào tạo. Nhiều trường hợp, các trường đại học danhtiếng đã mời các cơ quan đánh giá, kiểm định có uy tín trên thế giới tiến hành kiểmđịnh chất lượng đào tạo. Ví dụ, một số trường đại học Xingapore đã mời tổ chức kiểmđịnh đánh giá của Hoàng gia Anh sang đánh giá độc lập…Năm 1995, Liên minh Toàn cầu về Chuyển đổi Giáo dục Quốc gia [GATE] đượcthành lập tập trung vào giải quyết các vấn đề có liên quan đến chất lượng và việc

chuyển đổi giáo dục giữa các quốc gia. GATE đã soạn thảo một số nguyên tắc và quy

ước hoạt động thực tiễn mà các cơ sở giáo dục và đào tạo đại học nên dựa vào để xâydựng một quy trình tuân thủ bằng pháp lí theo những nguyên tắc trên. Mặc dù cácnguyên tắc được sử dụng rộng rãi và được quan tâm nhiều trong dịch vụ xác nhận,song việc tiếp nhận của dịch vụ vẫn còn thấp do nhiều người đặt vấn đề đây là một tổchức mang tính thương mại.Trong thực tế, nhiều trường gửi yêu cầu cung cấp thông tin đến GATE chứ khôngphải là yêu cầu xem xét, đánh giá chuyển đổi giáo dục quốc gia trên phạm vi rộng vềchất lượng giảng dạy và các chuẩn của trường. Vì vậy, có thể đề xuất ra loại dịch vụ

nhằm đáp ứng những nhu cầu nói trên. Dịch vụ này sẽ đưa lại những lợi ích lớn lao

cho các trường muốn đóng góp vai trò quan trọng vào bối cảnh quốc tế. Dịch vụ nàyđặc biệt quan trọng đối với những nước không có cơ quan đảm bảo chất lượng hay cơquan kiểm định có uy tín quốc tế cao.Cách đây vài năm, Hiệp hội các trường Đại học Châu Âu [Association ofEuropean Universities] đưa ra một dịch vụ kiểm định đối với các thành viên hiệp hộilà CRE. Dịch vụ này rất phổ biến khi các trường đại học lựa chọn phạm vi kiểm địnhphù hợp nhất với nhu cầu của họ. Việc kiểm định trở thành một hoạt động cố vấn quảnlí được các chuyên gia quản lí về học thuật thực hiện. Cũng giống như GATE, CREhoạt động dựa trên cơ sở tự chi trả chi phí, [ngân sách thu từ hoạt động kiểm định,đánh giá do các cơ sở đào tạo thuê].IQR là chương trình quản lí nhà trường trong giáo dục đại học của OECD. Hiệnnay cùng với CRE và Hiệp hội Hợp tác Kiểm định đưa ra kiểm định các quy trình vàtiến bộ của một trường đại học trong quá trình quốc tế hoá. Cho đến nay hoạt độngnày vẫn tiếp tục được phát triển và đem lại nhiều lợi ích.Hiện nay nhiều chính phủ đang thúc đẩy sự thừa nhận song phương về chấtlượng đào tạo và hoạt động các cơ quan đảm bảo chất lượng. Hiệp ước Washingtontạo ra sự thừa nhận lẫn nhau trong các hoạt động của 8 cơ quan kiểm định và tổ chứcmạng lưới quốc tế bảo đảm chất lượng trong giáo dục đại học. Công nhận song

phương cũng đang vấp phải những thách thức và nhiều vấn đề đặt ra. Ví dụ, cơ quan

chuyên đánh giá chương trình và cơ quan khác đánh giá cơ sở giáo dục đào tạo cócông nhận các hoạt động của nhau không? Hoặc giải quyết như thế nào khi các cơ sởgiáo dục và đào tạo độc lập không sẵn sàng cấp tín chỉ cho một sinh viên học tập ởmột trường khác có kết quả đánh giá của cùng một cơ quan kiểm định về chất lượngđào tạo…Việc quốc tế hoá giáo dục đại học không chỉ là phương thức nâng cao chất lượngđào tạo, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau mà còn nhằm vào việc thực hiện toàn cầu hoálực lượng lao động tiến tới toàn cầu hoá mọi mặt của cuộc sống xã hội.Người ta lo ngại việc quốc tế hoá giáo dục đại học sẽ ảnh hưởng quá trình giữgìn bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc. Việc lo ngại là có lí nhưng không thể ngăn cảnđược xu thế này. Bất cứ quá trình nào cũng có hai mặt của nó là tích cực và tiêu cực,

như cơ chế thị trường chẳng hạn. Vấn đề đặt ra là chúng ta chọn con đường nào có lợi

nhiều nhất, tìm phương thức phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực. Đó mới làcách phát triển khôn ngoan, vừa hội nhập quốc tế, vừa giữ gìn được bản sắc của dân

tộc mỡnh.

 Chưa bình đẳng giới  CL của những tiến sỹ còn hạn chế  SV không hứng thú, thiếu dữ thế chủ động  SV không làm đúng việc làm, thất nghiệp  Chú trọng vào dạy chữ, chưa chú trọng vào dạy KN  Hình thức giảng dạy tín chỉcòn chưa hiệu suất cao  Phân bố những trường ĐH chưa phải chăng  Chưa chú trọng nhiều KN mềm, thực hành thực tế  SV yếu về ngoại ngữ  Trường ĐH điều tra và nghiên cứu nhiều hơn ứng dụng  Liên kết giữa những trường ĐH và những cơ sở sản xuất  SL SV chuyên ngành trong 1 lớp rất cao : thiếu thời cơ cho SV thể hiện khả năngcủa mình  Liên thông của việt nam quá thuận tiện  Chất lượng giảng dạy chưa cao : thất nghiệp nhiều, không cung ứng được nhu cầucông việc, …  Nặng về lí thuyết, nhẹ về thực hành thực tế  Hội nhập quốc tế  Đội ngũ GV : chưa đạt chuẩn, chưa phân phối được nhu yếu huấn luyện và đào tạo, thiếu tínhsáng tạo, thay đổi  Phương pháp, kt-đg : thiếu tính thực tiễn  CSVC thiếu chưa cung ứng được nhu yếu giảng dạy  Tỉ lệ GV / SV chưa hợp lý  Kiểm định chất lượng còn yếu  Chương trình giảng dạy chưa tương thích với thực tiễn  Nghiên cứu về nhu yếu nhân lực và dự báo về nhu yếu nguồn nhân lực  Cán bộ quản lí chưa có trình độ  Gần 10 năm, với 170 trường ĐH tăng cấp và xây dựng mới, Việt Nam trởthành nước lập kỷ lục quốc tế về vận tốc ngày càng tăng trường ĐH  Nhưng giảng dạy tự phát, thiếu tính dự báo, mất cân đối giữa những ngành, khônggắn kết với nhu yếu thị trường đã khiến bài toán cử nhân thất nghiệp, càng trởnên khó tháo gỡ.  Con số 72.000 cử nhân thất nghiệp mỗi năm, 20 % sinh viên tốt nghiệp khôngtìm được việc làm … khiến nhiều người không khỏi giật mình.  Công tác giảng dạy ĐH, sau đại học thể hiện nhiều yếu kém, chưa ổn. Nhiều tiêucực phát sinh như thương mại kinh doanh hóa giáo dục, sai phạm trong công tác làm việc tuyểnsinh, huấn luyện và đào tạo … Nêu giải pháp : – Thực hành nhiều để phân phối được nhu yếu xã hội – Nâng cao chất lượng của giảng viên và cán bộ quản trị – Giảm số lương SV / GV – Tạo mối liên hệ giữa trường học, sinh viên với doanh nghiệp. – Hội nhập với giáo dục quốc tế, học tập những cái hay của quốc tế để vận dụng vàoViệt Nam. – Đổi mới chiêu thức dạy học theo hướng tích cực – Cài thiện chương trính và giáo trình – Nâng cao chất lượng kiểm tra và đánh giáCâu 2 : Phân tích khuynh hướng giáo dục ĐH hiện nay. Liên hệ với giáo dục đạihọc ở Việt Nam. Các xu thế tăng trưởng GDĐH  1. Đại chúng hóaTức là ai cũng hoàn toàn có thể học theo nhu yếu của mình. Còn tại Việt Nam tính đại chúng hóa chưa cao, nhiều người muốn đi học thìvẫn chưa có trường để học.  2. Đa dạng hoáCó nhiều trường, nhiều nghành để cho sinh viên lựa chọn. Tại Việt Nam cũng có rất nhiều trường nhiều chuyên nghành giảng dạy để sinhviên lựa chọn để học, nhưng vẫn chưa thể nhiều bằng quốc tế.  3. Xã hội hóa và tư nhân hoáCó nhiều trường do tư nhân tổ chức triển khai dạy học, nâng cao năng lực tự chủ về tàichính. Tại Việt Nam đa phần là những trường công lập khá ít những trường tư nhân, nên khảnăng tự chủ là tương đối thấp.  4. Đảm bảo chất lượng và nâng cao năng lực cạnh tranhKiểm tra đánh giá được nâng cao, để nâng cao năng lực cạnh tranh đối đầu giữa cáctrường với nhauTại Việt Nam việc kiểm tra đánh giá chưa được chăm sóc nhiều nên việc đảmbảo chất lượng còn thấp, sinh viên ra trường không phân phối được yêu cầutuyển dụng của những công ty, doanh nghiệp …  5. Phát triển mạng lưới những ĐHNCNhiều trường có năng lực tự điều tra và nghiên cứu, đưa những ứng dụng vào thực tếTại Việt Nam việc nghiên cứu và điều tra trong những trường ĐH còn yếu, số lượng bàibáo chưa nhiều, đưa những điều tra và nghiên cứu vào thực tiễn còn ít  6. Đẩy mạnh những mô hình dịch vụ giảng dạy nhân lực quốc tế và khu vựcHợp tác quốc tế được nâng cao, những trường hoàn toàn có thể tuyển những sinh viên quốc tếvề học tập tại trường của mình. Tại Việt Nam việc có sinh viên những nước đến học có khá ít. 2. Xu hướng tăng trưởng giáo dục ĐH hiện nay2. 1. Đa dạng hoá những quy mô nhà trường và phương pháp đào tạoĐể phân phối nhu yếu nguồn nhân lực chất lượng cao và thiết kế xây dựng một xã hội họctập, chính phủ nước nhà những nước đã tăng trưởng giáo dục ĐH theo hướng đa dạng hoá môhình nhà trường và phương pháp đào tạo và giảng dạy. Trên quốc tế hiện nay sống sót rất nhiều môhình trường ĐH. Trường công lập vẫn là mô hình trường phổ cập được tổ chứcvà quản lý và vận hành dưới sự quản lí của nhà nước. Ngoài mạng lưới hệ thống trường công lập còn có cáctrường tư thục, bán công, trường liên kết kinh doanh với quốc tế, với những tổ chức triển khai xã hội, công ti, doanh nghiệp, trường cao đẳng hội đồng … Giáo dục ĐH là một nền sản xuất đặc trưng. Nền sản xuất này được kết hợpchặt chẽ bởi 3 yếu tố : giáo dục, điều tra và nghiên cứu khoa học và sản xuất. Các chuyên giacũng thống nhất rằng tăng trưởng giáo dục ĐH hiện nay không phải chỉ về quy môvà số lượng mà thực ra là yếu tố chất lượng huấn luyện và đào tạo, đội ngũ cán bộ giảng dạy cótrình độ và uy tín của nhà trường. Trong xu thế tăng trưởng tiến tới nền kinh tế tri thứcvà một xã hội thông tin, những chuyên viên phương Tây cho rằng : Thay vì tiền vốn vàsức lao động, tri thức trở thành tác nhân quan trọng nhất, việc sản xuất tri thức sẽ trởthành hoạt động giải trí trọng điểm của trái đất. Do vậy, đại chúng hoá giáo dục ĐH làbước đi tất yếu để tiến lên nền kinh tế tri thức. Đại chúng hoá và phổ cập giáo dục đạihọc chỉ hoàn toàn có thể triển khai bằng những con đường : Thứ nhất, tăng cường chất lượng củacác trường ĐH công lập. Thứ hai, tăng trưởng mạng lưới hệ thống những trường ĐH ngoàicông lâp [ dân lập, tư thục … ]. Thứ ba, phát huy mạng lưới hệ thống ĐH mở và giảng dạy từ xa. Thứ tư, kiến thiết xây dựng một mạng lưới hệ thống giáo dục ĐH liên thông, quy đổi để tạo nên mộtsức mạnh tổng hợp, liên hoàn. Quy mô tăng trưởng mạng lưới hệ thống giáo dục ĐH ngoài công lập ngày càng phát triểnở nhiều nước. Ví dụ, ở Nhật Bản 457 trường tư thục trên tổng số 662 trường đại họcchiếm 69 %. Liên Bang Nga hiện có 334 trường ngoài công lập trên tổng số 587 trường ĐH chiếm 56,9 %. Philippines có 1113 trường cao đẳng và ĐH ngoàicông lập trên tổng số 1371 trường, chiếm 81,18 %. In đô nê xia có 1200 trường đại họcdân lập trên tổng số 1253 trường, chiếm 95,7 % … Việt Nam hiện đã có hơn 30 trườngđại học và cao đẳng ngoài công lập. Trong khuynh hướng tăng trưởng như hiện nay, trongthời gian tới ở nước ta sẽ có nhiều trường ĐH tư thục mới sinh ra ở nhiều lĩnh vựcđào tạo khác nhau. Đa dạng hoá những mô hình đào tạo và giảng dạy ĐH đang được chính phủ nước nhà nhiều nướckhuyến khích tăng trưởng. Ở Trung Quốc, Nhà nước khuyến khích những cá thể, tổ chứcmở trường ngoài công lập. Nhà nước công nhận giáo dục ngoài công lập là một bộphận cấu thành của nền giáo dục quốc dân, là sự nghiệp xã hội công ích. Nhà nướcTrung quốc cũng khuyến khích những cá thể, tổ chức triển khai quốc tế đứng ra thành lậptrường ngoài công lập trên chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc và nhà nước phải tăng cường lãnhđạo, quản lí những trường này nhưng vẫn bảo vệ quyền tự chủ của những trường. Nhànước Trung Quốc khuyến khích mọi người mở trường ngoài công lập không chỉ bằngvăn bản pháp quy mà bằng những khuyến mại thực tiễn về thuế, giao thông vận tải, đất đai … Tình hình giáo dục ngoài công lập ở Liên Bang Nga lại có những đặc thù khácTrung Quốc và Việt Nam. Theo luật giáo dục của Nga năm 1992 lao lý : Tuỳ theohình thức tổ chức triển khai hợp pháp mà những tổ chức triển khai giáo dục hoàn toàn có thể TW, chính quyềnđịa phương lập trường ngoài công lập. Có 3 điều trọn vẹn dành cho giáo dục ngoàicông lập là những điều 11, điều 36 và điều 46 nói về những pháp luật hoạt động giải trí của giáodục ngoài công lập. Ngoài ra còn có những điều luật pháp luật về thuê đất, công bố phásản, mức ngân sách … Phương thức đào tạo và giảng dạy ĐH hiện nay ở những nước cũng rất là linh động và mềmdẻo theo hướng kiến thiết xây dựng một xã hội học tập. Ngoài hình thức huấn luyện và đào tạo chính quy còncó rất nhiều hình thức khác như đào tạo và giảng dạy tại chức, từ xa, giảng dạy theo địa chỉ, đào tạotích luỹ tín chỉ, giảng dạy liên thông, giảng dạy lại, giảng dạy trong quy trình thao tác … Cách thức huấn luyện và đào tạo cũng rất là linh động, học buổi tối, học vào ngày nghỉ, học theođợt, học dựa vào công nghệ thông tin … Mỗi hình thức đều có những ưu điểm vànhược điểm riêng của nó nhưng huấn luyện và đào tạo chính quy vẫn là hình thức đào tạo và giảng dạy cơ bảnnhất để đào tạo và giảng dạy ra nguồn nhân lực chất lượng cao. Đó chính là sự phối hợp giữa quanđiểm huấn luyện và đào tạo tinh hoa và đào tạo và giảng dạy vì nguồn nhân lực. Giáo dục ĐH sẽ được mở ra rất là thoáng rộng và phổ cập nhằm mục đích cung ứng nhucầu học tập của nhân dân và nhu yếu nguồn nhân lực của xã hội. Các địa phương cóthể mở trường ĐH hoàn toàn có thể không mở trường ĐH nhưng vẫn thực thi được giáodục ĐH cho nhân dân địa phương trải qua những TT giáo dục thường xuyênliên kết với những trường ĐH. Người dân sẽ thuận tiện hơn khi được hưởng quyềngiáo dục ĐH ngay chính trên quê nhà mình. Thậm chí ở những nơi vùng sâu, vùng xa trải qua mạng lưới hệ thống mạng vẫn hoàn toàn có thể học ĐH một cách thông thường. Đào tạo theo phương pháp tích luỹ tín chỉ cũng rất có lợi cho người học. Họ cóthể học bất kể khi nào tuỳ theo năng lực và điều kiện kèm theo của bản thân và hoàn toàn có thể học nhiềubằng ĐH khác nhau. Các hình thức huấn luyện và đào tạo liên thông cũng có rất nhiều ưu điểm, nhất là việc tạo thời cơ cho người học nâng cao trình độ trình độ của mình theomột nghề nghiệp mà họ gắn bó, thương mến … 2.2. Gắn kết quy trình giảng dạy với điều tra và nghiên cứu khoa học và quy trình sản xuất, kinh doanh thương mại trong thực tiễnCác trường ĐH thời nay không chỉ có tính năng huấn luyện và đào tạo mà còn có nhiềuchức năng khác như nghiên cứu và điều tra khoa học, tham gia vào quy trình sản xuất, kinhdoanh, phối hợp với những cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mại để nâng cao chất lượng giảng dạy, tham gia đào tạo và giảng dạy lại … Đành rằng tính năng huấn luyện và đào tạo là tính năng quan trọng số 1 của những trường đạihọc. Nhưng xu thế tăng trưởng của giáo dục ĐH trên quốc tế là gắn quy trình đàotạo với nghiên cứu và điều tra khoa học. Các trường ĐH có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuậtđông hòn đảo, có trình độ cao, đó là lực lượng điều tra và nghiên cứu khoa học có hiệu suất cao và chấtlượng. Ngoài lực lượng cán bộ giảng dạy còn có phần đông sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh cũng hoàn toàn có thể tham gia điều tra và nghiên cứu tạo ra những mẫu sản phẩm khoa học nhấtđịnh. Thực tiễn cho thấy những trường ĐH đã có nhiều góp sức trong nghiên cứukhoa học. Nhiều cán bộ giảng dạy trường ĐH trên quốc tế nhận những giải thưởngnghiên cứu khoa học cao quý như giải Nôben. Các khu công trình nghiên cứu và điều tra trong cáctrường ĐH đã góp thêm phần tích cực thôi thúc khoa học kĩ thuật tăng trưởng. Việc nghiêncứu khoa học trong những trường ĐH có rất nhiều quyền lợi, trong đó ngoài quyền lợi pháttriển khoa học còn có một giá trị trực tiếp đó là nâng cao trình độ cán bộ, nâng caochất lượng huấn luyện và đào tạo … Hai hoạt động giải trí đào tạo và giảng dạy và điều tra và nghiên cứu khoa học tương hỗ mật thiếtcho nhau, tương tác với nhau để nâng cao vai trò, vị thế của nhà trường ĐH trongxã hội, nhất là vai trò tăng trưởng văn hoá, khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, tăng trưởng kinhtế xã hội. Quá trình giảng dạy trong những trường ĐH còn phải link với quy trình sảnxuất, kinh doanh thương mại, Giao hàng cho quy trình sản xuất, kinh doanh thương mại của xã hội. Việc liên kếtnày vừa làm cho quy trình đào tạo và giảng dạy gắn với thực tiễn, làm cho quy trình đào tạo và giảng dạy cậpnhật được với sự văn minh của sản xuất xã hội, làm cho lí thuyết gắn với thực hành thực tế, vừaphát huy vai trò của những cơ sở sản xuất trong quy trình huấn luyện và đào tạo. Nhà trường hoàn toàn có thể mờicác chuyên viên, kĩ sư, thợ bậc cao ở những cơ sở sản xuất tham gia vào quy trình đào tạo và giảng dạy, làm cho quy trình giảng dạy hiệu suất cao và thiết thực hơn. Việc kết nối quy trình đào tạovới hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanh thương mại trong xã hội là một xu thế tiên tiến và phát triển trong quátrình huấn luyện và đào tạo hiện nay. Việc kết nối quy trình đào tạo và giảng dạy với sản xuất, dịch vụ không riêng gì với những cơ sở củaxã hội mà nhà trường còn có cơ sở riêng để ship hàng trực tiếp quy trình đào tạo và giảng dạy. Hiệnnay ở Hoa Kì, bất kỳ trường ĐH hay cơ sở giảng dạy nghề nào cũng có những cơ sởsản xuất, dịch vụ riêng của mình để nhằm mục đích tăng kinh phí đầu tư cho quy trình đào tạo và giảng dạy và cóđiều kiện để rèn luyện kinh nghiệm tay nghề cho sinh viên. Những cơ sở sản xuất và dịch vụ củanhà trường đã mang lại một nguồn kinh phí đầu tư đáng kể để tăng trưởng huấn luyện và đào tạo. Chính quy trình tích hợp này mà sinh viên sau khi huấn luyện và đào tạo ra trực tiếp lao độngsản xuất không bị bở ngỡ, lúng túng, họ hoàn toàn có thể bắt nhịp ngay vào việc làm của mình. Đây là yếu tố tất cả chúng ta cần phải học tập và phát huy trong quy trình đào tạo và giảng dạy ở cáctrường ĐH và dạy nghề hiện nay. Nhiều ngành kĩ thuật hiện nay, sinh viên củachúng ta huấn luyện và đào tạo ra không hề vào làm ngay được mà phải huấn luyện và đào tạo lại trong thời gianđầu học việc. Nguyên nhân là trong quy trình giảng dạy của tất cả chúng ta chưa gắn với quátrình sản xuất. Sinh viên ít được thực hành thực tế nghề nghiệp của mình và phần nhiều khônggắn những lí thuyết học được với sản xuất thực tiễn. 2.3. Quốc tế hoá giáo dục đại họcTrong thời đại toàn cầu hoá và sự hội nhập của những nước với khu vực và thếgiới là tất yếu thì không riêng gì toàn cầu hoá về mặt thương mại mà toàn cầu hoá mọi mặttrong đó có giáo dục – đào tạo và giảng dạy. Sự toàn cầu hoá về lực lượng lao động yên cầu cácnước phải có những chủ trương kiểm soát và điều chỉnh trong quy trình huấn luyện và đào tạo, nhất là giáo dục đạihọc và nghề nghiệp để huấn luyện và đào tạo ra những người hoàn toàn có thể tham gia vào quy trình sản xuấtcủa khu vực và quốc tế. Hiện nay có nhiều nước triển khai quốc tế hoá giáo dục ĐH. Quá trình thựchiện quốc tế hoá rất phong phú như link đào tạo và giảng dạy với nhiều trường ĐH nổi tiếng, nhờ huấn luyện và đào tạo cán bộ, mời thỉnh giảng, nhập khẩu nội dung, chương trình giảng dạy, mờicơ quan đánh giá ngoài kiểm định, đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tựkiểm định, đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế … Nhiều nước trên quốc tế đã tách quátrình huấn luyện và đào tạo và quy trình đánh giá thành hai quỏ trỡnh riêng không liên quan gì đến nhau nhau. Cơ quan đánhgiá trọn vẹn độc lập với cơ quan đào tạo và giảng dạy. Nhiều trường hợp, những trường ĐH danhtiếng đã mời những cơ quan đánh giá, kiểm định có uy tín trên quốc tế triển khai kiểmđịnh chất lượng giảng dạy. Ví dụ, 1 số ít trường ĐH Xingapore đã mời tổ chức triển khai kiểmđịnh đánh giá của Hoàng gia Anh sang đánh giá độc lập … Năm 1995, Liên minh Toàn cầu về Chuyển đổi Giáo dục Quốc gia [ GATE ] đượcthành lập tập trung chuyên sâu vào xử lý những yếu tố có tương quan đến chất lượng và việcchuyển đổi giáo dục giữa những vương quốc. GATE đã soạn thảo 1 số ít nguyên tắc và quyước hoạt động giải trí thực tiễn mà những cơ sở giáo dục và huấn luyện và đào tạo ĐH nên dựa vào để xâydựng một tiến trình tuân thủ bằng pháp lí theo những nguyên tắc trên. Mặc dù cácnguyên tắc được sử dụng thoáng đãng và được chăm sóc nhiều trong dịch vụ xác nhận, tuy nhiên việc tiếp đón của dịch vụ vẫn còn thấp do nhiều người đặt yếu tố đây là một tổchức mang tính thương mại. Trong trong thực tiễn, nhiều trường gửi nhu yếu cung ứng thông tin đến GATE chứ khôngphải là nhu yếu xem xét, đánh giá quy đổi giáo dục vương quốc trên khoanh vùng phạm vi rộng vềchất lượng giảng dạy và những chuẩn của trường. Vì vậy, hoàn toàn có thể yêu cầu ra loại dịch vụnhằm phân phối những nhu yếu nói trên. Thương Mại Dịch Vụ này sẽ đưa lại những quyền lợi lớn laocho những trường muốn góp phần vai trò quan trọng vào toàn cảnh quốc tế. Dịch Vụ Thương Mại nàyđặc biệt quan trọng so với những nước không có cơ quan bảo vệ chất lượng hay cơquan kiểm định có uy tín quốc tế cao. Cách đây vài năm, Thương Hội những trường Đại học Châu Âu [ Association ofEuropean Universities ] đưa ra một dịch vụ kiểm định so với những thành viên hiệp hộilà CRE. Thương Mại Dịch Vụ này rất phổ cập khi những trường ĐH lựa chọn khoanh vùng phạm vi kiểm địnhphù hợp nhất với nhu yếu của họ. Việc kiểm định trở thành một hoạt động giải trí cố vấn quảnlí được những chuyên viên quản lí về học thuật thực thi. Cũng giống như GATE, CREhoạt động dựa trên cơ sở tự chi trả ngân sách, [ ngân sách thu từ hoạt động giải trí kiểm định, đánh giá do những cơ sở đào tạo và giảng dạy thuê ]. IQR là chương trình quản lí nhà trường trong giáo dục ĐH của OECD. Hiệnnay cùng với CRE và Thương Hội Hợp tác Kiểm định đưa ra kiểm định những quy trình tiến độ vàtiến bộ của một trường ĐH trong quy trình quốc tế hoá. Cho đến nay hoạt độngnày vẫn liên tục được tăng trưởng và đem lại nhiều quyền lợi. Hiện nay nhiều chính phủ nước nhà đang thôi thúc sự thừa nhận song phương về chấtlượng giảng dạy và hoạt động giải trí những cơ quan bảo vệ chất lượng. Hiệp ước Washingtontạo ra sự thừa nhận lẫn nhau trong những hoạt động giải trí của 8 cơ quan kiểm định và tổ chứcmạng lưới quốc tế bảo vệ chất lượng trong giáo dục ĐH. Công nhận songphương cũng đang vấp phải những thử thách và nhiều yếu tố đặt ra. Ví dụ, cơ quanchuyên đánh giá chương trình và cơ quan khác đánh giá cơ sở giáo dục giảng dạy cócông nhận những hoạt động giải trí của nhau không ? Hoặc xử lý như thế nào khi những cơ sởgiáo dục và đào tạo và giảng dạy độc lập không sẵn sàng chuẩn bị cấp tín chỉ cho một sinh viên học tập ởmột trường khác có hiệu quả đánh giá của cùng một cơ quan kiểm định về chất lượngđào tạo … Việc quốc tế hoá giáo dục ĐH không chỉ là phương pháp nâng cao chất lượngđào tạo, học hỏi lẫn nhau, trợ giúp nhau mà còn nhằm mục đích vào việc thực thi toàn thế giới hoálực lượng lao động tiến tới toàn cầu hoá mọi mặt của đời sống xã hội. Người ta lo lắng việc quốc tế hoá giáo dục ĐH sẽ ảnh hưởng tác động quy trình giữgìn truyền thống văn hoá của mỗi dân tộc bản địa. Việc quan ngại là có lí nhưng không hề ngăn cảnđược xu thế này. Bất cứ quy trình nào cũng có hai mặt của nó là tích cực và xấu đi, như cơ chế thị trường ví dụ điển hình. Vấn đề đặt ra là tất cả chúng ta chọn con đường nào có lợinhiều nhất, tìm phương pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt xấu đi. Đó mới làcách tăng trưởng khôn ngoan, vừa hội nhập quốc tế, vừa giữ gìn được truyền thống của dântộc mỡnh .

Source: //tronbokienthuc.com
Category: Đánh Giá

Video liên quan

Chủ Đề