Viết đoạn văn bán vé giá trí của lòng trắc ẩn

Đọc đoạn trích dưới đây: Lòng trắc ẩn không có mục đích. Nó không có một động cơ nào, nó đơn giản chỉ là điều bạn có, bạn cho đi Bạn đã từng được nghe một trong những câu nói quan trọng nó thường có trong hầu hết các kinh thánh trên thế giới: Hãy đối xử với người khác như cách mà bạn muốn họ đối xử với bạn đó là sự tính toán, không phải lòng trắc ẩn Đó là dạng thấp nhất của đạo đức, là thứ đạo đức trần tục: Hãy đối xử với người khác như cách mà bạn muốn họ đối xử với bạn Bạn làm điều này vì bạn biết chắc bạn cũng sẽ nhận lại điều tương tự như thế. Đó là sự ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân, đó là sự vị kỉ. Bạn không hề phục vụ người khác, bạn không yêu thương người khác, quay đi quay lại bạn chỉ phục vụ chính bản thân mình. Bạn đang lợi dụng người khác. Đó là sự ích kỉ được khai sáng nhưng nó vẫn là tính ích kỉ, hay ích kỉ một cách thông minh thì vẫn chỉ là ích kỉ mà thôi. Lòng trắc ẩn là sự nở hoa không tính toán [ Lòng trắc ẩn, Osho, tr. 66] Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Trong đoạn trích trên, tác giả Osho đã xuất phát từ câu nói nào để phản biện cho quan niệm thông thường về lòng trắc ẩn, sự tử tế của con người? Câu 2. Tại sao tác giả Osho cho rằng: nếu bạn đối xử với người khác như cách mà bạn muốn họ đối xử với bạn thì đó chỉ là sự tính toán, không phải lòng trắc ẩn? Câu 3. Từ nội dung đoạn trích, anh/ chị hiểu thế nào là ích kỉ một cách thông minh? Câu 4. Anh/ chị có chia sẻ ý kiến:Lòng trắc ẩn là sự nở hoa không tính toán hay không? Vì sao? Câu 5: Từ nội dung đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ, giúp nhận diện những biểu hiện của sự ích kỉ một cách thông minh mà anh/ chị đã bắt gặp đâu đó trong cuộc sống.

Video liên quan

Chủ Đề