Giải thích vì sao khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Khá nhiều người có thói quen: cứ buồn tiểu là đi tiểu ngay, vì lo ngại nhịn tiểu sẽ gây hại đến chức năng thận. Theo các bác sĩ, đây là quan điểm sai lầm. Thói quen này thậm chí có thể gây nên các rối loạn tiểu tiện, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của những người mắc bệnh. Tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC đã có trường hợp bệnh nhân vì thói quen này gây ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống.

Đó là trường hợp của anh H.T.Đ [43 tuổi, Hoàn Kiếm, Hà Nội] đi khám với lý do tiểu nhiều lần: ban ngày anh phải đi tiểu tới ngoài 30 lần, cứ 20-30 phút là anh phải đi tiểu 1 lần, ban đêm cũng phải dậy 6-7 lần để đi tiểu, mỗi khi thấy buồn tiểu anh phải đi tiểu ngay, nếu nhịn tiểu sẽ rất khó chịu. Việc này ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt của anh, khiến 3-4 năm qua anh không muốn rời khỏi nhà, và mỗi khi đi đâu cũng chỉ bận đi tiểu, kể cả khi đến bệnh viện.

Dung tích bàng quang của người bình thường là bao nhiêu?

Kết quả thăm khám cho thấy, các thăm dò chức năng gồm: xét nghiệm máu, nước tiểu, chức năng gan thận, siêu âm và chụp X-quang đường tiết niệu, đều cho kết quả bình thường.

Xét nghiệm máu, nước tiểu giúp loại trừ các bệnh đường tiết niệu.

Sau khi loại trừ khả năng bệnh lý như tiểu đường và các bệnh đường tiết niệu khác, anh Đ được chỉ định đo dung tích bàng quang khi căng tiểu và thể tích nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu. Với lượng nước tiểu tồn dư bằng 0 ml, dung tích bàng quang khi căng tiểu là 47 ml, các bác sĩ kết luận anh Đ đã mắc hội chứng bàng quang tăng hoạt [over active bladder - OAB].

Chia sẻ thêm về hội chứng này, Bs Bùi Cảnh Vin – Chuyên khoa Nam học, Bệnh viện đa khoa MEDLATEC cho biết: Hội chứng bàng quang tăng hoạt được hiểu là khi ngưỡng kích thích buồn tiểu của bàng quang nhỏ hơn so với bình thường. Đối với người bình thường, khi bàng quang chứa từ 300-500 ml là ngưỡng để có kích thích dẫn đến buồn tiểu, nhưng trường hợp của anh Đ thì chỉ chứa 47 ml đã có kích thích buồn tiểu [ngưỡng chứa chỉ bằng 1/6 người bình thường]. Đây chính là nguyên nhân khiến bệnh nhân đi tiểu nhiều hơn so với người bình thường.

Biểu hiện bàng quang tăng hoạt

Theo Hội Niệu khoa Việt Nam, bàng quang tăng hoạt liên quan đến các triệu chứng như: tiểu gấp, tiểu nhiều lần, có hoặc không có triệu chứng tiểu gấp không kiểm soát kèm theo. Các triệu chứng này xuất hiện trong tình trạng không có các tổn thương bệnh lý tại chỗ và không có các tác nhân chuyển hóa có thể gây nên các triệu chứng trên.

Khi buồn tiểu mà đi tiểu ngay là thói quen xấu, sẽ làm ngưỡng kích thích của bàng quang giảm dần, và có thể là một trong các nguyên nhân dẫn đến bàng quang tăng hoạt. Các chuyên gia cho biết, hội chứng này không nguy hiểm đến sức khỏe bệnh nhân, nhưng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống. Đồng thời các chuyên gia khẳng định, nhịn tiểu ảnh hưởng trực tiếp tới bàng quang mà không có ảnh hưởng tới chức năng của thận.

Làm thế nào giúp bàng quang hoạt động bình thường trở lại?

Bệnh nhân tăng bàng quang cần được hướng dẫn bệnh nhân ghi nhật ký đi tiểu theo mẫu.

Đối với các bệnh nhân bị bàng quang tăng hoạt, để bàng quang hoạt động bình thường trở lại, bước đầu tiên là sử dụng các biện pháp can thiệp hành vi nhằm phục hồi chức năng cho bàng quang, nhằm tăng ngưỡng kích thích của bàng quang, cụ thể như sau:

- Giải thích, giáo dục bệnh nhân hiểu về bản chất bệnh lý: hầu hết bàng quang của con người bình thường có thể chứa được 300-500 ml, thậm chí 1000ml nước tiểu. Bệnh lý khi có những kích thích mà bàng quang chứa rất ít nước tiểu.

- Hướng dẫn bệnh nhân ghi nhật ký đi tiểu theo mẫu.

- Tập nhịn tiểu tăng dần thời gian giữa hai lần đi tiểu: buồn tiểu không được đi tiểu ngay, cần: [1] Tập kìm nén và kiểm soát tiểu gấp: bình tĩnh, ngồi xuống chùng cơ bụng, hít thở sâu và thư giãn, làm sao nhãng cảm giác muốn đi tiểu đồng thời chủ động co cơ đáy chậu. [2] Tập làm chắc cơ sàn chậu: bài tập Kegel. [3] Ghi chép và theo dõi dựa vào nhật ký đi tiểu.

- Kiêng các chất kích thích: cà phê, thuốc lá, rượu, bia, nước ngọt …

- Điều chỉnh lượng nước uống cho phù hợp, hạn chế nước buổi tối.

- Điều chỉnh cân nặng, chống táo bón.

Đối với các trường hợp kém hoặc không đáp ứng, các bác sĩ sẽ cần dùng phối hợp thêm các thuốc dạng uống hiện tại đáp ứng rất tốt cùng với can thiệp hành vi. Trong các trường hợp kháng trị, các can thiệp có thể được cân nhắc theo thứ tự: tiêm thuốc phong bế bàng quang, kích thích thần kinh cùng – thần kinh chày, phẫu thuật mở rộng bàng quang và cuối cùng là phẫu thuật chuyển dòng nước tiểu.

Như vậy, từ một thói quen xấu có thể dẫn đến những rối loạn chức năng của bàng quang, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống và mất nhiều thời gian, công sức để chữa bệnh, phục hồi chức năng về bình thường. Tác giả mong muốn các bạn sau bài viết sẽ có nhận thức đúng về thói quen buồn tiểu là phải đi tiểu ngay, từ đó sẽ có những thói quen tốt hơn nhằm có một cuộc sống chất lượng, tốt đẹp hơn.


Chuyên gia tư vấn bệnh lý
Lương y: Ngô Trí Tuệ

Lương y vì sức khỏe nhân dân
GĐ Nhà thuốc Đức Thịnh Đường

Bạn có tin không, hầu hết ai trong chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, mình đã từng nhịn tiểu khá nhiều lần trước đây. Nhịn tiểu không đáng sợ. Nhưng khi nhịn tiểu đã trở thành thói quen thì sẽ gây ra vô vàn hệ lụy với sức khỏe. Nội dung bài viết sau, chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn đọc thắc mắc nhịn đi tiểu lâu có hại như thế nào đối với hệ bài tiết? Cùng tham khảo ngay nhé!

Nhịn đi tiểu lâu có tác hại gì? Nguy hiểm không?

Nhịn đi tiểu lâu có hại như thế nào với hệ bài tiết?

Nhịn đi tiểu lâu có tác hại như thế nào đối với hệ bài tiết? Và vì sao nhịn đi tiểu lại ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe chúng ta? Không để bạn phải chờ lâu, ngay trong phần sau, chúng tôi sẽ phân tích chi tiết và chính xác nhất dưới góc nhìn khoa học .

Nhịn tiểu là gì?

Theo nghiên cứu, bàng quang của một người trưởng thành có thể chứa tối đa khoảng 420ml chất lỏng. Tuy vậy, khi cơ quan này co giãn tối đa, thể tích thực có thể tăng lên đến 800ml. 

Khi bàng quang tích được từ 250 – 350ml nước thì sẽ có dấu hiệu giãn. Lúc này các dây thần kinh sẽ bị kích thích gửi tín hiệu lên não bộ. Đây là lý do vì sao, chúng ta sẽ có cảm giác buồn tiểu, căng tức vị trí bàng quang.

Tóm lại, khi não đã phát hiện ra tín hiệu nhưng chúng ta vẫn cố tình chống lại, nhằm cản trở quá trình bài tiết chất thải, cặn bã ra bên ngoài thì được coi là nhịn tiểu. Nhịn tiểu tối đa bao lâu phụ thuộc vào cơ địa và lượng nước hấp thụ của từng người. Nhưng tối đa chỉ nên là 8 tiếng. 

Nhịn tiểu là gì? Tác hại của nhịn đi vệ sinh

Hãy để lại thông tin để được Bác sĩ chuyên môn tư vấn liệu trình điều trị hiệu quả nhất

Vì sao không nên nhịn tiểu lâu? 

Nhịn đi tiểu lâu có hại vì sao? Nhịn tiểu có hại như thế nào? Xét về bản chất, nhịn đi tiểu lâu có tác hại vì sẽ làm cho bàng quang phải co giãn do tích trữ quá mức lượng nước tiểu cho phép. Tuy nhiên, từ thực tế lâm sàng, nhịn tiểu còn có thể gây kéo căng cơ vòng lân cận. 

Điều này là vô cùng nguy hại, lâu dần dẫn tới hạn chế khả năng giữ nước tiểu của bàng quang. Thâm chí một số tình huống nghiêm trọng, khi bàng quang bị ứ đọng nước tiểu lâu ngày sẽ gây chảy ngược vào thận dẫn tới nhiễm trùng, nặng hơn gây tử vong.

Mặc dù vậy, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, khó có một quy định hay khái niệm nào xác định được nhịn tiểu bao lâu là có hại. Bởi khả năng này còn tùy vào vào tình trạng mức nước, cơ địa của mỗi người. 

Tuy nhiên, các nhà khoa học đã khẳng định, càng nhịn tiểu, nhịn đái lâu với tần suất lặp lại càng nhiều thì càng tạo môi trường thuận lợi cho chủng vi khuẩn phát triển. Sau cùng gây giãn bàng quang quá mức và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh.

Tại sao không nên nhịn tiểu lâu? Nhịn tiểu lâu có hại vì sao?

Hậu quả nhịn đi tiểu lâu

Khi buồn tiểu có nên nhịn tiểu lâu không vì sao? Ở phần này, chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn đọc câu hỏi nhịn đi tiểu lâu có hại như thế nào đối với hệ bài tiết. Để từ đó, bạn hiểu rõ được hệ lụy tiềm ẩn đằng sau thói quen này và có được cách phòng ngừa khoa học nhất. Bạn biết không, mỗi khi bạn nhịn tiểu dù là thời gian bao lâu thì bàng quang và cơ vòng xung quanh cũng sẽ bị kéo giãn ra phần nào.

Vậy nhịn đi tiểu lâu có hại gì, thường xuyên sẽ gây ra tình trạng nhịn tiểu lâu bị đau bụng dưới rò rỉ nước tiểu, khó kiểm soát hoạt động bài tiết, co bóp,….Việc nhịn tiểu cũng sẽ dẫn tới ức chế quá trình dẫn truyền tín hiệu thần kinh đến não bộ để giải quyết nhu cầu thải chất cặn bã ra ngoài. Hành động này có thể tạo ra môi trường cực kỳ lý tưởng để vi khuẩn, nấm men sinh sôi phát triển và gây bệnh.

Tại sao không được nhịn tiểu lâu? Thậm chí, nước tiểu ứ đọng chảy ngược dòng lên trên sẽ dẫn tới nhiễm trùng máu hay các bệnh liên quan đến thận, ảnh hưởng tiêu cực và nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh sau này. Cụ thể như sau:

Nhịn đi tiểu lâu gây nên bệnh tiểu không tự chủ

Nhịn tiểu lâu có tác hại như thế nào đối với hệ bài tiết? Khi buồn tiểu có nên nhịn tiểu lâu không vì sao? Hệ lụy đầu tiên và điển hình nhất mà tôi muốn đề cập đầu danh sách này là tiểu không tự chủ, tiểu mất kiểm soát. Đây là bệnh lý đường tiểu phổ biến, thường gặp ở đối tượng người già, người cao tuổi do suy giảm hoạt động các cơ quan.

Vậy nhưng, nhiều nghiên cứu đã chứng minh, tiểu không tự chủ đang có xu hướng trẻ hóa dần. Nguyên nhân được đưa ra bởi thói quen nhịn tiểu lâu, sinh hoạt thiếu lành mạnh,… Cách nhịn đi vệ sinh trong thời gian dài sẽ khiến cho bạn dần đánh mất phản xạ tiểu tiện theo chu kỳ. Nếu không chữa trị và thay đổi thói quen sớm, bệnh gây ra nhiều hệ lụy phiền toái với sức khỏe. Đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống hàng ngày.

Tại sao không nên nhịn đi tiểu lâu – Tiểu không tự chủ

Nhịn tiểu lâu gây viêm đường tiết niệu

Nhịn đi tiểu lâu có tác hại như thế nào với hệ bài tiết? Nhiễm khuẩn tiết niệu bản chất là tình trạng viêm nhiễm gây ra chủ yếu do vi khuẩn tại các cơ quan đường tiết niệu. Nhịn tiểu quá lâu bị đau bụng được coi là một trong số yếu tố nguy cơ điển hình gây ra bệnh lý này. 

Nhịn đi tiểu lâu có hại vì sẽ dẫn tới tích tụ một lượng chất thải, độc tố, chất cặn bã tại bàng quang. Lâu dần, bàng quang sẽ bị giãn căng, tạo môi trường “ thuận lợi” và nhiều “ dưỡng chất” cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển.

Khuẩn này có thể lớn mạnh, đi theo đường niệu và gây tổn thương nặng nề vùng niêm mạc, dẫn tới nhiễm trùng. Thống kê cho thấy, viêm tiết niệu gặp ở đối tượng nữ cao hơn nam giới nhiều lần. Bởi nữ có cấu tạo niệu đạo thẳng và ngắn hơn.

Khi mắc bệnh nhiễm trùng, người bệnh sẽ có một số triệu chứng điển hình, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Có thể kể đến như: tiểu buốt rắt, tiểu ra máu, tiểu mủ, đau bụng dưới, thắt lưng. Ngoài ra, có thể kèm sốt cao, buồn nôn, chóng mặt,….

Nhiễm khuẩn tiết niệu – Nhịn đi tiểu lâu có hại như thế nào?

Nhịn tiểu lâu gây viêm bàng quang kẽ

Hội chứng đau bàng quang còn có tên gọi khoa học là bệnh lý viêm bàng quang kẽ. Hiểu một cách đơn giản, bệnh này sẽ gây cho bạn những cảm giác đau đớn cùng cực và khó chịu, bất tiện tại vùng bụng dưới, bàng quang.

Lúc này, người bệnh sẽ có xu hướng buồn tiểu liên tục, thường xuyên, thậm chí tiểu ra máu. Vậy nhưng, lượng nước tiểu mỗi lần rất ít, đôi khi tiểu không ra nước. Kèm theo đó là tình trạng buốt rắt, ớn lạnh mỗi khi đối mặt với nhà vệ sinh.

Theo các nghiên cứu Y khoa hiện đại, viêm bàng quang kẽ chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh. Vậy nhưng, có thể nói đến lúc này, “ vi khuẩn” được xem là thủ phạm đáng ngờ nhất.

Mặt khác, theo phân tích ở các phần trên, nhịn đi tiểu lâu là thói quen tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển, xâm nhập và gây ra viêm. Trong đó có bệnh viêm bàng quang kẽ mà chúng ta đang đề cập.

Nhịn tiểu lâu gây viêm bàng quang kẽ

Nhịn tiểu lâu có thể khiến bạn bị sỏi thận

Thực tế lâm sàng cho thấy, sỏi thận bản chất là các tinh thể có đặc tính rắn, cứng được hình thành tại thận. Sỏi là sự tích tụ quá mức muối khoáng, chất cặn bã bên trong đường niệu. Và nhịn tiểu lâu có thể trở thành nguyên nhân dẫn đến bệnh này bởi độc tố, nước thải tồn tại lâu trong bàng quang.

Theo nghiên cứu, bệnh sỏi thận gặp ở đối tượng nam nhiều hơn so với nữ. Hầu hết bệnh không biểu hiện hay có triệu chứng đặc biệt ra bên ngoài. Mà người bệnh chỉ phát hiện ra sỏi khi việc đi tiểu trở nên bất thường.

Cụ thể như tiểu khó, tiểu đau, tiểu ra máu, thậm chí lẫn cả sỏi trong nước tiểu. Ngoài ra, bạn có thể gặp phải cảm giác buồn nôn, nôn mửa, bụng dưới căng tức. Bệnh cần được điều trị sớm để tránh viên sỏi có điều kiện phát triển lớn quá mức, gây bít tắc đường niệu.

Sỏi thận – Hệ lụy đằng sau nhịn đi tiểu lâu

Nhịn tiểu lâu – Nguy cơ dẫn đến bệnh suy thận

Suy thận là hệ lụy hết sức nguy hiểm do thói quen nhịn đi tiểu lâu ngày. Nhịn tiểu, khiến vi khuẩn, chất thải, độc tố không được thanh lọc, đào thải ra bên ngoài. Chúng sẽ bám dính, phát triển và dẫn tới viêm. Lúc này, chức năng lọc của thận sẽ bị suy giảm một cách rõ rệt. Kèm theo đó là mức độ tích tụ chất thải gây nguy hại đến thận.

Bệnh sẽ khởi phát bằng các tổn thương, nhiễm trùng thận. Sau đó nặng dần gây suy thận. Người bệnh bị suy thân sẽ gặp phải các triệu chứng điển hình như tâm trạng mệt mỏi, rối loạn cảm xúc, người sốt cao, kèm theo các dấu hiệu tiểu buốt rắt, khó tiểu, tiểu ra máu,…

Để điều trị được căn bệnh nguy hiểm này, bạn cần phải cân bằng được lượng dịch tồn tại trong máu. Đồng thời phải loại bỏ độc tố, chất thải ra ngoài. Nhiều trường hợp nặng, người bệnh sẽ phải chạy thận, thậm chí phẫu thuật ghép thận,…

Nhịn tiểu lâu có tác hại gì? – Suy thận

Nhịn tiểu làm đau bàng quang, thậm chí gây vỡ bàng quang

Mặc dù vỡ bàng quang vì nhịn tiểu là trường hợp bệnh lý có thể nói là vô cùng hiếm gặp. Tuy nhiên, không phải là không có, đặc biệt là ở người có thói quen nhịn đi tiểu quá lâu, sử dụng bia rượu thường xuyên, liên tục,…..Khi bàng quang bị dồn nén áp lực “ khủng khiếp”, do sự tích tụ quá mức chất cặn bã, nước thải sẽ dẫn tới căng giãn. Nước tiểu thậm chí có thể tràn vào ổ bụng.

Bệnh cần được xử lý kịp thời nếu không sẽ ảnh hưởng đến người bệnh. Ngoài ra, bạn có thể phải đối mặt với các bệnh khác như viêm tấy vùng tiểu khung, viêm xương chậu, xơ hóa khoang, viêm phục mạc,…

Nhịn tiểu có nguy hiểm không? Câu trả lời chắc chắn là “CÓ”. Bên cạnh các bệnh nguy hiểm mà chúng tôi phân tích kể trên, thói quen nhịn tiểu lâu có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực khác đến sức khỏe. Có thể kể đến như giảm ham muốn tình dục, rối loạn tâm sinh lý, hiệu suất công việc giảm sút,…

Vỡ bàng quang – Nhịn đi tiểu lâu có hại như thế nào đối với hệ bài tiết?

>>> XEM THÊM:

Tác hại nhịn tiểu thường xuyên

Nước tiểu bị nóng là bệnh gì

Đi tiểu nhiều lần nước tiểu trong có phải bệnh lý

Tác hại của nhịn tiểu thường xuyên như thế nào?

Giải pháp ngăn ngừa bệnh đường tiểu với sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên

Nhịn tiểu lâu sẽ gây ra nhiều hệ lụy với sức khỏe. Đặc biệt là gây các bệnh đường tiểu kể trên. Nhằm khắc phục nguyên nhân và hỗ trợ cải thiện các bệnh này, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Niệu Đức Thịnh ra đời. Sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi Nhà thuốc Đông y gia truyền Đức Thịnh Đường, mang lại hiệu quả vượt trội, giúp người bệnh thoát khỏi rối loạn tiểu tiện.

Bảo Niệu Đức Thịnh được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên, với sự kết hợp hoàn hảo và đúng tỷ lệ giữa các thảo dược quý. Có thể kể đến như ích trí nhân, thỏ ty tử, đương quy, đảng sâm, bạch linh,….  Sản phẩm cực kỳ an toàn và lành tính, đánh trực diện vào nguyên nhân gây bệnh. Đồng thời tăng cường chức năng thận, điều hòa hai cực âm dương trong cơ thể, quan trọng nhất là hỗ trợ ổn định bàng quang, từ đó giảm nhanh chứng bệnh đường tiểu.

Sản phẩm dành cho người bị thận yếu. Người bị tiểu són, tiểu không tự chủ, đái dầm, tiểu nhiều, tiểu đêm. Sản phẩm dùng được cho trẻ từ 6 tuổi trở lên đến người lớn.

Hướng dẫn sử dụng:

Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ.

Trẻ em từ 6-10 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3-4 viên.

Trẻ em từ 11-14 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 4-6 viên.

Trẻ em từ 14 tuổi trở lên và người lớn: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 4-6 viên.

Giải pháp ngăn ngừa bệnh đường tiểu với sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên

Tóm lại, bài viết trên chúng tôi đã giải đáp thắc mắc cho bạn đọc về vấn đề nhịn đi tiểu lâu có hại như thế nào. Mong rằng, những thông tin trên sẽ giúp bạn có thêm kiến thức từ đó tạo cho mình được thói quen khoa học, nhằm ngăn ngừa các bệnh lý đường tiểu có hại.

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể để lại thông tin dưới đây hoặc liên hệ Holine: 0839.898.089 để được tư vấn MIẾN PHÍ.

Video liên quan

Chủ Đề