Em hãy so sánh hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mỹ

Tóm tắt kiến thức phần 1 - Bài 44 trang 134 Địa lí 7

a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp

- Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến: đại điền trang và tiểu điền trang.

Đại điền trang:

+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.

+ Quy mô lớn, năng suất thấp do canh tác theo lối quảng canh.

Tiểu điển trang:

+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.

+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.

- Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp lí.

- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.

Loigiaihay.com

  • Câu 1 [mục 1 - bài học 44 - trang 136] sgk địa lí 7

    Dựa vào hình 44.4, cho biết loại gia súc chủ yếu được nuôi ở Trung và Nam Mĩ. Chúng được nuôi chủ yếu ờ đâu? Vì sao?

  • Trả lời câu hỏi thảo luận - Bài 44 sgk trang 136 Địa lí 7

    Những loại gia súc chủ yếu được nuôi ở Trung và Nam Mĩ.

  • Giải bài tập 1 - Bài 44 trang 136 sgk Địa lí 7

    Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ.

  • Bài 2 trang 136 sgk địa lí 7

    Bài 2. Cho biết các cây trồng vật nuôi chính ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố.

  • Các ngành nông nghiệp

    Do lệ thuộc vào nước ngoài, ngành trồng trọt ờ nhiều nước Trung và I Nam Mĩ mang tính chất độc canh, mỗi quốc gia trồng một vài loại cây công nghiệp hoặc cây ăn quả... để xuất khẩu. Các quốc gia ờ eo đất Trung Mĩ trồng mía, bông,

  • Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7

    Bài 2. Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hoá đó.

1. Khái quát tự nhiên

- Diện tích: 20,5 triệu Km2.

- Bao gồm: eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

a] Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti

- Đặc điểm khí hậu:

+ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới.

+ Khí hậu và thực vật phân hóa từ Đông sang Tây.

+ Gió Tín phong Đông Bắc thổi thường xuyên.

- Đặc điểm địa hình:

+ Eo đất Trung Mĩ: Phần lớn là núi và cao nguyên, có nhiều núi lửa hoạt động và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

+ Quần đảo Ăng ti: Có hình vòng cung, các đảo có nhiều núi cao và đồng bằng ven biển.

b] Khu vực Nam Mĩ

Khu vực Đặc điểm địa hình Thảm thực vật
Phía Tây Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng. Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
Ở giữa Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata. Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía Đông Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

Video liên quan

Chủ Đề