Đẻ mổ bao lâu ăn được rau muống

Người xưa còn quan niệm phụ nữ sau sinh ăn rau muống sẽ khó khép cổ tử cung để trở lại trạng thái như lúc chưa mang thai. Các mẹ sau sinh hãy kiêng rau muống ít nhất 3 tháng hoặc đợi đến khi các vết thương trên cơ thể lành hẳn hãy ăn loại rau này.

Sau sinh ăn rau muống có tốt không? Mẹ nên kiêng ít nhất 1 tháng sau sinh

Mẹ sau sinh ăn rau muống có mất sữa không?

Chưa có một nghiên cứu và một chuyên gia nào chứng minh rằng ăn rau muống gây mất sữa mẹ. Trên thực tế ăn rau muống có bị mất sữa không, thì chưa có trường hợp mẹ sau sinh nào ăn rau muống khiến lượng sữa giảm. Vì thế, việc mẹ sau sinh ăn rau muống mất sữa là hoàn toàn sai sự thật.

Tuy nhiên vì vấn đề sức khỏe và thẩm mỹ kể trên, chị em không nên ăn rau muống trong tháng đầu sau sinh. Ngoài sản phụ mới sinh, những người bị viêm đau, nhức khớp, bị gout và các viêm nhiễm đường tiết niệu, sỏi thận, huyết áp cao, bệnh nhân đang điều trị nội, ngoại khoa cũng không nên ăn rau muống.

Khi ăn rau muống, các mẹ nên tìm nguồn cung cấp uy tín bởi đây là loại rau thường được phun thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng, rất nguy hiểm nếu bị ngộ độc. Tác hại khi bị ngộ độc là giãn thể miễn dịch, thậm chí ảnh hưởng đến hệ thần kinh.

Ngoài ra thì môi trường sinh trưởng của rau muống thường là những nơi dễ bị xâm nhập bởi các loại ký sinh trùng. Khi dùng rau muống tươi sống không qua chế biến sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh đường ruột như giun sán, tiêu chảy,..

Mẹ cần chú ý khi chế biến loại rau này cần rửa sạch, ngâm muối để sát khuẩn. Tốt nhất là nấu chín để đảm bảo an toàn nhé!

Rau muống không gây mất sữa như lời đồn

Những loại rau bà đẻ sau sinh nên kiêng

Ăn uống đúng cách sau sinh mổ và sinh thường là một vấn đề quan trọng, cần được các bà đẻ để ý và tuân thủ cho đúng. Nhất là nên tránh các loại thực phẩm gây mất sữa, hạn chế việc phục hồi thể trạng của mẹ hoặc gây ảnh hưởng tới bé.

Việc sau sinh ăn rau muống để lại những vết sẹo lồi ngay chỗ vết thương kể cả sinh mổ hay sinh thường. Vì thế nhiều mẹ sau sinh đã đặt ra câu hỏi: “sau sinh ăn rau muống có tốt không?” khi nào thì nên ăn? Có những mẹ đã gửi câu hỏi cho blogmebimsua.com về vấn đề này. Nhưng trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến câu hỏi ở 2 phương pháp sinh của 2 mẹ khác nhau để các bạn có câu trả lời rõ nhất từ chuyên gia nhé.

Có thể bạn quan tâm

Mặc dù rau muống là thực phẩm mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như giúp da chậm lão hóa, điều trị táo bón và khó tiêu, điều trị thiếu máu, ngừa bệnh tim, tốt cho mắt… nhưng đây cũng là loại rau làm cho những vết thương trên cơ thể thành sẹo lồi khi ăn nó vào cơ thể. Nguyên nhân là khi ăn rau muống, cơ thể chúng ta sẽ tăng kích thích các sợi collagen nhưng các sợi này lại sắp xếp một cách rất lộn xộn.

Bạn Đang Xem: Đẻ mổ sau bao lâu ăn được rau muống

Do đói nếu bạn ăn rau muống khi đang có vết thương thì các sợi collagen được sinh ra đó sẽ dần tạo thành các mô cứng và hình thành sẹo lồi. Chính vì thế mà các mẹ sau sinh thường hạn chế ăn rau muống để tránh làm cho vết thương biến thành sẹo lồi và gây ngứa ngáy.

Sinh thường sau 1 tháng ăn rau muống có tốt không?

Câu hỏi của chị Mai Phương ở Hà Tây, Hà Nội:

“ Em mới sinh em bé được khoảng 1 tháng, nhưng sinh thường thì em có thể ăn rau muống sau khi sinh không? Liệu ăn rau muống có ảnh hưởng gì đến về khâu tầng sinh môn không ạ? Cả tháng sau sinh em chỉ ăn rau ngót thấy chán lắm rồi? Hay em có thể ăn loại rau nào khác nữa không ạ?

Trả lời:

Chào chị Mai Phương, sau khi sinh thường thì đa phần sẽ phải khâu tầng sinh môn. Chỉ cần là vết thương thì sẽ có nguy cơ để lại sẹo. Do đó, việc ăn rau muống quá sớm có thể để lại vết sẹo lồi gây mất thẩm mỹ. Cũng vì thế mà từ trước đến nay, mọi vết thương trên cơ thể đều được khuyên không ăn rau muống để tránh trường hợp vết thương để lại sẹo.

Sau sinh thường 1 tháng bạn vẫn chưa nên ăn rau muống. Thay vào đó, bạn nên sử dụng nghệ hoặc thuốc trị sẹo và tránh xa các món ăn có thể để lại sẹo lồi. Bạn có thể thay thế rau muống bằng một số loại rau và thực phẩm khác qua bài viết đã cập nhật gần đây của chúng tôi: Phụ nữ sau sinh ăn rau gì? 10 loại rau bà đẻ nên ăn

Sau sinh đẻ 2 tháng ăn rau muống có tốt không?

Câu hỏi của chị Bùi Phương Thúy ở Hải Hậu, Nam Định:

“ Chuyên gia tư vấn giúp em, em sinh mổ sau 2 tháng rồi thì ăn được rau muống chưa ạ? Vết mổ của em hiện đã khô và em vẫn đang dùng các loại thuốc trị sẹo rồi thì em có thể ăn được rau muống chưa ạ?

Trả lời:

Xem Thêm : Cách đặt vé và xem lịch chiếu phim Lotte, BHD Star trên Zalo

Chào chị Phương Thúy, do trong thành phần rau muống vẫn có thể kích thích làm đầy phần vết thương xung quanh gây sẹo lồi to hơn nên trong thời gian trị sẹo, để đảm bảo cho vết sẹo không phát triển thì chị vẫn nên kiêng ăn rau muống sau sinh. Có rất nhiều người cũng nghĩ như chị rằng khi vết mổ khô rồi là có thể ăn bất cứ thứ gì. Thế nhưng, với các vết mổ khá to và sâu như đẻ mổ của chị thì hãy để đến khi nào hồi phục hoàn toàn mới ăn nhé.

Vậy sau sinh khi nào mới nên ăn rau muống?

Thực chất, không có một mức thời gian cụ thể nào cho việc trị sẹo sau khi sinh mổ hay sau thời gian khâu tầng sinh môn cả. Điều này còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi sản phụ cũng như cách chăm sóc vết thương và chế độ ăn uống kiêng khem để vết thương chóng lành.

Đối với các bà mẹ sinh thường, thì khoảng 3 tháng sau sinh có thể ăn rau muống. Còn đối với các mẹ sinh mổ thì cần kiêng cữ lâu hơn, tùy thuộc vào vết khâu dài ngắn, nông sâu khác nhau mà khả năng hồi phục vết thương có thể nhanh hoặc chậm. Thường là sẽ mất thời gian từ 6-7 tháng. Cũng bởi vì thế mà các bác sĩ mới khuyên các mẹ sau khi sinh mổ nên để ít nhất 2 năm mới có thai tiếp để vết thương có thời gian lành lặn hẳn.

Đối với một số người đã có cơ địa sẹo lồi từ trước thì việc có kiêng rau muống hay không cũng vẫn để lại sẹo lồi và đến cả một xây xát rất nhỏ thôi cũng để lại những vết sẹo xấu xí.

Trên đây chúng tôi đã giải đáp cho các mẹ việc ăn rau muống sau sinh có tốt không. Hãy cân nhắc thật kỹ các thực phẩm dinh dưỡng có thể nạp vào cơ thể lúc mới sinh và cả trong giai đoạn đang cho con bú. Việc ăn uống không chỉ giúp mẹ có dinh dưỡng sau sinh, nhanh chóng lấy lại sức khỏe đã mất mà còn giúp mẹ làm đẹp sau sinh một cách hiệu quả và an toàn. 

Nhắc đến rau muống thì người ta nghĩ ngay đến nguyên liệu của các món ăn quen thuộc hàng ngày của người dân Việt Nam. Loại rau này đồng thời cũng là một cây thuốc nam quý được ứng dụng trong rất nhiều các bài thuốc chữa bệnh. Chỉ với vài nghìn đồng chúng ta có thể có một đĩa rau muống thơm ngon bổ dưỡng trong mâm cơm gia đình. Mặc dù vậy, cũng có rất nhiều mẹ băn khoăn không biết ăn rau muống có mất sữa không. Để làm rõ vấn đề này cũng như đảm bảo sức khỏe cho mẹ sau sinh, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

Thành phần dinh dưỡng của rau muống

Rau muống được cho rằng có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Ăn rau muống rất tốt cho sức khỏe do đây là loại rau chứa nhiều chất dinh dưỡng. Thành phần của rau muống có protit, gluxit, xenluloza, tro, nhiều loại muối khoáng với hàm lượng cao như canxi, photpho, sắt. Các vitamin gồm có carotene, vitamin C, vitamin B1, vitamin PP, vitamin B2. Ngoài ra còn chứa nhiều chất nhầy.

Mẹ sau sinh ăn rau muống có mất sữa không?

Chưa có một nghiên cứu và một chuyên gia nào chứng minh rằng ăn rau muống gây mất sữa mẹ. Trên thực tế ăn rau muống có bị mất sữa không, thì chưa có trường hợp mẹ sau sinh nào ăn rau muống khiến lượng sữa giảm. Vì thế, việc mẹ sau sinh ăn rau muống mất sữa là hoàn toàn sai sự thật. 

Thế nhưng, trong vòng 1 tháng đầu sau khi sinh con, đặc biệt là những mẹ sinh mổ, tuyệt đối không nên ăn rau muống. Khoa học đã chứng minh ăn rau muống có khả năng kích thích sự sản sinh các sợi collagen nhằm làm đầy các vùng da bị tổn thương nhanh chóng. Các sợi này sắp xếp lộn xộn, chồng chéo khiến vùng da khi lành lại xuất hiện nhiều lớp mô cứng được gọi là sẹo lồi – gây mất thẩm mỹ.

Ngoài ra thì môi trường sinh trưởng của rau muống thường là những nơi dễ bị xâm nhập bởi các loại ký sinh trùng. Khi dùng rau muống tươi sống không qua chế biến sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh đường ruột như giun sán, tiêu chảy,..

Mẹ cần chú ý khi chế biến loại rau này cần rửa sạch, ngâm muối để sát khuẩn. Tốt nhất là nấu chín để đảm bảo an toàn nhé!

=> Tham khảo thêm: Các loại rau làm mất sữa mẹ cần tránh

Tác dụng của rau muống

Xem Thêm : smell me là gì – Nghĩa của từ smell me

Trong các sách Y học có ghi chép lại rằng, rau muống mang vị ngọt nhạt với tính mát. Nhờ vào tính vị ấy mà nó thường chủ trị các bệnh như giải độc, thông đại tiểu tiện, táo bón, đái rắt. Người ta thường ứng dụng loại cây này để ngăn ngừa và điều trị các bệnh lý ở người như thiếu máu, cao huyết áp, loãng xương, táo bón và bồi bổ cơ thể cho phụ nữ mang thai.

Ngoài việc ăn rau muống có mất sữa không, thì mẹ sau sinh ăn rau muống còn có các tác dụng sau đây:

– Bảo vệ tim: Với những chị em mà bị các vấn đề như huyết áp cao, huyết áp thấp hay bị suy tim trong quá trình mang thai, thì món rau muống là sự lựa chọn hoàn hảo bởi tác dụng bảo vệ tim mạch của nó. Bởi các vitamin A, vitamin C cùng các beta-carotene có trong rau muống có tác dụng giảm sự hình thành các gốc tự do, ngăn ngừa hiện tượng oxy hóa và giảm các cholesterol xấu trong cơ thể. Thêm vào đó, hàm lượng magie có trong rau muống còn có lợi trong việc ổn định huyết áp và phòng tránh các bệnh lý về tim mạch.

– Ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường: Như chúng ta đã biết, phụ nữ sau sinh có nguy cơ cao mắc các bệnh như xương khớp, tim mạch và tiểu đường. Y học cổ truyền chỉ ra rằng, ăn nhiều rau muống thúc đẩy phát triển các chất đề kháng chống lại bệnh tiểu đường. Đồng thời loại rau này còn được ứng dụng để chữa bệnh đái tháo đường ở những phụ nữ mang bầu.

– Ngăn ngừa khả năng gây ung thư ở phụ nữ: Theo thống kê của Hiệp hội phòng chống ung thư Quốc tế – UICC chỉ ra đến 13 loại hợp chất chống oxy hóa cực mạnh có trong rau muống nhằm loại bỏ các gốc tự do và ức chế sự sản sinh của các tế bào ung thư đồng thời cải thiện môi trường phát triển cho các tế bào tự nhiên. Tận dụng lợi ích này, người ta dùng để phòng ngừa các bệnh lý về ung thư ở phụ nữ như ung thư dạ dày, ung thư trực tràng, ung thư vú.

– Bổ sung lượng sắt cho cơ thể: Rau muống chứa hàm lượng sắt cao. Đây là thành phần rất cần thiết cho việc sản sinh hồng cầu, khắc phục tình trạng mất máu và thiếu máu của cơ thể mẹ sau sinh hiệu quả. 

– Ngoài việc rau muống có làm mất sữa không thì rau muống còn mang lợi ích cho mẹ sau sinh như: Có khả năng giảm các triệu chứng đau răng, đau bụng kinh và hạn chế chảy máu mũi. Rau muống cũng được xem là thuốc an thần và còn thúc đẩy dạ dày co bóp, nôn ra trong trường hợp ngộ độc thực phẩm.

Một số món ăn từ rau muống ngon

Như vậy mẹ cũng đã rõ ăn rau muống có mất sữa không, tuy việc ăn rau muống không gây mất sữa và có nhiều lợi ích cho mẹ sau sinh nhưng thời điểm đầu sau sinh mẹ không nên ăn rau muống để tránh sẹo lồi. Sau 1 đến 2 tháng mẹ có thể sử dụng để chế biến món ngon sau:

– Món thịt bò xào rau muống giúp bổ máu, lưu thông khí huyết 

+ Nguyên liệu: cho gia đình từ 3-4 người ăn: 200 -300 thịt bắp bò, 1 bó rau muống to , 1 củ tỏi băm nhuyễn, hạt nêm, tiêu,, nước mắm, dầu oliu.

+ Cách làm: Chọn những ngọn rau muống non, lá xanh, không sâu và dùng ngay khi mới hái. Rau muống nhặt khúc dài 5-6cm, bỏ bớt lá, rửa sạch, để ráo nước. Tỏi bóc vỏ, một nửa băm nhuyễn để phi thơm. Rửa sạch thịt bò bằng nước muối sau đó thái miếng mỏng. Ướp thịt bò với 1 thìa hạt nêm và 1 thìa dầu oliu. Ướp khoảng 5-7 phút cho ngấm gia vị. Bật bếp cho chảo thật nóng, phi thơm tỏi, cho thịt bò vào xào nhanh trên lửa to, khi thịt tái thì cho rau muống vào đảo đến khi chín đều thì tắt bếp.

Có rất nhiều phương pháp để nuôi dưỡng trẻ, cũng có vô vàn các loại sữa công thức dành cho trẻ.  Nhưng không có bất kỳ một loại nào có thể thay thế được sữa mẹ vì những lợi ích mà nó đem lại cho con. Mong sao bài viết trên của MKC đã giải đáp thắc mắc ăn rau muống có mất sữa không, để có chế độ ăn hợp lý để đảm bảo nguồn sữa mẹ. Chúc mẹ luôn đủ sữa cho con ti! 

Nguồn: //quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Video liên quan

Chủ Đề