Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta

1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:a. Khái niệm:Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành [nhóm ngành] trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. b. Cơ cấu ngành công nghiệp:- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng: có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp+ Nhóm công nghiệp khai thác[4 ngành]+ Nhóm công nghiệp chế biến[23 ngành]+ Nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước[2 ngành]Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam [kết hợp trang 22 và 3]- Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta.- Nêu nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta. b. Cơ cấu ngành công nghiệp:1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới.+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và nhóm ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành ?Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam [trang 22]- Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta. b. Cơ cấu ngành công nghiệp:1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:+ Khái niệm:Công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệp hóa chất-phân bón-cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí-điện tử Dựa vào sách giáo khoa và Atlat Địa lí Việt Nam[trang 22]- Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta.+ Các ngành công nghiệp trọng điểm:Công nghiệp trọng điểm là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế-xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.- Nêu khái niệm nghành công nghiệp trọng điểm.- Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm. Hãy giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay. c. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành- Xây dựng một cơ cấu ngành tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước cũng như xu thế chung của khu vực và thế giới.- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí - Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. a. Hoạt động công nghiệp tập trung ở một số khu vực:2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ:- Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước.Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp tỏa theo nhiều hướng với các ngành chuyên môn hóa khác nhau+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hóa[dệt-may,điện,vật liệu xây dựng]+ Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả[khai thác than, cơ khí, vật liệu xây dựng]+ Đáp Cầu-Bắc Giang[phân hóa học, vật liệu xây dựng]+ Đông Anh-Thái Nguyên[luyện kim, cơ khí]+ Việt Trì-Lâm Thao[hóa chất, giấy]+ Hòa Bình-Sơn La[thủy điện] - Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu và Thủ Dầu Một. Hướng chuyên môn hóa rất đa dạng, trong đó có một vài ngành non trẻ, nhưng phát triển mạnh như khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí.a. Hoạt động công nghiệp tập trung ở một số khu vực:2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ:- Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.- Dọc theo Duyên hải miền Trung, ngoài Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất còn có một số trung tâm khác như: Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang b. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp là do tác động của nhiều nhân tố:2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ:- Vị trí địa lí.- Tài nguyên thiên nhiên.- Nguồn lao động có tay nghề.- Thị trường tiêu thụ.- Kết cấu hạ tầng. Những vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn là: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 80% giá trị sản xuất công nghiệp cả nướcDựa vào Atlat Địa lí Việt Nam [trang 22]Hãy nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp của các tỉnh so với cả nước. 3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế:- Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày càng được mở rộng.- Xu thế chung:+ Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước+ Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.Công nghiệpKhu vực có vốn đầu tư nước ngoàiKhu vực ngoài Nhà nướcKhu vực Nhà nướcTrung ươngĐịa phươngTập thể Tư nhân Cá thểCơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo thành phần kinh tếDựa vào Atlat Địa lí Việt Nam [trang 22]Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta.Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế? TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH TRÀ VINH2341Hãy kể tên những khu công nghiệp ở tỉnh Trà Vinh.1. Khu công nghiệp Long Đức2. Khu công nghiệp Cầu Quan3. Khu công nghiệp Cổ ChiênCông ty TNHH giày da MỸ PHONG được xây dựng trên địa bàn của huyện nào?Huyện Tiểu CầnTỉnh Trà Vinh hiện nay đã có nhà máy nhiệt điện chưa? Nếu có, hãy cho biết tên và ở huyện nào?Hiện nay đang xây dựng nhà máy nhiệt điện DUYÊN HẢI 1 [huyện Duyên Hải] KHAI THÁC THANKHAI THÁC BÔXÍTKHAI THÁC DẦU SẢN XUẤT CAO SUSẢN XUẤT GIẤYCHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÓNG TÀULẮP RÁP ĐIỆN TỬDỆT - MAY THỦY ĐIỆNNHIỆT ĐIỆN Năm 20005.6%15.7%78.7%5.0%85.4%9.6%Năm 2007Công nghiệp khai thácCông nghiệp chế biếnCông nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nướcCơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước phân theo nhóm ngành Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam [trang 22]Hãy nhận xét sự phân bố cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ của nước ta.ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ VÙNG PHỤ CẬNĐÔNG NAM BỘThảo luận theo bànHãy xác định những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao và những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp phân tán, rời rạc.B N

Giải bài tập Bài 2 trang 117 SGK Địa lí 12

Đề bài

Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành?

Lời giải chi tiết

Nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành vì:

- Đây là xu hướng chuyển dịch tích cực, nhằm thích nghi và hội nhập với thị trường khu vực và thế giới.

- Nhà nước đã đề ra đường lối phát triển công nghiệp, đặc biệt là đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay.

- Chịu sự tác động của thị trường – nhân tố điều tiết sản xuất, những thay đổi của nhu cầu thị trường ảnh hưởng nhiều đến sản xuất từ đó làm thay đổi cơ cấu ngành và sản phẩm.

- Chịu tác động của các nguồn lực, bao gồm cả nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội: nhằm phát huy thế mạnh về nguồn nguyên liệu cũng như lao động ở những khu vực kém phát triển, tăng thu nhập cũng như thúc đẩy kinh tế - xã hội ở các vùng này.

Cho bảng số liệu

Bảng 29.2. Cơ cấu gía trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ [Đơn vị: %]

Vùng 1996 2005
Đồng bằng sông Hồng 17,1 19,7
Trung du và miền núi Bắc Bộ 6,9 4,6
Bắc Trung Bộ 3,2 2,4
Duyên hài Nam Trung Bộ 5,3 4,7
Tây Nguyên 1,3 0,7
Đông Nam Bộ 49,6 55,6
Đồng bằng sông Cửu Long 11,2 8,8
Không xác định 5,4 3,5

Hãy nêu nhận xét về sư chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta năm 1996 và 2005

* Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy:

- Vùng Đông Nam Bộ có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ cao nhất, năm 1996 chiếm 49,6%, đến năm 2005 chiếm 55,6%.

- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ nước ta qua năm 1996 và 2005 có sự thay đổi:

+ Vùng đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có xu hướng tăng tỉ trọng giá trị sản xuất [từ 17,1% lên 19.7% và 49,6% lên 55.6%].

+ Các vùng còn lại đều giảm tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất theo vùng: Trung du miền nui Bắc Bộ [từ 6,9% xuống 4,6%], Bắc Trung Bộ [3,2% xuống 2,4%], Duyên hải Nam Trung Bộ [53% xuống 4,7%], Tây Nguyên [1,3% xuống 0,7%], đồng bằng sông Cửu Long [11,2% xuống 8,8%].

* Nguyên nhân: Có sự thay đổi như vậy trong cơ cấu là vì trong xu thế phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, tập trung khai thác lãnh thổ theo chiều sâu và phát huy thế mạnh vùng nên vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng là hai vùng với nền tảng công nghiệp từ lâu sẽ có tốc độ phát triển và tăng trưởng nhanh hơn cả so với các vùng còn lại.

Câu hỏi: Nêu những điểm chung của các ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ở nước ta?

Xem lời giải

Trang chủ » Lớp 12 » Địa lí 12

Câu 1: Quan sát biểu đồ [hình 26.1 trang 113 SGK], hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta.

Bài làm:

Quan sát biểu đồ hình 26.1 ta thấy:

Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ba nhóm ngành của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng:

– Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, từ 79,9% [năm 1996] lên 83,2% [năm 2005], tăng 3,3%.

– Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác, từ 13,9% [năm 1996] xuống còn 11,2% [năm 2005], giảm 2,7%.

– Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước, từ 6,2% [năm 1996] xuống còn 5,6% [năm 2005], giảm 0,6%.

=> Trắc nghiệm địa lí 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, cơ cấu công nghiệp theo ngành, ngành công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành.

Lời giải các câu khác trong bài

Video liên quan

Chủ Đề