Công thức đốt cháy amin đơn chức

PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CỦA AMIN

1.Phản ứng đốt cháy

        

2. Phương pháp giải

- Sử dụng kết hợp 2 phương pháp là bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng.

          Bảo toàn oxi:  2nO2phản ứng = 2nCO2 + nH2O

          Bảo toàn khối lượng:  mamin =  mC +  mH  + mN

Lưu ý: Khi đốt cháy 1 amin ngoài không khí thì:

          nN2 sau phản ứng = nN2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí

3.Ví dụ

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2 [đktc] và 7,2 g H2O . Giá trị của a là :

A. 0,05 mol                 B.0,1 mol                    C.0,15 mol                  D.0,2 mol

                                               Lời giải

Gọi công thức trung bình của 2 amin là CnH2n+3N

CnH2n+3N  + \[\dfrac{6n+3}{4}\]O2 → nCO2 + \[\dfrac{2n+3}{2}\]H2O + \[\dfrac{1}{2}\]N2

    ð  namin = [nH2O – nCO2]/1,5

                    = [0,4 – 0,25]/1,5 = 0,1 mol

Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn V lit amin X bằng lượng O2 đủ tạo 8V lit hỗn hợp gồm khí CO2, N2 và hơi nước [ các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Amin X tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thường tạo khí N2. X là

A. CH3-CH2-CH2-NH2                                       B. CH2=CH-CH2-NH2           

C. CH3-CH2-NH-CH3                                         D. CH2=CH-NH-CH3           

                                                 Lời giải

Do X tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thường tạo N2, nên X là amin bậc 1 [ loại C, D]

Đặt X : CxHyN.

       

Lý thuyết

CxHyOzNt + [x+y⁄4]O2 → xCO2 + y⁄2H2O + z⁄2N2

nO2= nCO2 + ½nH2O

⇒Cháy trong không khí: N2 sinh ra từ phản ứng và có sẵn

CnH2n+3N + [3n⁄2 + ¾]O2 → nCO2 + [n+3⁄2]H2O + ½N2

⇒ mbình tăng; mdd tăng, giảm

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được 8,4 lít CO2; 1,4 lít N2 [thể tích khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn] và 10,125g H2O. Xác định CTPT của amin?

Hướng dẫn giải:

nCO2 = 0,375 mol
nH2O = 0,5625 mol ⇒ C ⁄ H= nCO2 ⁄ 2nH2O= 1 ⁄ 3
nN2 = 0,0625 mol

CxHyNt –→ xCO2 + y⁄ 2H2O + ½N2

0,0375 0,5625 0,0625

⇒ x=3; y=9 ⇒ C3H9N

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng O2 vừa đủ tạo ra 8V lít CO2; N2 và H2O [các thể tích đo cùng đk].
Amin X + HNO2 →khí. CT của amin X là:

A. CH2 = CH – CH2 – NH2 B. CH3CH2 – NH – CH3
C. CH3CH2CH2 – NH2 D. CH2 = CH – CH2 – NH2

Hướng dẫn giải:

C3HyN + O2 −−> 3CO2 + y⁄2 H2O + ½N2

1[l] 3 y/2 1/2

⇒ 3+ y/2 + 1/2 = 8 ⇒ y/2= 4,5 ⇒ y=9

Vậy công thức: C3H9N ⇒ Chọn C

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp amin X cần V lít O2 vừa đủ [dktc] thu được N2 và 22g CO2; 7,2g H2O. Tính V ? Hướng dẫn giải: Amin + O2 → CO2 + H2O + N2 nO2 = nCO2 + 1⁄2 nH2O BTNT “O”: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO2 = 0,7 mol => V = 15,68 lít

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X đơn chức bằng không khí vừa đủ thu được 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Tính m ? Hướng dẫn giải:

CxHyN + O2 → xCO2 + y/2H2O + ½N2

0,4 0,7 Không khí gồm: O2: 20%

N2: 80%

nO2 = nCO2 + 1⁄2 nH2O = 0,75 mol => N2 có trong không khí = 3 mol => nN2 sinh ra = 0,1 mol
mamin = mCO2 + mH2O + mN2 – mO2 = mC + mH + mO + mN => m = 9g

Câu 1:Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O , CO2 và 1,12 lít khí N2 [đktc].Gía trị của m là

A. 13,5 B.4,5 C.18 D.9,0

Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn một amin chưa no, đơn chức một liên kết C=C thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8 : 9. CTPT amin là?

A.C3H7N B.C2H7N C.C3H9N D.C4H9N

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 [đktc]. Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% thể tích. Công thức phân tử của X và giá trị của V lít lần lượt là A. C2H5NH2 và V = 6,72 B. C3H7NH2 và V = 6,72

C. C2H5NH2 và V = 4,704 D. C3H7NH2 và V = 6,94

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp gồm một hidrocacbon no X và một amin đơn chức Y được 0,8 mol CO2 và 0,055 mol N2. Công thức phân tử của 2 chất là:

A. C3H8 , C3H7N B. C2H6 ; C4H11N C. CH4 , C3H9N D. C3H8,C4H9N

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X gồm metan, metylamin và trimetylamin bằng oxi vừa đủ được V1 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua bình H2SO4 đặc dư thấy thoát ra V2 lít hỗn hợp khí Z [các thể tích đo cùng điều kiện]. Mối quan hệ giữa V, V1, V2 là:

A. V = 2V2 – V1 B. 2V = V1 – V2 C. V = V1 – 2V2 D. V = V2 – V1

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin A bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 , 12,6g H2O và 69,44l N2.Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó nito chiếm 80% theo thể tích ,các thể tích khí đo ở đktc. Xác định m

A. 8 B. 9 C. 7 D. 6

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 [X] với lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa Ca[OH]2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam và còn lại 0,224 lít [ở đktc] một chất khí không bị hấp thụ. Khi lọc dung dịch thu được 4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là.

A. [CH2]2[NH2]2. B. CH3CH[NH2]2. C. CH2 = CHNH2. D. CH3CH2NH2.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước [các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện]. Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là

A. CH3-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. [CH3]3N.

Xem thêm:

Bài tập Amin tác dụng với hcl hay có trong đề thi

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

* PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN

- Amin no đơn chức:

- Amin thơm:

- Amin tổng quát:

* LƯU Ý:

- Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì: nN2 sau pư = nN2 sinh ra + nN2 không khí

* PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMINOAXIT

Đặt CTTQ CxHyOzNt

* Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Đốt cháy amin X với không khí [N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1] vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 [đktc]. Tính khối lượng amin đem đốt cháy.

Giải

nCO2 = 0,4mol; nH2O = 0,7mol; nN2 = 3,1mol

Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 2. 0,4 + 0,7 =1,5

⇒nO2 = 0,75mol

⇒nN2[kk] = 4nO2 = 4.0,75 = 3mol

⇒ nN2[X] = 3,1 – 3 = 0,1mol

mX =mC + mH + mN = 0,4. 12 + 0,7 .2 + 0,1 .2. 14 =9g

Ví dụ 2:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và etyl aminoaxetat bằng lượng oxi vừa đủ, thu được N2; 11,2 lít khí CO2 [đktc] và 10,8 gam H2O. Tính giá trị của m?

Giải

nCO2 = 0,5 mol

nH2O = 0,6 mol

X có công thức chung dạng CnH2n+1NO2

⇒ mX = 82. 0,2 = 16,4g

Ví dụ 3:Cho 27,1 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit Glutamic, Glyxin, axetilen, stiren tác dụng tối đa với 150 ml dung dịch NaOH 2,0M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 27,1 gam hỗn hợp X trên người ta cần dùng x mol O2, thu được 15,3 gam H2O và y mol khí CO2. Tổng x + y là:

Giải

nCOOH = nNaOH = 0,3 mol

⇒ nO [hh X] = 0,6 mol

Qui đổi hỗn hợp ban đầu chứa: HCOOH: a mol ; NH2 – CH2 – COOH: b mol và C2H2: c mol

⇒ mX = 46a + 75b + 26c = 27,1 [1]

nCOOH = 0,3 mol = a + b [2]

⇒ nH2O = a + 2,5b + c = 0,85 [3]

Từ [1], [2] và [3] ⇒ a = 0,2 mol ; b = 0,1mol; c = 0,4mol

⇒ nCO2 = a + 2b + 2c =1,2 mol

⇒x + y = nCO2 + nO2 = 2,525 mol

Câu 1:Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 5,6 l CO2 và 7,2g H2O. Giá trị của a là:

A. 0,05

B. 0,1

C. 0,07

D. 0,2

Hiển thị đáp án

nCO2 = 0,25 mol

nH2O = 0,4 mol

Amin no, đơn chức, mạch hở có dạng CnH2n+3N

→ Đáp án B

Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol 1 amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl [ dư], số mol HCl phản ứng là:

A. 0,2

B. 0,1

C. 0,3

D. 0,4

Hiển thị đáp án

Đặt X là Cn H2n+2+xNx

⇒ 2n + x = 4

⇒ n = 1 và x = 2 là nghiệm duy nhất.

X là CH6N2 [Cấu tạo CH2[NH2]2]

CH6N2 + 2HCl → CH8N2Cl2

0,1 0,2

nHCl = 0,2 mol

→ Đáp án A

Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin [CH3NH2], thu được sản phẩm có chứa V lít khí N2 [đktc]. Giá trị của V là:

A.4,48

B. 3,36

C.2,24

D.1,12

Hiển thị đáp án

⇒VN2 = 0,1. 22,4 = 2,24 [lít]

→ Đáp án C

Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,78 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng m gam. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong H2O là không đáng kể. Giá trị m là

A. 34,08.

B. 31,44.

C. 37,60.

D. 35,84.

Hiển thị đáp án

Quy đổi hỗn hợp thành CH2 [a mol] và NH3 [0,2 mol]

⇒ nO2 = 1,5a + 0,75.0,2 = 0,78 mol ⇒ a = 0,42 mol

⇒ nCO2 = a = 0,42 mol và nH2O = a + 0,2.1,5 = 0,72 mol

m tăng = mCO2 + mH2O = 31,44

→ Đáp án B

Câu 5:Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 [trong đó số mol CO2 là 0,37 mol]. Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:

A. 0,07

B.0,06

C.0,09

D.0,08

Hiển thị đáp án

Giả sử X gồm: CnH2n+1O2N [amino axit]: x mol

CmH2m+3N [amin]: y mol

+ nX = x + y = 0,16 [2]

+ nCO2 = nx + my = 0,37 [3]

Giải [1],[2],[3] ⇒ x = 0,07; y = 0,09

nKOH = namino axit = 0,07 mol

→ Đáp án C

Câu 6:Hỗn hợp X chứa etylamin, etyl fomat và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 0,875 mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là

A. 0,07

B. 0,05

C. 0,06

D. 0,03

Hiển thị đáp án

C3H7NO2 = C2H7N + CO2

C3H6O2 = C2H6 + CO2

⇒ Quy đổi X thành C2H7N [a mol]; C2H6 [b mol] và CO2.

nX = a + b = 0,24 [1]

nO2 = 3,75a + 3,5b = 0,875 [2]

→ Đáp án A

Bài giảng: Bài tập trọng tâm Amino axit - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

amin-amino-axit-va-protein.jsp

Video liên quan

Chủ Đề