Chủ nghĩa xét lại là gì

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 688

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 2

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 689

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 3

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 690

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 4

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 691

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 5

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 692

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 6

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 693

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 7

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 694

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 8

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 695

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 9

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 696

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 10

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 697

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 11

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 698

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 12

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 699

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 13

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 700

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 14

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 701

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 15

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 702

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 16

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 703

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 17

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 704

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 18

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 705

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 19

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 706

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 20

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 707

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 21

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 708

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 22

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 709

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 23

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 710

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 24

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 711

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 25

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 712

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Page 26

Mưu đồ xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử và hiện tại !

Ngày xuất bản: 05/04/2021 1:14:00 CH

Lượt đọc: 713

Những thế lực đòi xét lại, bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện ngay từ lúc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin còn sống và phát triển mạnh khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Hiện nay, chủ nghĩa xét lại vẫn tồn tại và luôn tìm kiếm cơ hội để chống lại chủ nghĩa Mác-Lênin.

Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất hiện trong nội bộ phong trào công nhân và cộng sản dưới chiêu bài “phê phán”, “xét lại”. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện là do sự tức tối của các thế lực thù địch trước thắng lợi của cách mạng vô sản, của chủ nghĩa Mác -Lênin; đồng thời, do trong hàng ngũ những người cách mạng có những phần tử phản bội, không vững vàng, yếu đuối, bị lợi dụng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản.

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa xét lại đã trở thành một hiện tượng quốc tế, đòi xét lại học thuyết Mác. Chúng cho rằng chủ nghĩa duy vật từ lâu đã bị cuộc sống bác bỏ và đề nghị quay trở lại chủ nghĩa duy tâm của Cantơ; quan niệm biện chứng về cách mạng, về phát triển đã bị chúng đề nghị thay bằng thuyết tiến hoá. Chúng cũng tuyên bố rằng những những mâu thuẫn giai cấp đang giảm và mờ nhạt đi, rằng chế độ dân chủ tư sản, quyền đầu phiếu phổ thông sẽ thủ tiêu miếng đất đấu tranh giai cấp. Chúng phủ nhận cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, đưa ra khẩu hiệu “Mục đích cuối cùng không là gì cả, phong trào là tất cả”.

Chân dung C.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin

Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công ở một số nước vào những năm đầu thế kỷ XX, những phần tử xét lại mưu toan đẩy các đảng cộng sản vào con đường phủ nhận và bôi nhọ tất cả những thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phong trào cộng sản, tuyên truyền tư tưởng cải lương, đòi tự do lập các nhóm phái và thậm chí đòi thủ tiêu các đảng mácxít-lêninnít.

Sau khi Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xét lại tích cực hoạt động trở lại trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Chúng chống lại lý luận và thực tiễn cách mạng, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, đòi bác bỏ những thuật ngữ của chủ nghĩa Mác -Lênin trong các văn kiện của các đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước tác động từ cuộc khủng hoảng của các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới, tư tưởng xét lại chủ nghĩa Mác -Lênin đã xuất hiện tạo ra những diễn biến phức tạp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Các phần tử cơ hội, xét lại phủ nhận những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, cho rằng lý luận về chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ; phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản; đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; tuyên truyền tư tưởng về dân chủ tư sản; phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Tuy nhiên, dù được ngụy trang dưới bất kỳ hình thức nào thì chủ nghĩa xét lại cũng không thể thay đổi được bản chất với những toan tính có mục đích của nó. Đó là biến tướng của chủ nghĩa cơ hội với ý đồ cản trở sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Ngoài việc phủ nhận, bác bỏ trực tiếp chủ nghĩa Mác - Lênin, các thế lực phản động, cơ hội còn lấy danh nghĩa là phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới nhưng thực chất là bóp méo, xuyên tạc làm mất đi bản chất cách mạng, khoa học của hệ thống lý luận này.

Có thể nói việc bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là nhiệm vụ của bất kỳ một người mácxít chân chính nào, do sự thay đổi không ngừng của thực tiễn cách mạng. Bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã nhiều lần bổ sung, phát triển những quan điểm của chính mình cho phù hợp với thực tiễn cách mạng và sự phát triển của phong trào công nhân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, V.I.Lênin đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới. Nhiều vấn đề lý luận quan trọng như chủ nghĩa duy vật, lý luận về chủ nghĩa đế quốc, các hình thức kinh tế quá độ của những nước chưa qua chế độ tư bản chủ nghĩa,... đã được V.I.Lênin phát triển một cách sâu sắc. Trong quá trình đó, V.I.Lênin vẫn kiên định và bảo vệ đến cùng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, làm cho những nguyên lý đó có sức sống mới. Sự sáng tạo đó phù hợp với tính cách mạng, tính khoa học và tính mở của chủ nghĩa Mác. Còn sự sáng tạo đi đến bóp méo, làm mờ bản chất, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, về thực chất là biểu hiện của chủ nghĩa xét lại.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Tư liệu

Vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhân cơ hội đó, các thế lực thù địch, cơ hội đã tung ra những luận điệu đòi phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc lấy danh nghĩa “hiến kế”, “tâm thư”, “góp ý” cho Đảng hòng xét lại nền tảng tư tưởng của Đảng. Một số cá nhân cơ hội chính trị triệt để lợi dụng tình hình để viết bài chống phá, lợi dụng truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để xuyên tạc, bôi đen những tư tưởng cách mạng, sáng tạo của Đảng. Chúng cho rằng Văn kiện không có gì mới, lặp lại, thiếu tầm tư duy chiến lược, không chịu đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đang lúng túng, bế tắc... Chúng đòi phải xây dựng xã hội dân sự và thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, xây dựng chế độ xã hội theo mô hình phương Tây, phi chính trị hóa quân đội... mà thực chất là nhằm thực hiện ý đồ xóa bỏ vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với sự phát triển đất nước.

Đúng là sự vận động không ngừng của thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin cho phù hợp với điều kiện mới như: mô hình chủ nghĩa xã hội, vai trò của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền,... Tuy nhiên, dù bổ sung, phát triển ở bất cứ nội dung nào thì phải được đặt trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xa rời những nguyên lý này chắc chắn lý luận sẽ bị lệch lạc, bóp méo, mất định hướng, bị sa vào chủ nghĩa xét lại. Để làm được điều này đòi hỏi những nhà lý luận, đảng viên đảng cộng sản phải có khả năng nhận thức đúng những thay đổi của thời đại, những thay đổi trong sách lược của các đảng cộng sản. Đồng thời, phải có bản lĩnh chính trị, dám đấu tranh không khoan nhượng với những tư tưởng sai trái, thù địch; không được dao động, mất lập trường, yếu đuối, tạo điều kiện cho các thế lực thù địch lợi dụng chống phá.

Thế giới đã có nhiều biến đổi, chủ nghĩa xét lại cũng có nhiều biến tướng khác nhau. Thực tế cho thấy, chừng nào áp bức, bóc lột, giai cấp, nhà nước, chủ nghĩa cường quyền còn tồn tại thì chừng đó chủ nghĩa xét lại chưa thể bị tiêu diệt. Để đấu tranh, đẩy lùi chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình thức, đòi hỏi các đảng cộng sản phải tăng cường công tác tư tưởng của đảng, nâng cao bản lĩnh cách mạng của đảng viên, đồng thời lãnh đạo có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cơ sở vật chất để khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định tính ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Quang Đặng

Video liên quan

Chủ Đề