Triết học cổ điển đức và giá trị lịch sử của nó

MỞ ĐẦUKhái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để chỉ sự phát triển triết học củanước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệthống triết học của Kant [1724 – 1804] trải qua Phíchtơ [1762 – 1814], Schellinh[1775 – 1854] đến triết học duy tâm của Hêghen [1770 – 1831] và triết học duy vậtcủa Feuerbach [1804 – 1872].Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tưtưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Đây là đỉnh cao củathời kì triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết họchiện đại.Triết học cổ điển Đức ra đời và phát triển trong những điều kiện của chế độchuyên chế nhà nước Phổ và nó là sự bảo vệ về mặt tư tưởng cho chế độ đó. Thờikì cuối thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng Tư sản Pháp [1789] ảnh hưởng mạnh đếnnước Phổ, và Hêghen là một người tán dương cuộc cách mạng đó. Đồng thời xãhội Phổ lúc này với những điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt đã làm nảy sinh hệ tưtưởng có tính chất tiểu tư sản, thỏa hiệp. Tất cả cái đó tạo nên nét riêng của triếthọc cổ điển Đức.Do điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội hết sức đặc biệt của nước Đức cuốithế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, triết học cổ điển Đức chứa đựng một nội dung cáchmạng, nhưng hình thức của nó thì cực kì “rối rắm” và có tính chất bảo thủ.1 NỘI DUNGI. Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa họcĐến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản được thiết lập vàphát triển mạnh mẽ hầu hết ở các nước Tây Âu. Thành quả của cuộc cách mạngcông nghiệp đã tạo ra bước nhảy đột biến trong sự phát triển của lực lượng sảnxuất, khẳng định tính ưu việt hơn hẳn của chủ nghĩa tư bản so với tất cả các xã hộitrước đó. Trong khi đó nước Đức vẫn đang ì ạch trong chế độ phong kiến. Xuhướng phát triển theo khuynh hướng tư bản chủ nghĩa đã bị chế độ phong kiếnquan liêu chuyên chế cản trở. Nhà nước liên bang chỉ tồn tại trên danh nghĩa, gồm360 công quốc nhỏ bé làm cho đất nước Đức trở thành một quốc gia manh mún,yếu kém về mọi mặt như Ănghen đã gọi nó là “sự cùng khổ Đức” của lịch sử nướcĐức. Giai cấp Tư sản nằm mơ về cách mạng tư sản Pháp nhưng lại chưa dám hànhđộng.Cùng với tình hình kinh tế - xã hội ở trong nước sự phát triển của khoa học,đặc biệt là sự phát triển của khoa học tự nhiên đã đặt ra nhiều vấn đề phải xem xétlại. Các phát minh khoa học đã chứng tỏ rằng phương pháp tư duy siêu hình, tưbiện khơng thể pát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên vàthực tiễn trong xã hội đang diễn ra ngày càng phong phú phức tạp.Thực tiễn và nhu cầu phát triển tư duy lý luận đòi hỏi và đã tạo tiền đề, điềukiện cho sự xuất hiện của một nền triết học mới–Triết học cổ điển Đức.2 II. Một số học thuyết triết học tiêu biểu1. Immanuel Kant [1724 – 1804]a] Vài nét về cuộc đời và triết học của Immanuel KantImanuel Kant [1724- 1804] được mọi người biết đến là người sáng lập ra nềntriết học cổ điển Đức; là một trong những nhà tiết học vĩ đại nhất của lịch sử tưtưởng phương Tây trước Mác. Triết học của ông là “nền tảng và điểm xuất phátcủa triết học Đức hiện đại, những hạn chế trong triết học của ông không làm lu mờcông lao đó của Kant”.Kant sinh năm 1724 ở Kênisbec. Năm 1745 ông tốt nghiệp đại học tổng hợpKênisbec và trở thành một gia sư. Năm 1755 ông là giáo sư và từ năm 1770 là giáosư của trường đại học Kênisbec. Là một trong những học giả uyên bác nhất đươngthời, ông giảng dạy về nhiều lĩnh vực: siêu hình học, logic học và toán học, cơ học,địa chất học…Trong suốt cuộc đời 80 năm của mình, ơng đã sản sinh ra hàng loạt các tácphẩm nổi tiếng để đời như: Phê phán lý tính thuần túy [1781]; Mở đầu khoa siêuhình học tương lai [1783]; Các nguyên tắc của siêu hình học về đạo đức [1785]Phê phán lý tính thực tiễn [1788]; Phê phán năng lực phán đoán [1790]; Nhân học[1798] ...Sự phát triển về tư tưởng triết học của Kant được phân làm 2 thời kỳ: thời kỳtiền phê phán [trước 1770] và thời kỳ phê phán [sau 1770]. Thời kỳ tiền phê phánThời kỳ đầu các tác phẩm chủ yếu của Kant viết về triết học tự nhiên, chẳnghạn như tác phẩm Lịch sử tự nhiên đại cương và học thuyết về bầu trời viết năm1755 ông đưa ra giả thuyết giải thích nguồn gốc sự hình thành của vũ trụ. Trongcác tác phẩm triết học của thời kỳ tiền phê phán lúc đầu Kant chịu ảnh hưởng củachủ nghĩa duy lý của Lépnít và Vơnphơ nhưng về sau trong các tác phẩm Về3 những sai lầm tinh tế của bốn loại hình tam đoạn luận [Xuất bản 1762] và trongKinh nghiệm của việc dựa vào triết học khái niệm các đại lượng phủ định [Xuấtbản 1763] thì Kant đi tìm hạn chế của chủ nghĩa duy lý và logic. Với ảnh hưởngcủa Hium, Kant ngày càng xa rời cách nhìn suy lý và logic. Đó chính là xuất phátcho sự chuyển biến từ các tác phẩm thời kỳ tiền phê phán sang các tác phẩm thờikỳ phê phán.Triết học thời kỳ phê phánDo chịu ảnh hưởng của các biến đổi ở Pháp và Tây âu trước cách mạng tư sản1789 và đặc biệt là ảnh hưởng của Hium, thế giới quan của Kant đã biến đổi. Ơngđặt nhiệm vụ nghiên cứu tồn bộ các vấn đề triết học từ trước tới nay, trên tinh thầnphê phán như quan niệm về con người, về lý tính về khả năng nhận thức của conngười, về hành vi đạo đức, về trách nhiệm và hạnh phúc của con người. Theo Kantkhoa học về con người chưa được chú trọng nghiên cứu và phát triển đúng mức,chưa hướng vào việc giải quyết những vấn đề của cuộc sống và hoạt động thực tiễncho con người có cách nhìn về bản thân và về thế giới từ đó vạch ra những nguyêntắc cơ bản cho hoạt động sống của con người vì những lý tưởng nhân đạo, đạo đức,tự do, xứng với nhân vị cuả con người. Hệ thống triết học của ông được thể hiệnqua bộ 3 tác phẩm “phê phán” nổi tiếng của ông. Trong Phê phán lý tính thuần túy,ơng trình bày nhận thức luận. Ngồi ra nhận thức luận cịn được trình bày một cácphổ cập hơn trong cuốn Tiểu luận về mọi siêu hình học tương lai có quyền được tựcoi là khoa học [1783]. Ln lý học của ơng được trình bày trong cuốn Phê phán lýtính thực tiễn [1788]. Cuốn Phê phán năng lực phán đoán [1790] dành chủ yếu chonhững vấn đề mỹ học và cả vấn đề về tính có mục đích trong thế giới hữu cơ.Theo Kant các triết gia từ xưa tới nay hình như quên mất vấn đề quan trọng làcon người. Vì vậy Kant đặt nhiệm vụ hàng đầu cho mình là phải xác định bản chấtcủa con người, toàn bộ các vấn đề của triết học phải được hướng vào việc giảiquyết những vấn đề của cuộc sống và hoạt động thực tiễn của con người. Triết học4 phải đem lại cho con người một cơ sở và nền tảng thế giới quan mới, vạch ranhững nguyên tắc cơ bản của cuộc sống của con người vì những lý tưởng nhânđạo. Để làm được điều đó thì triết học phải lý giải các vấn đề: Tơi có thể biết đượccái gì?, Tơi cần phải làm gì?, Tơi có thể hy vọng cái gì?, Con người là gì?Bước ngoặt trong sự phát triển triết học của Kant là cuộc gặp gỡ của ơng vớithuyết duy nghiệm của Hume. Ơng nói: tơi cơng khai thú nhận, gợi ý của DavidHume chính là điều lần đầu tiên đã đánh thức tơi ra khỏi giấc ngủ giáo điều nhiềunăm về trước và đã vạch ra một hướng đi mới cho các tra cứu của tôi trong lĩnhvực tư duy triết học”. Kant từ chối theo con đường của Hume khơng chỉ vì nó cóthể dẫn ơng tới chủ nghĩa hồi nghi mà cịn vì ơng cảm thấy rằng mặc dù Hume đãđi đúng đường nhưng khơng hồn thành nhiệm vụ giải thích làm thế nào đạt đượctri thức. Vì vậy, Kant đã tìm cách xây dựng trên điều mà ơng nghĩ là có giá trị cảtrong chủ nghĩa duy lý lẫn trong chủ nghĩa duy nghiệm, và bác bỏ điều gì khơngthể bảo vệ trong hệ thống này. Ông bắt đầu một đường lối mới mà ông gọi là “triếthọc phê phán”.Triết học phê phán của Kant chủ yếu phân tích khả năng của lý trí con người,được ơng hiểu là “một sự truy tìm phê phán khả năng của lý trí liên quan tới mọinhận thức mà nó có thể cố gắng đạt tới một cách độc lập với mọi kinh nghiệm”.Đường lối của triết học phê phán của ông đặt ra là “năng lực hiểu biết và lý trí cóthể biết những gì và bao nhiêu mà khơng cần kinh nghiệm?” chính vì vậy mà triếthọc lý luận của Kant chủ yếu đề cập tới nhận thức luận và logic học với mục đíchxây dựng một nền tảng thế giới quan mới cho con người nhằm giải đáp cho câu hỏi“con người có thể biết được cái gì?”.b]Những nội dung chính của “Triết học lí luận”Triết học lý luận là một trong ba bộ phận cơ bản của triết học Kant, nó giảiquyết một trong ba vấn đề lớn được đặt ra trong hệ thống triết học của ông. Bộ5 phận này được ơng trình bày một cách chi tiết và tồn diện trong tác phẩm “Phêphán lý tính thuần tuý” được ông viết vào năm 1781. Tác phẩm này đã vạch ra giớihạn cho lý trí con người trong hoạt động nhận thức và nó chính là lời giải đáp chomột trong ba câu hỏi lớn mà Kant đã đặt ra trong hệ thống triết học của mình: Vớitư cách là con người, tơi có thể biết gì? Câu hỏi này được trả lời trong “Triết học lýluận”. Ở đây, ông xác định những điều kiện và giới hạn nhận thức của con người,vạch ra rằng con người có tri thức về cái gì? Giới hạn của chúng ra sao, do đó địavị con người được xác định trong hoạt động nhận thức như thế nào?Trong hệ thống triết học của mình, Kant cịn đặt ra hai câu hỏi lớn khác nằmtrong hai bộ phận còn lại: với tư cách là con người, tơi cần phải làm gì? được trảlời trong “ triết học thực tiễn”; với tư cách là con người, tơi có thể hy vọng gì?,được trả lời trong “triết học thẫm mỹ” và “ Mục đích luận”.Kant được coi là người đầu tiên trong lịch sử loài người đã đứng ra nghiêncứu về khả năng cũng như giới hạn của tri thức con người. Ông phân biệt thế nàolà tri thức và thế nào là suy tưởng. Ông cũng là người phân biệt hai loại tri thức củacon người: tri thức thường nghiệm [tri thức kinh nghiệm cảm tính] và tri thức thựcnghiệm [tri thức khoa học]. Kant cho rằng mỗi tri thức bao giờ cũng là một thểthống nhất của quan niệm và cảm giác; trong đó quan niệm là khn hình hay hìnhthức của tri thức, còn cảm giác là vật liệu hay chất thể của tri thức. Thiếu cảm giác,những quan niệm của ta chỉ là những khn hình trống rỗng, khơng phải là tri thức;thiếu quan niệm thì những cảm giác của ta sẽ chỉ là những cảm giác mù, tức cảmgiác mà khơng biết là cảm giác gì.Khi giải quyết vấn đề khả năng tri thức của con người, Kant đã bắt đầu từchổ phân biệt thế nào là tri thức khoa học và thế nào là tri thức kinh nghiệm cảmtính. Kant viết: “tất cả mọi tri thức của ta bắt đầu từ kinh nghiệm...nhưng nói nhưthế khơng có nghĩa là tri thức của ta hoàn toàn do kinh nghiệm đâu, vì trong trithức của ta cịn có phần trí năng không lệ thuộc vào kinh nghiệm”. Như vậy, giữa6 hai loại tri thức trên có một sự khác biệt lớn; một bên hoàn toàn thụ động nhưng bêkia lại rất năng động và ln tìm kiếm những phương pháp mới.Khi nói về tri thức kinh nghiệm cảm tính, ơng cho rằng, kinh nghiệm cho tabiết sự vật thế này hay thế khác, nhưng không thể cho ta biết sự vật có thể là thếkhác chăng. Do đó, tri thức kinh nghiệm cảm tính ln có tính chất vụn vặt, lẽ tẻvà bó hẹp vào từng sự kiện mà ta đã kinh nghiệm. Trái lại, tri thức khoa học vượttới mức phổ quát và tất yếu, bao trùm lên tất cả mọi trường hợp có thể xãy ra giốngnhư vậy, đó chính là trí năng của con người, Kant gọi loại tri thức này là tri thứctiên thiên. Kant viết: “tính chất tất yếu và tính chất phổ quát thực sự là những dấuhiệu chắc chắn của một tri thức tiên thiên và hai tính chất này khơng khi nào lìanhau”. Từ quan niệm về tri thức nêu trên, Kant đã phê phán nghiêm khắc nhữngquan niệm của các triết gia duy cảm và duy lý.Như vậy, có thể thấy ở học thuyết của Kant, tri thức được cấu tạo bởi hai yếutố không thể thiếu: quan niệm và cảm giác, khơng có yếu tố nào được coi là cầnthiết hoặc quan trọng hơn yếu tố kia. Trên cơ sở đó ơng đã dùng phương pháp phêbình để chứng minh sự khác biệt hoàn toàn giữa hai loại tri thức trên. Từ đó, ơng điđến khẳng định chỉ có tri thức khoa học mới có thể vạch ra được quy luật của thếgiới hiện tượng.Kant xác định đối tượng của “triết học lý luận” không phải là bản thân thếgiới tự nhiên như nó tồn tại, mà là hoạt động nhận thức của con người, là nghiêncứu những điều kiện và năng lực chủ thể của nhận thức. Phù hợp với đối tượng đóthì nhiệm vụ của triết học lý luận là vạch ra xem khoa học sản sinh ra tri thức nhưthế nào và từ đó xác định bản chất của con người trong lĩnh vực sinh hoạt tri thức.Để giải quyết các vấn đề đó, Kant đã chỉ ra đối tượng nhận thức của conngười là thế giới, nhưng bản thân thế giới này được Kant chia làm hai, thế giớihiện tượng và thế giới “vật tự nó”; trong đó thế giới hiện tượng là sản phẩm của sựtác động của thế giới “vật tự nó” vào chủ thể, cịn thế giới “vật tự nó” là thế giới7 của những gì tồn tại do bản thân nó hay nó là nguyên nhân tồn tại của nó, nói cáchkhác đây là thế giới tồn tại khách quan đối với con người. Thế giới hiện tượngmang tính hữu hạn vì những sự vật của nó tồn tại trong khơng gian và thời gian,hơn nữa chúng có khơng gian và thời gian, do đó nó là cái tạm thời. Cịn thế giới“vật tự nó” là cái vơ hạn, vĩnh viễn vì nó tồn tại ngồi khơng gian và thời gian, nókhơng có khơng gian và thời gian. Nếu thế giới hiện tượng tồn tại tuân theo quyluật, tất yếu thì thế giới “vật tự nó” tồn tại khơng tn theo quy luật, tất yếu hay nóicách khác nó khơng bị chi phối bởi quy luật, tất yếu. Nếu thế giới hiện tượng mangtính nhân quả thì thế giới “vật tự nó” tồn tại ngồi liên hệ nhân quả. Từ đó Kantnhận xét, thế giới hiện tượng là thường nghiệm, là thế giới của những cái tươngđối, còn thế giới “vật tự nó” là siêu nghiệm, nó là thế giới của những cái tuyệt đối.Khi bàn về quá trình nhận thức của con người, Kant cho rằng con người tanhận thức và từ đó có tri thức bởi một năng lực tiên thiên mà ơng gọi là lý tính lýluận [hay lý tính tiên thiên, lý tính thuần t]. Ơng coi lý tính là một năng lực tinhthần có sẵn ở con người từ đầu ngay khi mới sinh ra và có như nhau ở tất thảy mọingười. Ơng gọi tính chất ấy là tiên thiên. Lý tính lý luận trong hoạt động nhận thứccủa con người có ba cấp độ: cảm năng, trí năng và lý năng. Mặc dù đối tượng nhậnthức là thế giới nói chung nhưng ba cấp độ này có chức năng khác nhau và tươngứng với chúng có ba học thuyết nghiên cứu về những khả năng nhận thức của conngười. Như vậy “triết học lý luận” của Kant không phải nghiên cứu giới tự nhiênmà là nghiên cứu hoạt động nhận thức của con người với mục đích là xác lập cácquy luật, giới hạn của lý tính con người.Kant là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất của triết học cổ điển Đức.Hệ thống của ơng có ảnh hưởng đối với sự ra đời của triết học Mác, tạo nguồn cảmhứng mạnh mẽ cho nhiều khuynh hướng triết học Phương tây hiện đại. Kant thựcsự đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử triết học, đúng như ông muốn rằng cầnphải làm một “cuộc cách mạng Cơpecníc” cho triết học.8 Khi xác định nhiệm vụ của “Triết học lý luận” là vạch ra xem khoa học sảnsinh ra tri thức như thế nào, Kant đã chỉ ra đối tượng nhận thức của con người làthế giới và bản thân thế giới này được Kant chia thành hai, thế giới “vật tự nó”mang tính siêu nghiệm và thế giới hiện tượng có tính thường nghiệm. Từ đó, Kantđi vào nghiên cứu q trình nhận thức của con người và ơng cho rằng trong hoạtđộng nhận thức, con người có được tri thức bởi một năng lực tiên thiên là lý tính lýluận với các cấp độ: cảm năng, trí năng và lý năng; và ơng đi sâu phân tích cơ cấubên trong của mỗi cấp độ để vạch ra công cụ và kết quả của q trình nhận thức.Đó là cái nhìn xuyên suốt của Kant trong tiến trình triển khai “triết học lý luận”của mình; bao gồm trong đó sự xuất hiện lập trường duy tâm, nhị nguyên luận, bấtkhả tri cũng như những cống hiến tích cực và hạn chế lịch sử của ơng. Mặc dù cónhững hạn chế nhất định, song chừng ấy cũng đủ để thấy rằng, Kant là một nhàtriết học vĩ đại của nền triết học cổ điển Đức nói riêng và lịch sử triết học nhân loạinói chung. Ơng có nhiều đóng góp lớn lao cho sự phát triển lịch sử tư tưởng nhânloại, trong đó “triết học lý luận” là một trong những hạt nhân cơ bản đã thể hiện rõnhững cống hiến ấy.2. Georg Vinhem Phridich Hegel [1770 – 1831]a] Vài nét về cuộc đời và triết học của HegelGicgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen là nhà biện chứng lỗi lạc bậc tiền bốicủa triết học Mác xít. Theo nhận xét của Ph. Ăngghen, ông “không chỉ là một nhàthiên tài sáng tạo, mà cịn là một nhà bác học có tri thức bách khoa, nên những phátbiểu của ông tạo thành thời đại”.G.V.Ph. Hêgghen sinh năm 1770 trong một gia đình quan chức caocấp ở Stútga thuộc Đức, sau đó theo học khoa triết học và thần học ở đại học tổng9 hợp Tubingen. Thời trẻ, ông chủ yếu quan tâm nghiên cứu các vấn đề lịch sử, phápquyền và tôn giáo. Những năm 1800 – 1803, Hêghen làm quen và kết bạn vớiSenlinh. Từ đây, ông bắt đầu chủ yếu say mê các vấn đề triết học. Ơng mất năm1831 vì bệnh tả. Các tác phẩm lớn của Hêghen:- Hiện tượng học tinh thần [1807]- Khoa học lơgíc [1812 – 1814]- Bách khoa toàn thư các khoa triết học [1817]- Triết học pháp quyền [1821]Ơng cịn là nhà triết học duy tâm khách quan, đại biểu xuất sắc của triết họccổ điển Đức, người xây dựng nên phép biện chứng duy tâm. Triết học của Hêghenlà đỉnh cao của chủ nghĩa duy tâm Đức cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.Là một nhà biện chứng duy tâm khách quan nên triết học của Hêghen chứađựng đầy mâu thuẫn. Nếu phương pháp biện chứng của ông là hạt nhân hợp lý,chứa đựng tư tưởng thiên tài về sự phát triển thì hệ thống triết học duy tâm của ơnglại phủ nhận tính chất khách quan của những nguyên nhân bên trong, vốn có của sựphát triển tự nhiên và xã hội.b]Những tác phẩm triết học lớn của Hegel Hiện tượng học tinh thần:Là tác phẩm triết học lớn của Hêghen, đánh dấu sự chín muồi trong thế giớiquan triết học của ông.Những nguyên tắc xây dựng hệ thống:Tinh thần tuyệt đối là điểm xuất phát và nền tảng trong quan niệm về hiệnthực. Hêghen coi nền tảng thế giới quan triết học của mình là tinh thần tuyệt đốiđược hiểu như đấng tối cao sáng tạo ra giới tự nhiên và con người.10 Con người là sản phẩm và cũng là giai đoạn phát triển cao nhất của tinh thầntuyệt đối. Hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới của con người chính là cơng cụđể tinh thần tuyệt đối nhận thức chính bản thân mình.Ngun lý phát triển: Sự thống nhất giữa tư duy và tồn tại, tư tưởng và hiệnthực là sự phát triển về chất. Như vậy, Hêghen đã không coi sự phát triển chỉ là sựtăng giảm đơn thuần về lượng hay sự dịch chuyển vị trí của trong khơng gian màđó là một q trình phủ định biện chứng, trong đó liên tiếp diễm ra cái mới thay thếcho cái cũ, nhưng đồng thời kế thừa những yếu tố của cái cũ mà vẫn có khả năngthúc đẩy phát triển.Xuất phát từ quan niệm coi sự phát triển như một quá trình vận động liên tụctheo quy luật phủ định của phủ định, Hêghen coi một trong những nguyên tắc xâydựng hệ thống triết học của mình nhằm thể hiện quá trình phát triển của tinh thầntuyệt đối là tam đoạn thức: chính đề - phản đề - hợp đề, trong đó giữa các yếu tốđều có mối liên hệ hữu cơ, chuyển hóa lẫn nhau.Ý thức con người là sản phẩm của lịch sử: Trong “Hiện tượng học tinhthần”, Hêghen đã tiếp cận được quan niệm coi nhân cách, ý thức con người là sảnphẩm của lịch sử. Lịch sử nhân loại mặc dù được thực hiện thông qua hoạt độngcủa các cá nhân cụ thể, nhưng đồng thời lại là nền tảng và thực thể của ý thức cáccá nhân đó.Xuất phát từ quan niệm trên, Hêghen coi nhiệm vụ cơ bản của hiện tượnghọc tinh thần là tái diễn lại tồn bộ tiến trình lịch sử mà nhân loại đã trải qua.Tư tưởng chủ đạo của Hêghen ở đây là: thứ nhất, tư duy và ý thức con ngườichỉ phát triển trong mối quan hệ và giải quyết mâu thuẫn: con người - tự nhiên.Thứ hai, ý thức con người là sản phẩm của tiến trình lịch sử nhân loại được coi làhiện thân của tinh thần tuyệt đối.Trên đây là một số nguyên lý bước đầu xây dựng hệ thống của Hêghen đượctrình bày trong “Hiện tượng học tinh thần”.11 Khoa học logic:Khoa học Lơgíc là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống Hêghen, vì nónghiên cứu tinh thần tuyệt đối ở giai đoạn sơ khai nhất, nhưng là điểm xuất phát vànền tảng của toàn bộ hệ thống.Đối tượng: Cũng như các nhà lơgíc truyền thống, Hêghen coi lơgíc là “khoahọc về tư duy, về những phạm trù và quy luật của tư duy”. Tư duy với tư cách làđối tượng của khoa học lơgíc được Hêghen hiểu là tư tưởng thuần túy, là tinh thầntuyệt đối.Hêghen phân biệt hai dạng tư duy:Thứ nhất, tư duy tự nó, chính là tinh thần tuyệt đối tạo thành bản chất củatồn bộ hiện thực.Thứ hai, tư duy cho nó, tức tư duy con người, đây là tư duy tự nó ở giai đoạnphát triển cao nhất, là giai đoạn tư duy có ý thức.Luận điểm xun suốt tồn bộ lơgíc học cũng như hệ thống của Hêghen là“cái gì hợp lý thì hiện thực và cái gì hiện thực thì hợp lý”.Luận điểm cơ bản trên đây không chỉ thể hiện lập trường của Hêghen muốnbảo vệ và duy trì nhà nước quý tộc Phổ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, cũngnhư mọi trật tự xã hội là bất cơng do nó sinh ra, mà cịn:Thứ nhất, nó là sự khái quát nguyên lý xuất phát điểm và nền tảng của toànbộ hệ thống triết học, khẳng định tinh thần và vật chất, chủ thể và khách thể trên cơsở duy tâm.Thứ hai, nó khẳng định sự thống nhất tư duy - tồn tại, tư tưởng và hiện thựclà cả một quá trình phát triển biện chứng.Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của khoa học lơgíc là đào thải những hình thức của tưtưởng khơng thể hiện đúng bản chất đích thực của tư duy sống động, đồng thời vũtrang cho con người một phương pháp tư duy biện chứng nhằm khám phá ra chânlý, đi tới tự do.12 Tóm lại, quan niệm trên đây của Hêghen về đối tượng và nhiệm vụ của lơgíchọc có một ý nghĩa to lớn: ơng đã hiểu được lơgíc là khoa học nghiên cứu tư duynhư một q trình của trí tuệ và tư tưởng nhân loại; ông nhận thấy tư duy conngười khơng chỉ bó hẹp trong ý thức cá nhân thể hiện dưới dạng ngơn ngữ, mà cảtrong q trình hoạt động, trong công cụ lao động và sản phẩm lao động của conngười.Tính khách quan: Là nguyên lý thứ nhất của điểm khởi đầu. Nó buộc cácnhà nghiên cứu không được coi xuất phát điểm một cách tùy tiện theo ý muốn chủquan của mình, mà phải tuân theo tính khách quan tùy thuộc vào từng đối tượngnghiên cứu một cách cụ thể.Đơn giản và trừu tượng nhất: Mọi quá trình vận động khách quan đều theoxu hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện tới chỗ ngày càng hoànthiện hơn, cho nên điểm khởi đầu phải là cái sơ khai nhất, chưa hoàn thiện nhất,trừu tượng nhất. Lần đầu tiên Hêghen coi nguyên lý đi từ trừu tượng đến cụ thể làmột trong những nguyên lý cơ bản trong vận động các khái niệm lơgíc học.Khẳng định điểm khởi đầu phải là điểm xuất phát có khả năng phát triểnthành tồn bộ hệ thống, tức là phải chứa đựng mâu thuẫn cơ bản của toàn bộ hệthống – đó là mâu thuẫn giữa tinh thần và vật chất.Khẳng định sự thống nhất giữa tính lịch sử và tính lơgíc trong việc xác địnhđiểm khởi đầu, Hêghen coi khoa học lơgíc của mình là sự tổng kết tồn bộ tiếntrình phát triển tư tưởng triết học của nhân lịch.Trên đây là những nguyên lý trong việc xác định điểm khởi đầu của lơgíchọc Hêghen. Đó cũng là những nguyên lý cơ bản xây dựng khoa học lơgíc của ơng.Chúng là sự phát triển tiếp theo những nguyên lý bước đầu xây dựng hệ thốngđược ông đề cập trong Hiện tượng học tinh thần. Triết học tự nhiên13 Theo Hêghen: là sự nghiên cứu lý luận giới tự nhiên được hiểu như tồn tạikhách quan của tinh thần, hay sự tồn tại của tinh thần dưới dạng các sự vật vậtchất.Thế giới chúng ta, theo cách hiểu của Hêghen, là một chỉnh thể thống nhấttrong đó mọi sự vật đều có mối liên hệ hữu cơ với nhau, không ngừng vận động vàphát triển.Triết học tự nhiên gồm ba phần:Thế giới cơ học: Trong thế giới này, Hêghen đã nghiên cứu, phân tích phạmtrù như khơng gian, thời gian, vật chất, vận động. Ơng đã nhìn thấy mối quan hệkhăng khít khơng thể tách rời giữa vật chất và vận động. Theo ơng “khơng có vậnđộng nào là vận động thiếu vắng vật chất và cũng khơng hồn tồn giống nhưkhơng có vật chất nào là vật chất không vận động”.Tuy nhiên, ông chỉ dừng lại ở quan niệm di rời vị trí trong khơng gian, hoặcsự lặp lại tuần hồn của cái đã có từ trước. Và những phạm trù trên vẫn bị ơng giảithích một cách duy tâm.Thế giới vật lý học: Hêghen trình bày các quan niệm của ông về các vật thểcủa vũ trụ, về ánh sáng, về nhiệt, về các q trình hóa học …Dưới con mắt của các nhà duy tâm, ông đã xem tất cả những mối liên hệgiữa các sự vật, hiện tượng và các quá trình ở trong thế giới chỉ là sự biểu hiện nốitiếp nhau của bản nguyên tinh thần đã sản sinh ra chúng.Thế giới các cơ thể sinh học: địa chất học, thực vật học, động vật học…Theo Hêghen, việc chuyển từ vô sinh lên hữu sinh là kết thúc của quá trình tựnhiên, tự nhiên chỉ là tồn tại thấp, là sự biểu hiện và tự nhận thức ở cấp độ thấp củaý niệm tuyệt đối. Giới tự nhiên, đối tượng của triết học tự nhiên về bản chất chỉ làmột thế giới ngưng đọng không phát triển, sở dĩ chúng như thế này hay như thếkhác là do sự vận động và phát triển của ý niệm tuyệt đối quy định.14 Sự phát triển của giới tự nhiên không phải là sự phát triển của thế giới vậtchất mà là biểu hiện “sự biến đổi khái niệm” mà thơiNhìn chung, triết học tự nhiên của Hêghen, bên cạnh nhiều tư tưởng tích cựcbởi ý đồ của nó muốn đem lại cho con người một cách nhìn biện chứng về tựnhiên, nhưng theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, là khâu thiết yếu nhất trong hệthống của ông. Triết học pháp quyền và triết học lịch sửTrong triết học pháp quyền và triết học lịch sử, Hêghen thể hiện những quanniệm cơ bản của mình về các vấn đề phát triển xã hội, trong đó đặc biệt quan tâmnghiên cứu bản chất và nguồn gốc của nhà nước. Theo ông, gia đình và xã hộicơng dân chịu sự chỉ đạo của Nhà nước.Theo Hêghen: Nhà nước “sự ngao du” của Chúa trời trong xã hội loài người,là sự thể hiện tinh thần tuyệt đối.Ơng coi mọi sự bất cơng, tệ nạn xã hội như những hiện tượng tất yếu của sựphát triển xã hội xuất phát từ bản tính con người “Luận điểm khẳng định mọingười về bản tính vốn bình đẳng là khơng đúng …, cần phải nói ngược lại rằng conngười về bản tính vốn bất bình đẳng.Xã hội thường xuyên xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các tầng lớp, đẳngcấp xã hội khác nhau, cũng như mỗi cá nhân trong xã hội. Chính những mâu thuẫnxã hội ấy mà Nhà nước xuất hiện.Khác với nhiều nhà tư tưởng từ trước tới giờ lý giải nguồn gốc Nhà nước từkhế ước xã hội, Hêghen khẳng định, Nhà nước hiện đại và chính phủ hiện đại chỉxuất hiện khi tồn tại sự khác nhau giữa các đẳng cấp khi sự chênh lệch giàu vànghèo trở nên quá lớn, và khi mà xuất hiện những mối quan hệ trong đó đông đảoquần chúng không thỏa mãn những nhu cầu của mình như họ đã từng quen.Nhà nước ra đời làm dung hòa các mâu thuẫn giữa những người giàu vànghèo, giữa các đẳng cấp xã hội khác nhau nhằm định hướng sự phát triển xã hội.15 Nhà nước, theo Hêghen, không chỉ là cơ quan hành pháp, mà là tổng thể cácquy chế, kỷ cương, chuẩn mực về mọi lĩnh vực đạo đức, pháp quyền, chính trị, vănhóa, … của xã hội, mà nhờ đó mỗi quốc gia mới có thể phát triển bình thường. Vìthế, Nhà nước tồn tại trên bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử.Hêghen đưa ra những nguyên tắc nghiên cứu lịch sử:Khách quan: Nhìn nhận lịch sử một cách cơng minh, trung thực với lịch sử,không được lảng tránh lịch sử. Người nào nhìn nhận thế giới một cách hợp lý thìthế giới cũng nhìn nhận người đó một cách hợp lý.Kết hợp với tính khách quan và tính Đảng trong nghiên cứu lịch sử “lịch sửthì chỉ xảy ra có một lần nhưng nhận thức nó thì là cả một quá trình”.Nội dung của triết học lịch sử:Lịch sử là con đường đi tới tự do, tự do là sự giải phóng con người khỏinhững ràng buộc tự nhiên và xã hội.Tự do là tiêu chí cơ bản để đánh giá sự ưu việt của thời đại này với thời đạikhác. Từ đây, ông chia lịch sử thế giới như sau:Thời kỳ tiền sửKhông ai tự doPhương ĐôngHy Lạp, La MãNước Đức, Thiên Chúacổ đạicổ đạigiáo, trung cổ và cậnChế độ quânDân chủ quý tộc:đạiQuân chủ nhân chính:chủ: một ngườiMột số ngườitất cả được tự dođược tự dođược tự doNhư vậy, Hêghen hiểu tự do theo góc độ duy tâm, coi đó là sự nhận thức vàthực hiện những quy luật tất yếu của tự nhiên với tư cách là hiện thân của tinh thầntuyệt đối.16 Nhìn chung, triết học pháp quyền và triết học lịch sử của Hêghen, bên cạnhnhiều hạn chế bởi lập trường duy tâm và tính giai cấp hẹp hịi, chứa đựng nhiều tưtưởng sâu sắc về sự phát triển xã hội cũng như tiến trình lịch sử nhân loại, làm nềntảng cho quan niệm duy vật về lịch sử sau này của Mác coi sự phát triển xã hội nhưmột tiến trình lịch sử - tự nhiên.Có thể thấy, triết học của Hêghen ảnh hưởng lớn tới tiến trình lịch sử tưtưởng nhân loại. Nó đơng đảo các mơn phái như phái Hêghen già, phái Hêghentrẻ… Nhưng chỉ có các nhà kinh điển Mác – Lênin kế tục được phương pháp biệnchứng – di sản quý báu nhất của triết học Hêghen.c]Phép biện chứng và những hạn chế trong phép biện chứng của Hegel Phép biện chứng của HegelPhép biện chứng của Hêghen coi toàn bộ thế giới, lịch sử và tinh thần là mộtquá trình duy nhất đang vận động, biến hóa, phát triển và thay đổi khơng ngừng.Những mâu thuẫn nội tại đều là nguồn gốc của tự thân vận động. Hêghen được coilà người đầu tiên trình bày có tính hệ thống các ngun lý, qui luật và phạm trù củaphép biện chứng. Một trong những luận điểm nổi tiếng của Hêghen khi ông khẳngđịnh: “mọi cái tồn tại đều có tính hợp lý”. Cái hợp lý theo ông là cái đều phụ thuộcvào các qui luật nội tại vốn có của nó.Ngun lí xuất phát và xun suốt toàn bộ triết học Hêghen là sự đồng nhấtgiữa tư duy và tồn tại. Toàn bộ thực tại khách quan [tự nhiên và lịch sử thế giới] làbiểu hiện của "lí tính thế giới" hay "tinh thần thế giới" mà Hêghen gọi là "ý niệmtuyệt đối". "Ý niệm tuyệt đối" có trước tự nhiên và lồi người, trải qua một quátrình phát triển lịch sử - tự nhận thức về bản thân, qua ba giai đoạn: 1] Giai đoạnphát triển trong "nguyên chất" thuần khiết của nó khi chưa có thế giới: nội dungcủa "ý niệm tuyệt đối" thể hiện trong hệ thống các phạm trù lơgic có liên quan vớinhau và chuyển hố lẫn nhau [lơgic học]. 2] Dưới dạng tồn tại khác, khi chuyển17 thành giới tự nhiên [triết học tự nhiên]. 3] "Ý niệm tuyệt đối" phủ định giới tựnhiên, trở về với bản thân, nó tiếp tục biến hố, nhận thức nội dung của mình dướicác hình thức ý thức và đạt tới nhận thức cao nhất qua tôn giáo, nghệ thuật, triếthọc [triết học tinh thần].Học thuyết về “Ý niệm tuyệt đối”, “Tinh thần thế giới” là tư tưởng cơ bản cótính xun suốt trong hệ thống triết học của ơng. “Ý niệm tuyệt đối”, “Tinh thầnthế giới” theo ông là cái có trước, cái quyết định đối với hiện thực. Nhưng khi giảithích sự “tha hóa” của nó trong tự nhiên, xã hội và tư duy thì đó lại là nhưng tưtưởng khoa học trong phép biện chứng của Hêghen. Đây cũng là tiền đề lý luận,được Mác kế thừa và phát triển khi xây dựng phép biện chứng duy vật.Hêghen đã áp dụng phép biện chứng vào lơgíc và vào việc nghiên cứunhững khái niệm và những sự phán đốn. Nhưng ơng là người duy tâm, và hệthống giáo điều phản động của ơng và tính hẹp hịi về giai cấp. Cho nên, theoHêghen bản chất của sự tồn tại nằm trong sự tự thân phát triển của một "ý niệmtuyệt đối" có tính chất thần bí. Những hạn chế trong phép biện chứng của HegelPhép biện chứng của Hêghen chưa có những hình thức khoa học hợp lý. Đólà hình thức kinh viện và thần bí của phép biện chứng đó đã làm lộn ngược tất cảmọi vật [theo cách ví von của Mác thì phép biện chứng của Hêghen như một cáicây gốc ở trên trời ngọn ở dưới đất, nên cần phải dựng ngược nó lại]. Phép biệnchứng của Hêghen quay về quá khứ, chứ không hướng vào hiện tại hay tương lai,trong hệ thống triết học Hêghen thì sự phát triển sau khi đạt đến một trình độ nhấtđịnh nào đó thì ngưng lại, v.v…Trong các quan điểm xã hội, Hêghen đứng trên lập trường chủ nghĩa Sôvanhđề cao dân tộc Đức, miệt thị các dân tộc khác, coi nước Đức là "hiện thân của tinh18 thần vũ trụ mới" muốn duy trì nhà nước Phổ phản động, xem nó như là đỉnh caocủa sự phát triển nhà nước và pháp luật. Hơn nữa, nội dung khoa học trong phépbiện chứng của Hêghen là mâu thuẫn với triết học duy tâm của ơng.Nói chung, Hêghen đã có những đóng góp to lớn trong địa hạt lí luận vềnhận thức, trong cuộc đấu tranh chống "thuyết không thể biết" [bất khả tri luận].Hệ thống duy tâm, bảo thủ, khép kín và giả tạo của triết học Hêghen mâu thuẫn sâusắc với phương pháp biện chứng có tính chất cách mạng của triết học này. Quanđiểm chính trị phản động của Hêghen, đặc biệt trong thời kì hoạt động cuối đời củaơng, phản ánh tình trạng mâu thuẫn của giai cấp tư sản Đức, khuynh hướng thoảhiệp của nó với các thế lực phong kiến. Hêghen ủng hộ chế độ quân chủ lập hiến,bênh vực nhà nước quân chủ phản động Phổ, cho đó là đỉnh cao của sự phát triểnxã hội. Triết học Hêghen là một trong những nguồn gốc lí luận trực tiếp của chủnghĩa Mác. Các tác phẩm chủ yếu: "Hiện tượng học tinh thần" [1807], "Khoa họclôgic" [1812 - 16], "Bách khoa thư về khoa học triết học" [1817, 1830], "Nhữngnguyên lí triết học của pháp luật" [1821], những bài giảng về triết học lịch sử, vềmĩ học, về triết học tôn giáo, về lịch sử triết học được xuất bản sau khi Hêghenmất.3. Ludwig Feuerbach [1804 – 1872]a]Vài nét về cuộc đời và triết học của Ludwig FeuerbachLudwig Feuerbach [1804-1872] - đại biểu cuối cùng của triết học cổ điểnĐức, sự kết thúc đầy vinh quang của nó, nhà cải cách kiên cường của nền triết họcĐức - nhà duy vật và khai sáng. Triết học Feuerbach là sản phẩm tất yếu của nhữngđiều kiện mới, hình thành vào cuối những năm 30 - đầu những năm 40. Đó là thời19 kỳ nhen nhóm tình thế cách mạng ở nhiều nơi trên nước Đức. Chủ nghĩa duy vậtcủa Feuerbach là chủ nghĩa nhân bản.L.Feuerbach sinh trưởng trong một gia đình trí thức có tên tuổi. Năm 1823với mục đích nghiên cứu tôn giáo, Feuerbach vào học tại khoa thần học của trườngđại học Heidelberg, nhưng sau một năm lại rời khoa thần học và chuyển đếnBerlin, nơi Hegel đang giảng triết học. Chẳng mấy chốc Feuerbach trở thành ngườihọc trò nghiêm túc của Hegel. Tại trường đại học Erlangen, Feuerbach trình bầylogic học và siêu hình học, đồng thời nhen nhóm tư tưởng nhân bản mà về sau trởthành nội dung chủ yếu của chủ nghĩa duy vật đặc trưng - chủ nghĩa duy vật nhânbản. Ông mất năm 1872, tức là sau công xã Paris [1871] thất bại.b]Chủ nghĩa duy vật nhân bản Ludwig FeuerbachFeuerbach là nhà duy vật nổi tiếng của triết học cổ điển Đức, bậc tiền bốicủa triết học Mác. Ban đầu Feuerbach chịu ảnh hưởng lớn của triết học Hêghen,ông tham gia phái Hêghen trẻ [trong đó có Mác], ơng tin rằng tơn giáo, các kháiniệm của tinh thần thế giới thống trị thế giới hiện thực. Nhưng về sau do ảnhhưởng của các nhà triết học duy vật Pháp thế kỷ XVIII và sự phát triển của thựctiễn xã hội và khoa học đầu thế kỷ XIX Feuerbach đã từ bỏ triết học Hêghen [trongđó có Mác]. Feuerbach có cơng lớn trong việc phê phán chủ nghĩa duy tâm củaHêghen cũng như chủ nghĩa duy tâm và tơn giáo nói chung, khơi phục vị trí xứngđáng của triết học duy vật.Feuerbach là nhà triết học duy vật vì ơng khẳng định vật chất là tính thứnhất; ý thức, tư duy là tính thứ hai. Song là nhà duy vật nhân bản, ông coi conngười là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tạilà vấn đề bản chất của con người, vì thế, đây là đối tượng duy nhất, phổ biến vàcao nhất của triết học. Chủ nghĩa duy vật nhân bản của Feuerbach là đóng góp tolớn vào cuộc đấu tranh chống lại việc giải thích duy tâm, nhị nguyên luận, thậm chí20 cả chủ nghĩa duy tâm tầm thường về vấn đề con người. Song, nguyên lý nhân bảnhọc của Feuerbach không triệt để, vì ơng hiểu con người chỉ là những cá nhân trừutượng, là thực thể thuần túy tự nhiên - sinh vật. Ơng khơng thấy được mặt xã hộicủa con người trong hoạt động biến đổi hiện thực.Triết học Feuerbach mang tính nhân bản. Nó chống lại chủ nghĩa nhị nguyênluận về sự tách rời giữa tinh thần và thể xác, ông coi ý thức, tinh thần cũng là mộtthuộc tính đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là bộ óc người. Mặt tích cực trongtriết học nhân bản của Feuerbach là sự đấu tranh chống lại những quan điểm tơngiáo chính thống của đạo thiên chúa, đặc biệt quan niệm về thượng đế. Triết họccủa ông ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển tiếp từ thế giới quan duy tâmtrong triết học của Mác sang thế giới quan duy vật của Mác.Chủ nghĩa duy vật nhân bản Feuerbach đã để lại cho di sản văn hóa nhânloại vơ cùng q giá. Là một người có tư tưởng cách tân triết học, Feuerbach chorằng triết học là một khoa học về thực tại trong chân lý và tính tổng thể của nó.Tính tổng thể của thực tại khơng là gì khác ngồi giới tự nhiên, và điều này chỉ biếtđược nhờ sự cảm nhận thông qua sự tác động của các hiện tượng khác từ bênngoài. Điều này khơng có nghĩa là triết học phải hy sinh cho những khoa họcchuyên biệt cụ thể như toán, lý, hóa, sinh, tâm lý, sinh lý học. Bên cạnh đóFeuerbach cịn đưa ra nhiều nét độc đáo trong chủ nghĩa vơ thần trong tư tưởngtriết học của mình Feuerbach đều viết về tôn giáo, và khi viết về mảng này thì ơngnghiên cứu phán xét tơn giáo là cơ sở, điều kiện tất yếu để khám phá bản tính củacon người và ngược lại. Nghiên cứu một cách căn bản lịch sử hình thành và pháttriển của tơn giáo đã cho Feuerbach cơ sở lý luận vững vàng để khẳng định rằng:Chủ nghĩa phiếm thần và tôn giáo đa thần phản ánh sự lệ thuộc của con người vàogiới tự nhiên cũng như nhân cách hóa các hiện tượng tự nhiên, từ đó mà phát sinhra biểu tượng về thần sông, thần núi... như đã miêu tả trong thần thoại Hy Lạp.21 Chủ nghĩa duy vật nhân bản của Feuerbach là đóng góp to lớn vào cuộc đấutranh chống lại việc giải thích duy tâm, nhị nguyên luận, thậm chí cả chủ nghĩa duytâm tầm thường về vấn đề con người.c]Những hạn chế trong triết học của FeuerbachTriết học của Feuerbach bộc lộ những hạn chế khi ơng địi hỏi triết học mới -triết học nhân bản, phải gắn liền với tự nhiên thì đồng thời phải đứng trên lậptrường của chủ nghĩa tự nhiên để xem xét mọi hiện tượng thuộc về con người và xãhội. Con người trong quan niệm của ông là con người trừu tượng, phi xã hội mangnhững thuộc tính sinh học bẩm sinh. Triết học nhân bản của ơng chứa đựng nhữngyếu tố duy tâm. Ví dụ như quan điểm thay thế thứ tôn giáo tôn sùng một vị thượngđế siêu nhiên, cần xây dựng một thứ tơn giáo mới phù hợp với tình u của conngười. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, Feuerbach đãvứt bỏ luôn phép biện chứng của Hêghen. Mặc dù có những hạn chế triết học ơngvẫn có ý nghĩa to lớn trong lịch sử triết học và trở thành một trong những nguồngốc lý luận của triết học Mác.22 III.Đặc điểm của triết học cổ điển ĐứcTriết học cổ điển Đức là thế giới quan và ý thức hệ của giai cấp Tư sản Đứccuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Như tình trạng nước Đức lúc bấy giờ trong tưtưởng và hệ thống của các triết gia Đức có tính hai mặt. Do các nhà triết học phầnlớn xuất thân từ tầng lớp xã hội thượng lưu, gắn bó mật thết phong trào q tộc vềlợi ích kinh tế, địa vị chính trị, vì thế một mặt họ mong muốn thống nhất đất nước,phồn vinh, nhưng một mặt họ sợ sức mạnh của quần chúng lao động mà thoả hiệpvới các quý tộc phong kiến dẫn đến tư tưởng bảo thủ, cải lương về mặt chính trị xã hội, mâu thuẫn với tính cách mạng và tính khoa học.Triết học cổ điển Đức đặc biệt đề cao vai trị, vị trí tích cực của con người.Kế thừa và phát huy những tư tưởng thời kỳ Phục Hưng và Cận đại, các nhà triếthọc cổ điển Đức đã khẳng định con người là chủ thể, là kết quả là sản phẩm củahoạt động tự nó, cho nó vì nó cho nên thực tiễn cao hơn lý luận, lịch sử chỉ làphương thức tồn tại của con người, cá nhân có thể làm chủ được vận mệnh củamình và cao hơn là tư tưởng con người trong bản chất xã hội. Như vậy triết học cổđiển Đức đã làm một bước rẽ trong việc hình thành, phát triển của triết học. Nếunhư trước đây triết học phương Tây lấy những vấn đề nhận thức luận, bản thểluận…làm nền tảng, thì trong bối cảnh đầy sự biến động cuối thế kỷ XVIII đầu thếkỷ XIX con người lại trở thành xuất phát điểm của mọi vấn đề triết học. Tuy vậytrước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và ảnh hưởng to lớn của nó đến đời sốngkinh tế - văn hoá – xã hội đã đưa đến quan niệm sùng bái và tuyệt đối hố vai trịcủa lý tính, của tư duy. Biến tư duy của con người thành một thực thể độc lập đốivới đời sống thực của nó, thực thể tinh thần tối cao làm căn nguyên để giải thíchcho tất cả mọi cái, mọi hiện tượng đang hiện tồn.Trong triết học cổ điển Đức thực tiễn và khoa học đã đặt ra yêu cầu là cầnphải có phương pháp tư duy để phản ánh chân thực về tồn tại mà lại thể hiện được23 tinh thần cách mạng của thời đại. Các nhà triết học cổ điển Đức đã tiếp thu nhữngtư tưởng biện chứng trong di sản triết học truyền thống để xây dựng nên phép biệnchứng của mình. Lần đầu tiên phép biện chứng tồn tại là một phương pháp nhậnthức có tính đồng kết, được biểu hiện chặt chẽ qua hệ thống các khái niệm phạmtrù. Mặc dù là phép biện chứng duy tâm những vẫn được các nhà sáng lập ra chủnghĩa Mác – Lênin đánh giá cao. Đó là một trong những cơ sở lý luận được triếthọc Mác đề ra.Trên đây là những đăc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức. Luận điểmcủa Mác coi những đặc điểm của triết học cổ điển Đức là “lý luận của ngưòi Đứcvề cách mạng tư sản Pháp” một mặt cho thấy đặc điểm riêng của triết học cổ điểnĐức so với triết học Pháp thế kỷ XVIII, dù giữa chúng có sự kế thừa to lớn ; mặtkhác khẳng định giá trị tư tưởng vĩ đại của triết học cổ điển Đức.24 KẾT LUẬNTriết học cổ điển Đức mang lại cách nhìn mới về thực tiễn xã hội và tiếntrình lịch sử nhân loại, nó đề cao vai trị hoạt động tích cực của con người. Khắcphục triết học truyền thống phương Tây. Nó coi con người là chủ thể hoạt độngnhư là vấn đề nền tảng, xuất phát điểm của một vấn đề triết học.Một trong những thành tựu to lớn của triết học cổ điển Đức là nó khẳng địnhrằng tư duy và ý thức chỉ có thể phát triển trong chừng mực con người nhận thứcvà cải tạo thế giới. Con người là chủ thể, đồng thời là kết quả của tồn bộ nền vănminh do chính mình tạo ra, nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại cũng như toànbộ mối quan hệ con người - tự nhiên như một quá trình phát triển biện chứng.Tuy từ lập trường duy tâm, các nhà triết học cổ điển Đức đã xây dựng nêncác hệ thống triết học độc đáo, đề xuất được tư duy biện chứng, lôgic biện chứng,học thuyết về các q trình phát triển, mà tìm tịi lớn nhất trong tất cả cá tìm tịi củahọ đó là phép biện chứng.Có thể nói triết học cổ điển Đức đã phát triển một cách vượt bậc về mọi mặttrong lịch sử triết học phương Tây. Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của triết họcphương Tây và nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học hiện đại.25

Video liên quan

Chủ Đề