Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn

Chắc hẳn bạn đã không còn xa lạ gì với thuật ngữ điện trở nữa. Tuy nhiên bạn có biết điện trở của dây dẫn là gì cũng như công thức tính điện trở của dây dẫn hay không? Hãy cùng chúng tôi tham khảo những thông tin tổng hợp sau đây để hiểu hơn về vấn đề này nhé.

Điện trở là gì?

Để có thể biết được điện trở của dây dẫn là gì thì đầu tiên chúng ta cần biết điện trở là gì trước đó.

Khái niệm

Theo đó, điện trở có tên tiếng Anh là Resistor nó được ký hiệu là R. Xét theo khía cạnh lý thuyết, thì điện trở là một đại lượng vật lý biểu trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật liệu. Đơn giản hơn nó chính là khả năng cản trở dòng điện của các vật liệu cụ thể như sắt, vàng, đồng, giấy, nhựa,…

Linh kiện điện trở

Nếu như vật liệu nào có khả năng dẫn điện tốt [vàng, bạc, đồng,…] thì điện trở sẽ nhỏ. Những vật liệu như giấy, nhựa, vải không có khả năng dẫn điện thì điện trở nhỏ hoặc không có.

Xét theo khía cạnh linh kiện điện tử thì khi nhắc đến điện trở chính là nhắc đến một loại linh kiện điện tử thụ động. Nó gồm có 2 tiếp điểm kết nối. Linh kiện này được ứng dụng vào các mạch điện, thiết bị điện tử,… Với mục đích chính là cho phép nhà thiết kế kiểm soát mạch của mình. Cụ thể, nó nhằm hạn chế cường độ dòng điện di chuyển trong mạch điện, hỗ trợ điều chỉnh mức độ tín hiệu. Nó còn có thể kích hoạt các linh kiện thụ động khác như transistor,… cũng như nhiều ứng dụng khác.

Đơn vị đo của điện trở

Theo hệ đo lường quốc tế SI, đơn vị của điện trở là Ohm, đọc là Ôm và có ký hiệu là Ω. Một ohm điện trở xuất hiện khi: dòng điện có cường độ một ampe chạy qua điện trở có điện trở giảm một vôn qua các đầu nối của nó. Dòng điện tỉ lệ với hiệu điện thế trên hai đầu cực.

Điện trở của dây dẫn là gì?

Khái niệm

Điện trở trong dây dẫn là gì?

Sau khi đã biết điện trở là gì thì chúng ta hãy tìm lời giải cho nghi vấn điện trở dây dẫn là gì? Điện trở dây dẫn hiểu theo một cách đơn giản thì chính là đại lượng chỉ đặc trưng tính chất cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Điện trở của dây dẫn có tỷ lệ thuận với chiều dài dây và điện trở suất của dây dẫn. Đồng thời nó sẽ tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.

Cách tính điện trở dây dẫn

Để tính được điện trở của dây dẫn, chúng ta có thể áp dụng công thức điện trở của dây dẫn như sau:

R = [L x p]/S

Trong đó:

– R: là điện trở của dây dẫn [đơn vị đo là Ω]

– L: là chiều dài của dây dẫn [đơn vị đo là m]

– p: là điện trở suất [còn gọi là suất điện trở hoặc điện trở riêng]. Nó là thước đo khả năng cản trở lại dòng điện của vật liệu. Điện trở suất của một dây dẫn được tính là điện trở của một dây dẫn có chiều dài 1m với tiết diện 1 mm², đặc trưng cho vật liệu dây dẫn.

– S: là tiết diện của dây dẫn [diện tích mặt cắt – đơn vị m²]


Ký hiệu của điện trở trong bản vẽ kỹ thuật

Điện trở thuần là gì?

Bên cạnh nghi vấn về công thức điện trở dây dẫn, không ít người cũng không biết về cuộn dây có điện trở thuần là gì? Thực tế, điện trở thuần chính là một khái niệm được dùng để chỉ tính chất của dây dẫn. Thuật ngữ này chỉ đúng khi được sử dụng trong dòng điện xoay chiều. Điện trở thuần của một dây dẫn cũng sẽ phụ thuộc nhiều vào kích thước, chất liệu cấu thành dây dẫn.

Sở dĩ gọi nó là điện trở thuần vì đại lượng này không có các tính chất của cảm kháng cũng như dung kháng. Điện trở thuần chỉ là một các gọi thuần túy. Nếu như chúng ta đấu nối tiếp thì điện trở sẽ tăng, còn đấu song song thì điện trở sẽ giảm. Nếu trong mạch điện chỉ có duy nhất điện trở thuần. Thì tại thời điểm điện áp cực đại thì dòng điện cũng cực đại. Khi điện áp bằng có giá trị bằng 0 thì dòng điện trong mạch cũng sẽ bằng 0.

Điện trở của dây dẫn là gì? Công thức tính điện trở của dây dẫn

Trong đời sống hằng ngày, chắc hẳn người dùng đã từng nghe tới thuật ngữ điện trở. Vậy điện trở là gì? Điện trở của dây dẫn là gì?

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ đi sâu phân tích cho người dùng về các thuật ngữ trên.

Trước khi tìm đáp án cho câu hỏi điện trở của dây dẫn là gì, người dùng cần biết điện trở là gì. Theo đó, Điện trở còn được gọi là Resistor là một linh kiện điện tử thụ động gồm 2 tiếp điểm kết nối. Linh kiện này được dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch, chia điện áp, điều chỉnh mức độ tín hiệu, kích hoạt các linh kiện điện tử thụ động như transitor, là tiếp điểm cuối trong đường truyền điện,… và nhiều ứng dụng khác.

Các loại điện trở phổ biến hiện nay

Điện trở công suất có thể tiêu tán lượng lớn điện năng chuyển sang nhiệt năng trong các bộ điều khiển động cơ hay hệ thống phân phối điện. Các điện trở thường có trở kháng cố định, ít bị thay đổi bởi điện áp hoạt động và nhiệt độ.

Biến trở là loại điện trở có đặc điểm là có thể thay đổi được trở kháng như các núm vặn điều chỉnh âm lượng. Các loại cảm biến có biến trở là cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lực tác động và các phản ứng hóa học.

Điện trở là linh kiện phổ biến trong mạng lưới điện và các mạch điện tử. Điện trở thực tế có thể được cấu thành từ nhiều thành phần riêng rẽ và có nhiều hình dạng khác nhau. Ngoài ra, điện trở còn có thể được tích hợp trong các vi mạch IC. Điện trở có thể được phân loại dựa trên trở kháng, khả năng chống chịu,…

Điện trở là linh kiện quan trọng trong mạng lưới điện và các mạch điện tử

Đơn vị điện trở

Đơn vị điện trở là Ohm, ký hiệu Ω, là đơn vị trong hệ SI của điện trở, được đặt theo tên của Georg Simon Ohm – nhà vật lý người Đức, người phát biểu định luật Ohm. 1 Ohm = 1V/Ampe.

Điện trở của dây dẫn là gì?

Sau đây là đáp án cho câu hỏi điện trở của dây dẫn là gì? Điện trở R của dây dẫn tỷ lệ thuận với điện trở suất và độ dài dây dẫn; tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. Công thức là:

R = [L x p]/S

Trong đó:

L là chiều dài của dây dẫn [đơn vị m]

S là tiết diện [diện tích mặt cắt – đơn vị m²]

P [tiếng Hy Lạp: Rô] là điện trở suất [còn gọi là điện trở riêng hoặc suất điện trở], là thước đo khả năng kháng lại dòng điện của vật liệu. Điện trở suất của một dây dẫn là điện trở của một dây dẫn dài 1m, có tiết diện 1 mm², đặc trưng cho vật liệu dây dẫn.

Công thức tính điện trở của dây dẫn

Tổn thất do điện trở

Khi dòng điện có cường độ I chạy qua một vật có điện trở R, điện năng được chuyển thành nhiệt năng thất thoát, có công suất:

P = I² . R = U²/R

Trong đó:

P là công suất [đơn vị W]

I là cường độ dòng điện [đo bằng A]

R là điện trở, đo theo Ω

Hiệu ứng chuyển điện năng thành nhiệt năng có ích trong một số ứng dụng như đèn điện dây tóc hay các thiết bị dùng điện để cung cấp nhiệt năng. Tuy nhiên, nó lại có bất lợi trong việc truyền tải điện năng. Và các phương thức để giảm tổn thiết điện năng là: sử dụng vật liệu dẫn điện tốt hơn, dùng vật liệu có tiết diện lớn hơn hoặc hiệu điện thế cao. Các dây siêu dẫn được sử dụng trong một số ứng dụng đặc biệt nhưng không quá phổ biến bởi giá thành khá cao và khoa học công nghệ vẫn chưa thực sự phát triển đối với nhiều lĩnh vực.

Mong rằng thông tin trên đã giúp người dùng tìm được đáp án cho câu hỏi điện trở là gì, điện trở của dây dẫn là gì và có được cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề này.

Chủ Đề