Bài 1.4, 1.5, 1.6 phần bài tập bổ sung trang 37, 38 sbt toán 7 tập 2

Ta có \[\widehat {{M_1}} + \widehat {{M_2}} = 180^\circ \]nên chỉ có hai khả năng xảy ra ứng với các vị trí của\[M\]trên\[BC\]là \[\widehat {{M_1}} > 90^\circ \]hoặc\[\widehat {{M_2}} \ge 90^\circ \].
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1.4
  • Bài 1.5
  • Bài 1.6

Bài 1.4

Cho tam giác\[ABC\]với\[AB \leqslant AC.\] Trên cạnh\[BC\]lấy một điểm\[M\]bất kỳ khác\[B\]và\[C.\]Chứng minh rằng\[AM < AC.\]

Phương pháp giải:

Sử dụng:

+] Trong một tam giác, góc ngoài tại một đỉnh lớn hơn góc trong tại đỉnh không kề với đỉnh đó.

+] Trong tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.

+] Trong một tam giác, đối diện vớigóc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Lời giải chi tiết:

Trong tam giác \[ABC\] có \[AB \le AC\] [gt] nên\[\widehat {C} \le \widehat B\] [*] [đối diện với cạnh nhỏ hơn là góc nhỏ hơn]

Xét tam giác \[AMB\] có\[\widehat {{M_1}} \] là góc ngoài tại đỉnh \[M\] nên\[\widehat {{M_1}} >\widehat B\] [**] [góc ngoài tại một đỉnh lớn hơn góc trong tại đỉnh không kề với đỉnh đó]

Từ [*] và [**] suy ra:\[\widehat {{M_1}} >\widehat C\]

Xét tam giác \[AMC\] có\[\widehat {{M_1}} >\widehat C\] nên \[AC>AM\] [cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn]

Cách khác:

Ta có \[\widehat {{M_1}} + \widehat {{M_2}} = 180^\circ \]nên chỉ có hai khả năng xảy ra ứng với các vị trí của\[M\]trên\[BC\]là \[\widehat {{M_1}} > 90^\circ \]hoặc\[\widehat {{M_2}} \ge 90^\circ \].

- Nếu \[\widehat {{M_1}} > 90^\circ \]thì tam giác\[AMC\]có góc \[\widehat {AMC}\]tù nên\[AM < AC\]

- Nếu \[\widehat {{M_2}} \ge 90^\circ \]thì trong tam giác \[ABM\]có \[AM < AB.\]Kết hợp với giả thiết \[AB \leqslant AC,\]ta suy ra\[AM < AC.\]

Vậy ta luôn có\[AM < AC.\]

Bài 1.5

Cho tam giác \[ABC\] với \[AB BC CA.\] Trên các cạnh \[BC\] và \[AC\] lần lượt lấy hai điểm \[M\] và \[N\] [khác \[A, B, C\]]. Chứng minh rằng \[MN < AC.\]

Phương pháp giải:

Sử dụng kết quả bài 1.4

Lời giải chi tiết:

Kẻ đoạn thẳng \[AM.\]

Xét tam giác \[MAC.\]

Sử dụng kết quả bài 1.4 ta có \[MN < a,\] trong đó \[a\] là đoạn lớn nhất trong hai đoạn thẳng \[MA\] và \[MC.\]

Trong tam giác \[ABC\] có \[AB AC, M BC\] \[[M \ne B, M \ne C];\]

Sử dụng kết quả bài 1.4, ta có \[AM < AC.\]

Mặt khác \[MC < BC CA.\]

Suy ra: \[MA\widehat {ECD}\]

Suy ra \[CD > DE \][1][đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn]

Xét tam giác \[BCD.\]

Ta có \[\widehat {{D_1}} > \widehat A\][vì \[\widehat {D_1} \] góc ngoài tại đỉnh \[D\] của tam giác \[ADC]\],mà \[Â \] là góc tùnên \[\widehat {{D_1}}\]là góc tù.

Xét tam giác \[BDC\] có\[\widehat {{D_1}}\]là góc tù nên\[\widehat {{D_1}}>\widehat {CBD}\]

Suy ra \[BC > CD \][2][đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn]

Từ [1] và [2] suy ra \[BC > DE.\]

Video liên quan

Chủ Đề