Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức mở ngoặc 3 + 5 đóng ngoặc nhân 4 và 3 x 4 + 5 x 4

Hướng dẫn giải bài 3 trang 58 SGK toán 4

Đề bài:Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:a] 4 x 2145;                                                             d] [2100 + 45] x 4;                                                             c] 3964 x 4;                                                             e] 10287 x 5;

b] [3 + 2] x 10287;                                                   g] [4 x 2] x [3000 + 964]

Phương pháp giải:- Bước 1: Thực hiện việc tính giá trị các biểu thức, lưu ý đối với các biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

- Bước 2: Sau khi tính giá trị của các biểu thức, ta đem so sánh kết quả với nhau và kết luận. 

Đáp án:a] 4 x 2145 = [2100 + 45] x 4 [= biểu thức d]c] 3964 x 4 = [4x 2] x [3000 + 964] [= biểu thức g]

e] 10287 x 5 = [3 + 2] x 10287 [= biểu thức b]

Taimienphi.vn vừa hướng dẫn giải bài tập 3 trang 58 SGK toán 4. Bên cạnh đó, còn các bài Giải Bài 1 Trang 58 SGK Toán 4, Giải Bài 2 Trang 58 SGK Toán 4  Giải Bài 4 Trang 58 SGK Toán 4. Cũng được chúng tôi gợi ý giải cùng với phương pháp. Cùng xem hướng dẫn giải bài tập trang 58 toán 4 để học tốt môn toán lớp 4 nhé!

Giải bài 3 trang 58 SGK toán 4 trong Tính chất giao hoán của phép nhân, Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:

Giải Bài 1 Trang 58 SGK Toán 4 Giải Bài 2 Trang 58 SGK Toán 4 Giải Bài 4 Trang 58 SGK Toán 5 Giải bài tập trang 57, 58 SGK Đại Số và Giải Tích 11 Giải bài tập trang 58 SGK toán 3 Giải Bài 3 Trang 58, 59 SGK Toán 5

1. Khái niệm về biểu thức và giá trị của biểu thức:

Biểu thức số học bao gồm các số được nối với nhau bởi các phép tính.

Giá trị của biểu thức: Là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức.

2. Các dạng biểu thức và thứ tự thực hiện phép tính:

- Biểu thức chỉ chứa các phép tính cùng mức độ ưu tiên: Cộng, trừ hoặc nhân, chia: Thực hiện phép tính từ trái sang phải.

- Biểu thức chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia:

Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau;

- Biểu thức chứa dấu ngoặc [ ] :

Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

B. Ví dụ

Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức:

a] 93 : 3 x 7                                b] 15 x 7 : 5

Hướng dẫn:

a] 93 : 3 x 7 = 31 x 7 = 217

b] 15 x 7 : 5 = 105 : 5 = 21

Ví dụ 2: Viết các biểu thức sau và tính giá trị các biểu thức đó:

a] Tính tích của 15 và 4 rồi cộng với 42.

b] Tính tổng của 98 và 37 rồi trừ đi 74.

Hướng dẫn:

a] 15 x 4 + 42 = 60 + 42 = 102.

b] 98 + 37 - 74 = 135 - 74 = 61.

Ví dụ 3: Em hái được 12 bông hoa, chị hái được 13 bông hoa. Sau đó cả hai chị em gói số hoa vừa hái thành 5 bó. Hỏi mỗi bó có bao nhiêu bông hoa?

Hướng dẫn:

Em và chị hái được số hoa là:

12 + 13 = 25 [bông]

Mỗi bó hoa có số bông là:

25 : 5 = 5 [bông]

Đáp số: 5 bông.

Ví dụ 4: Tính giá trị các biểu thức sau:

a] 99927 : [10248:8 – 1272]

b] [10356×5 – 780] : 6

Hướng dẫn:

a] 99927 : [10248:8 – 1272] = 99927 : [1281 - 1272] = 99927 : 9 = 11103.

b] [10356×5 – 780] : 6 = [51780 - 780] : 6 = 51000 : 6 = 8500

Ví dụ 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức:

a] 52 + 37 + 48 + 63

b] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

Hướng dẫn:

a] 52 + 37 + 48 + 63

= 52 + 48 + 37 + 63

= 100 + 100

= 200

b] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

= 24 x [5+3+2]

= 24 x 10

= 240

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Viết các biểu thức sau và tính giá trị các biểu thức đó:

a] Tính thương của 90 và 5 rồi cộng với 72.

b] Tính tích của 63 và 4 rồi chia cho 3.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

a] [4672 + 3583] : 5

b] 4672 – [3583 – 193]

Bài 3: Tìm một số biết lấy số đó nhân với 7 rồi cộng với 39 thì được một biểu thức có giá trị bằng 900.

Bài 4: Cho biểu thức 5 x 6 + 48 : 3. Hãy đặt dấu ngoặc đơn vào biểu thức trên để được kết quả bằng 90.

Bài 5: Thêm dấu ngoặc đơn vào các biểu thức sau để được biểu thức mới có giá trị bằng 130.

Học sinh học thêm các bài giảng tuần 15 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.

Bài học tuần 16

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống [theo mẫu]. Bài 2 Tính bằng hai cách [theo mẫu]. Bài 1, bài 2 Tiết 56 trang 66 sgk Toán 4 – Nhân một số tự nhiên với một tổng

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống [theo mẫu]

a

b

c

a x [b +c]

a x b + a x c

4

5

2

4 x [5 +2] = 28

4 x 5 + 4 x 2 = 28

3

4

5

6

2

3

 Bài 2 

a] Tính bằng hai cách:

36 x [ 7 + 3];                                           207 x [2 +6]

b]  Tính bằng hai cách [theo mẫu]

5 x 38 + 5 x 62;               135 x 8 + 135 x 2

Hướng dẫn giải:

Bài 1

a

b

c

a x [b +c]

a x b + a x c

4

Quảng cáo

5

2

4 x [5 +2] = 28

4 x 5 + 4 x 2 = 28

3

4

5

3 x [4 +5] = 27

3 x 4 + 3 x 5 = 27

6

2

3

6 x [2 +3] = 30

6 x 2 + 6 x 3 = 30

 Bài 2

a] 36 x [ 7 + 3] = ?

Cách 1: 36 x [ 7 + 3] = 36 x 10 = 360

Cách 2: 36 x [ 7 + 3] = 36 x 7 + 36 x 3 = 360

+] 207 x [2 +6] =?

Cách 1: 207 x [2 +6] = 207 x 8 = 1656

Cách 2: 207 x [2 +6] = 207 x 2 + 207 x 6 = 1656

b] 5 x 38 + 5 x 62 =?

Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500

Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x [38 +62] = 5 x 100 = 500

+] 135 x 8 + 135 x 2 =?

Cách 1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350

Cách 2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x [8 + 2] = 1350

Bài 3. Tính và so sánh giá tri của biểu thức. Bài 4. Áp dụng tính chất của một số với một tổng để tính [theo mẫu]. Bài 3, bài 4 Tiết 56 trang 67 sgk Toán 4 – Nhân một số tự nhiên với một tổng

Bài 3. Tính và so sánh giá tri của biểu thức:

[3 +5] x 4  và 3 x 4 + 4 x 5

Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số.

Bài 4. Áp dụng tính chất của một số với một tổng để tính [theo  mẫu]:

Mẫu: 36 x 11 = 36 x [10 +1]

                     = 36 x 10 + 36 x 1

                     = 360 + 36 = 396

a] 26 x 11                                         b] 213 x 11

   35 x 101                                        123 x 101

Hướng dẫn giải:

Bài 3

Ta có:

[3 +5] x 4 = 8 x 4 = 32

Quảng cáo

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay

[3 +5] x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.

Bài 4

a] 26 x 11 = 26 x [10 + 1] = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286

    35 x 101  = 35 x [100 + 1] = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535

    b] 213 x 11 = 213 x [10 +1] = 213 x 100 + 213 x 1 = 2130 + 213 = 2343

       123 x 101 = 123 x [100 + 1] = 123 x 100 + 123 x 1 = 12300 + 123 = 12423

Video liên quan

Chủ Đề