Vì sao thương nghiệp phát triển

Sự phát triển của thương nghiệp

Muc a

a] Nội thương:ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.

- Buôn bán lớn [buôn chuyến, buôn thuyền] xuất hiện.

- Buôn bán giữa miềnxuôi vàmiền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung đểbán,...

Mục b

b] Ngoại thương:phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bántấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng,...

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp, quan lại khám xét phiền phức, các chúa cũng xem đây là nguồn thu nhập lớn.

Toàn cảnh thương cảng Hội An - một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam thời bấy giờ

ND chính

Sự phát triển của thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII: nội thương, ngoại thương.

Loigiaihay.com

  • Sự hưng khởi của các đô thị

    Tóm tắt mục 4. Sự hưng khởi của các đô thị. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện

  • Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 111 SGK Lịch sử 10

  • Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 112 SGK Lịch sử 10

  • Sự phát triển của làng thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào ? Liên hệ với ngày nay.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 112 SGK Lịch sử 10

  • Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 114 SGK Lịch sử 10

  • Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

    Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ XVI -XVIII

Đề bài

Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 112, 113 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn

- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.

- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.

Loigiaihay.com

  • Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?

    Giải bài tập 3 trang 115 SGK Lịch sử 10

  • Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công mà em biết.

    Giải bài tập 4 trang 115 SGK Lịch sử 10. Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công mà em biết

  • Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII.

    Giải bài tập 1 trang 115 SGK Lịch sử 10

  • Hãy nhận xét về các đô thị thế kỉ XVII-XVIII

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 115 SGK Lịch sử 10

  • Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 114 SGK Lịch sử 10

  • Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

    Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

Lịch sử lớp 10

Answers [ ]

  1. những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta:

    * Thủ công nghiệp:nghề thủ công cổ truyền phát triển

    – Nghề rèn sắt:mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

    – Nghề gốm:Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

    – Nghề dệt:ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ,… người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

    * Thương nghiệp:phát triển

    – Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.

    – Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…

    chúc bn học tốt ⇒ điểm cao nhé

Mục lục

  • 1 Nông nghiệp
    • 1.1 Vấn đề ruộng đất
    • 1.2 Việc khai hoang và phục hóa
    • 1.3 Việc trị thủy
    • 1.4 Việc cứu đói
  • 2 Thủ công nghiệp
  • 3 Thương mại
    • 3.1 Nội thương
    • 3.2 Ngoại thương
  • 4 Tiền tệ
  • 5 Chú thích
  • 6 Tham khảo

Video liên quan

Chủ Đề