Bài 6.5, 6.6, 6.7, 6.8 phần bài tập bổ sung trang 16, 17 sbt toán 6 tập 2

\[\displaystyle\Rightarrow A = {{{{17}^{18}} + 1} \over {{{17}^{19}} + 1}} \]\[\displaystyle< {{{{17}^{18}} + 1 + 16} \over {{{17}^{19}} + 1 + 16}} = {{{{17}^{18}} + 17} \over {{{17}^{19}} + 17}}\]\[=\displaystyle{{17.[{{17}^{17}} + 1]} \over {17.[{{17}^{18}} + 1]}} = {{{{17}^{17}} + 1} \over {{{17}^{18}} + 1}} = B;\]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 6.5
  • Bài 6.6
  • Bài 6.7
  • Bài 6.8

Bài 6.5

a] Cho phân số \[\displaystyle{a \over b}\] \[[a, b N, b \ne 0].\]

Giả sử \[\displaystyle{a \over b} > 1\]và \[m N, m \ne 0.\] Chứng tỏ rằng :

\[\displaystyle{a \over b} < {{a + m} \over {b + m}}\]

b] Áp dụng kết quả ở câu a] để so sánh \[\displaystyle{{434} \over {561}}\]và \[\displaystyle{{441} \over {568}}.\]

Phương pháp giải:

Sử dụng:

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Lời giải chi tiết:

a] \[\displaystyle{a \over b} = {{a[b + m]} \over {b[b + m]}} = {{ab + am} \over {{b^2} + bm}}\] [1]

\[\displaystyle{{a + m} \over {b + m}} = {{b[a + m]} \over {b[b + m]}} = {{ab + bm} \over {{b^2} + bm}}\] [2]

Vì \[\displaystyle{a \over b} < 1 \Rightarrow a < b\] \[\Rightarrow am {{a + m} \over {b + m}}.\]

b] Áp dụng kết quả ở câu a] để so sánh \[\displaystyle{{237} \over {142}}\]và \[\displaystyle{{237} \over {142}}\]

Phương pháp giải:

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Lời giải chi tiết:

a] \[\displaystyle{a \over b} = {{a[b + m]} \over {b[b + m]}} = {{ab + am} \over {{b^2} + bm}}\] [1]

\[\displaystyle{{a + m} \over {b + m}} = {{b[a + m]} \over {b[b + m]}} = {{ab + bm} \over {{b^2} + bm}}\] [2]

Vì \[\displaystyle{a \over b} > 1 \Rightarrow a > b\]\[\Rightarrow am>bm\] \[\Rightarrowab + am > ab + bm\] [3]

Từ [1], [2] và [3] ta có: \[\displaystyle{{ab + am} \over {{b^2} + bm}}>{{ab + bm} \over {{b^2} + bm}}\] hay \[\displaystyle{a \over b} > {{a + m} \over {b + m}}.\]

b] \[\displaystyle{{237} \over {142}} > 1\]nên \[\displaystyle{{237} \over {142}} > {{237 + 9} \over {142 + 9}} = {{246} \over {151}}.\]

Bài 6.7

So sánh: \[\displaystyle A = {{{{17}^{18}} + 1} \over {{{17}^{19}} + 1}}\]và \[\displaystyle B = {{{{17}^{17}} + 1} \over {{{17}^{18}} + 1}}\]

Phương pháp giải:

Áp dụng kết quả bài tập 6.5 để giải bài toán.

Lời giải chi tiết:

Theo bài 6.5:

Nếu \[\displaystyle{a \over b} < 1\]và \[m N, m \ne 0\] thì \[\displaystyle{a \over b} < {{a + m} \over {b + m}}.\]

Sử dụng kết quả này, ta có:

\[\displaystyle A = {{{{17}^{18}} + 1} \over {{{17}^{19}} + 1}} < 1 \]

\[\displaystyle\Rightarrow A = {{{{17}^{18}} + 1} \over {{{17}^{19}} + 1}} \]\[\displaystyle< {{{{17}^{18}} + 1 + 16} \over {{{17}^{19}} + 1 + 16}} = {{{{17}^{18}} + 17} \over {{{17}^{19}} + 17}}\]\[=\displaystyle{{17.[{{17}^{17}} + 1]} \over {17.[{{17}^{18}} + 1]}} = {{{{17}^{17}} + 1} \over {{{17}^{18}} + 1}} = B;\]

Vậy \[A < B.\]

Bài 6.8

So sánh: \[\displaystyle C = {{{{98}^{99}} + 1} \over {{{98}^{89}} + 1}}\]và \[\displaystyle D = {{{{98}^{98}} + 1} \over {{{98}^{88}} + 1}}\]

Phương pháp giải:

Áp dụng kết quả bài tập 6.6 để giải bài toán.

Lời giải chi tiết:

Theo bài 6.6:

Nếu \[\displaystyle{a \over b} > 1\]và \[m N, m \ne 0\] thì \[\displaystyle{a \over b} > {{a + m} \over {b + m}}.\]

Sử dụng kết quả này, ta có:

\[\displaystyle C = {{{{98}^{99}} + 1} \over {{{98}^{89}} + 1}} > 1 \]

\[\displaystyle\Rightarrow C = {{{{98}^{99}} + 1} \over {{{98}^{89}} + 1}} \]\[\displaystyle> {{{{98}^{99}} + 1 + 97} \over {{{98}^{89}} + 1 + 97}} = {{{{98}^{99}} + 98} \over {{{98}^{89}} + 98}};\]

Mà \[\displaystyle{{{{98}^{99}} + 98} \over {{{98}^{89}} + 98}}\]\[\displaystyle ={{98.[{{98}^{98}} + 1]} \over {98.[{{98}^{88}} + 1]}} = {{{{98}^{98}} + 1} \over {{{98}^{88}} + 1}} = D;\]

Vậy \[C>D.\]

Video liên quan

Chủ Đề