Nếu không có sản xuất của cải vật chất thì xã hội loài người sẽ như thế nào

18/06/2021 7,546

A. Con người không có việc làm.

B. Con người không thể tồn tại và phát triển.

Đáp án chính xác

C. Cuộc sống của con người gặp khó khăn.

D. Con người không được phát triển toàn diện.

Đáp án: B

Lời giải: n Nếu con người ngừng sản xuất của cải vật chất thì con người không thể tồn tại và phát triển.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người. Điều này khẳng định con người là

Xem đáp án » 18/06/2021 97,867

Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên?

Xem đáp án » 18/06/2021 11,302

Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người điều gì sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 11,151

Động lực nào dưới đây thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội?

Xem đáp án » 18/06/2021 11,101

Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, con người phải có yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,339

Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết hoạt động nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,165

Để tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội, con người phải không ngừng 

Xem đáp án » 18/06/2021 8,608

Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,299

Chủ thể nào dưới đây sáng tạo ra lịch sử xã hội loài người?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,915

Sản xuất của cải vật chất là quá trình lao động

Xem đáp án » 18/06/2021 7,491

Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,797

Cuộc cách mạng nào dưới đây giúp con người đấu tranh cải tạo xã hội?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,764

Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,504

Các cuộc cách mạng xã hội có vai trò nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,180

Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được

Xem đáp án » 18/06/2021 4,804

Trong cuộc sống, hầu hết chúng ta đều ít nhiều tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động sản xuất vật chất của xã hội. Có thể nói, hoạt động sản xuất vật chất chính là cơ sở quan trọng nhất của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

1. Định nghĩa

– Theo nghĩa chung nhất thì:

Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển – nhu cầu phong phú và vô tận của con người”.

– Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và của xã hội loài người. Đó là quá trình hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người.

Ở thế giới loài vật không có hoạt động sản xuất. Có thể nói, điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với thế giới động vật là ở chỗ: Con người lao động sản xuất, còn loài vật thì không.

Nếu không có sản xuất vật chất, xã hội loài người không thể tiến bộ. Ảnh: Ssw.edu.

2. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội

– Hoạt động sản xuất xã hội bao gồm:

+ Sản xuất vật chất: Ví dụ như sản xuất xe máy, tủ lạnh, lúa gạo, thịt, cá, xà phòng…

+ Sản xuất tinh thần: Ví dụ như sáng tác bài hát, tiểu thuyết, phim…

+ Sản xuất ra bản thân con người: Đó là hoạt động duy trì nòi giống của con người.

Trong các loại hoạt động sản xuất nêu trên, sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội.

– Khi sản xuất vật chất tức là con người đã lao động.

Chính lao động đã đem lại những thay đổi to lớn và mang tính quyết định cho con người như:

+ Cơ thể con người không ngừng hoàn thiện và phát triển, có dáng đi thẳng, không còn gù lưng như loài vượn. Có sự phân hóa chức năng giữa chân, tay và bộ óc. Các giác quan của con người cũng phát triển.

+ Trong quá trình lao động sản xuất, con người xuất hiện nhu cầu “nói chuyện” với nhau. Nếu không giao tiếp được với nhau, con người không thể lao động sản xuất.

Do đó, tiếng nói, chữ viết [tức là ngôn ngữ] xuất hiện, trở thành phương tiện để giao tiếp, trao đổi, truyền bá tri thức, kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác.

+ Nhờ lao động sản xuất, buôn bán, tiêu thụ hàng hóa, giữa con người xuất hiện những mối quan hệ xã hội trong mọi lĩnh vực như chính trị, tôn giáo, đoàn thể, nghệ thuật…

– Sản xuất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội.

Trong bất kỳ xã hội nào, con người đều có những nhu cầu tiêu dùng từ cấp độ tối thiểu đến cấp độ thưởng thức như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, đi lại, đi du lịch…

Muốn thỏa mãn những nhu cầu trên thì con người phản sản xuất. Bởi vì sản xuất là điều kiện của tiêu dùng. Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càng nhiều, tiêu dùng càng phong phú và ngược lại. Bất cứ xã hội nào cũng không thể tồn tại, phát triển nếu không tiến hành sản xuất vật chất.

– Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội.  

Suốt chiều dài lịch sử của xã hội loài người, nền sản xuất của cải xã hội không ngừng phát triển từ thấp đến cao.

Từ chỗ chỉ dùng công cụ lao động bằng đá [thời kỳ đồ đá ở xã hội nguyên thủy], con người dần dần chế tạo được công cụ bằng đồng [vào thời kỳ đồ đồng ở xã hội cổ đại], sắt [vào thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến trung đại].

Sau đó, nhờ cuộc cách mạng công nghiệp để phục vụ sản xuất, con người đã biết dùng máy móc động cơ hơi nước, các hệ thống cơ khí hóa, hiện đại hóa [vào thời cận đại và hiện đại].

Ngày nay, công cụ sản xuất của con người đã rất hiện đại, vượt quá sự tưởng tượng của loài người cách đây không lâu.

Mỗi khi nền sản xuất phát triển đến một giai đoạn mới thì cách thức sản xuất của con người thay đổi, năng suất lao động tăng cao, quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất thay đổi…, kéo theo sự thay đổi trong mọi mặt của đời sống xã hội.

Như vậy, chính là nhờ sự sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội với tất cả sự phong phú và phức tạp của nó.

Bởi thế, đối với các hiện tượng của đời sống xã hội, ta chỉ có thể đạt tới một sự giải thích có căn cứ nếu sự giải thích ấy được bắt nguồn từ nền sản xuất vật chất của xã hội.

8910X.com

Bài liên quan:

  • //hoivuivui.blogspot.com/2017
  • //tuhoc365.vn/qa/m

 Xin mời các bạn để lại một vài comment để Ban biên tập bọn mình có thêm định hướng nhé! 

Video liên quan

Chủ Đề