Lời dặn của bà là cách dẫn nào vì sao em xác định như vậy

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.

Vẫn vững lòng, bà dặc cháu đinh ninh:

“Bố ở chiến khu bố còn việc bố,

Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”.

1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? [ 0,5 điểm]

2. Người bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Lí giải về việc không tuân thủ phương châm hội thoại đó? [ 0,75 điểm]

3.Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên.[ 0,75 điểm]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh,

"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố

Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa, lòng bà luôn có sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

[Trích Bếp lửa - Bằng Việt, Ngữ văn 9, tập 14, trang 144]

Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 2. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn thơ.

Câu 3. Lời dặn của người bà trong đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?

Câu 4. Xác định và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong hai câu thơ:

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

II. LÀM VĂN [7.0 điểm]

Câu 1. [2.0 điểm]

Viết một đoạn văn [khoảng 150 chữ] trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ ở phần Đọc - hiểu.

Câu 2. [5,0 điểm]

Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy [cô] hoặc bạn bè.

[Bài viết phải có kết hợp yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm, miêu tả nội tâm và nghị luận]

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

" Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh

Bố ở chiến khu bố còn việc bố

Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"

1. Trong đoạn thơ trên khi dặn cháu ,người bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

2. Vì sao bà dặn cháu như vậy?

3. Qua đó em hiểu bà là người như thế nào?

Giúp mình với. Cảm ơn nhiều ạ^_^

Các câu hỏi tương tự

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Trong những từ này, từ nào là từ mượn [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đờ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
'' bố ở chiến khu,bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên''
a] so sánh việc sảy ra với lời bà dặn cháu trong đoạn thơ ,ta thấy một phương châm hội thoại đã bị vi phạm.đó là phương châm nào? Sự không tuân thủ phương châm hội thoại như vậy có ý nghĩa gì?
b] đoạn thơ trên sử dụng cách dẫn nào ? Vì sao?

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Sống là không chờ đợi. dù chỉ mấy mươi giây. Tôi nhớ có hôm nào đó, em đã nói với tôi rằng đấy là một triết li hay, ta phải tranh thủ sống đến từng giây của cuộc đời. Nhưng em biết không, đừng vì bất cứ một triết lí nào mà gạt bỏ đi ý nghĩa của sự chờ đợi. Chờ đợi ở đây không phải là hả miệng chờ sung, mà chờ đợi là một phần của bài học cuộc đời. Em bằng lòng đợi chử, nếu em biết điều sẽ xảy ra? ...Hãy cứ bình tâm. Hãy đợi thời điểm của mình, em nhé. Hãy tận dụng khoảng lặng này để bồi đắp cho chính mình và học cách khám phá điều sẽ xảy ra. Nếu em biết suy tư, khoảng thời gian chờ đợi không bao giờ là vô nghĩa.

[Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn ... - Phạm Lữ Ân]

a] Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

b] Đoạn trích trên chủ yếu sử dụng phép liên kết nào?

c] Em có đồng tình với triết lí: “sống là không chờ đợi” không? Vì sao?

d] Thông điệp chính mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua đoạn trích trên?

e] Viết một bài văn ngắn [khoảng một trang giấy thi] trình bày suy nghĩa của em về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: khoảng thời gian chờ đợi không bao giờ là vô nghĩa.

PHẦN I/ ĐỌC HIỂU Câu 1: - Lời dẫn trong đoạn thơ trên: "Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,/Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,/Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!" - Lời dẫn ấy được dẫn trực tiếp, vì lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép. Câu 2: Lời của người bà trong đoạn trích trên có liên quan đến phương châm hội thoại về chất. Lời dặn ấy vi phạm phương châm hội thoại, vì bà dặn cháu không được nói rõ tình hình ở nhà, cứ bảo với bố nhà vẫn bình yên để bố yên tâm công tác. Câu 3: - Nội dung đoạn trích: Kỉ niệm về chiến tranh với người bà tảo tần, nghị lực của mình. Ông bà, bố mẹ là người thân của mỗi đứa trẻ trong mỗi gia đình Việt. Đầu tiên, họ có công sinh thành với mỗi người con người cháu như chúng ta. Ngày ta cất tiếng khóc chào đời, họ đã vô cùng sung sướng vì được chào đón một thiên thần mới trong gia đình bé nhỏ. Thứ hai, họ có công dưỡng dục và nuôi lớn chúng ta. Chúng ta lớn lên nhờ những câu hát ru của mẹ, nhờ những bài học làm người của ông bà bố mẹ. Có những trận đòi roi và mắng mỏ nghiêm khắc nhưng họ đều là vì muốn tốt cho chúng ta, để chúng ta không mắc vào những sai lầm ấy thêm một lần nào nữa. Cuối cùng, sau tất cả, họ luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho chúng ta, là nơi để chúng ta có sự động viên và bình an tìm về. Đằng sau mỗi thành công trên đường đời của chúng ta thì vẫn luôn có sự hy sinh của ông bà bố mẹ và những người thân yêu.

Đây em nhé ^^ Chúc em học tốt ❤️❤️❤️

a]

Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

b]

Vi phạm phương châm về chất 

Để cho mọi người ở chiến khiu không lo lắng đến quê nhà

c] Hiếu thảo với ông bà cha mẹ vốn là một truyến thống quý báu của dân tộc ta, và đây cũng là một trong những phẩm chất tốt đẹp cần có ở con người. Lòng hiếu thảo có nghĩa là kính trọng ông bà, cha mẹ và tổ tiên của mình. Đó còn là hành động yêu thương chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ ông bà khi già yếu và trách nhiệm thờ phụng khi họ qua đời. Hiếu thảo chính là giá trị cốt lõi của và là trung tâm trong hệ thống đạo đức của nho giáo. Nó không chỉ biểu hiện qua tình cảm mà còn biểu hiện trong những hành động cụ thể. Biểu hiện của người có lòng hiếu thảo chính là biết cung kính ông bà cha mẹ, biết vâng lời và làm cho cha mẹ vui lòng. Khi cha mẹ khỏe mạnh thì ngoan ngoãn vâng lời, khi già yếu, ốm đau thì hết lòng chăm sóc phụng dưỡng. Khi cha mẹ nhắm mắt xuôi tay thì thành tâm thờ cúng. Con người chúng ta ai cũng cần phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, họ là những người đã nuôi dưỡng và dạy ta nên người, mỗi con người sinh ra đều có tổ, có tông có nguồn có cội, thân tộc. Chính vì thế chúng ta cần phải biết ơn những người đã sinh thành ra ta, nó còn là lối sống chuẩn mực của dân tộc Việt Nam ta, Nhị thập tứ hiếu luôn là bài học giáo dục đạo đức ngàn đời còn mãi.

Video liên quan

Chủ Đề