Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa


Câu hỏi:

Tiến hành 4 thí nghiệm sau :
     [a] Nhúng thanh sắt Fe vào dung dịch FeCl3.  
     [b] Nhúng thanh sắt Fe vào dung dịch CuSO4.
     [c] Nhúng thanh sắt Cu vào dung dịch Fe2[SO4]3.      [d] Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là :


Phương pháp giải:

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:

+ Xuất hiện 2 điện cực có bản chất khác nhau: KL - KL; KL - PK; KL - hợp chất

+ Các chất tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau

+ Cùng nhúng trong một dung dịch chất điện li

Lời giải chi tiết:

a] chỉ ăn mòn hóa học

b] xuất hiện cặp kim loại Fe - Cu khác nhau → ăn mòn điện hóa

c] chỉ là ăn mòn hóa học                    

d] xuất hiện cặp kim loại Fe - Cu khác nhau → ăn mòn điện hóa

Vậy có 2 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa

Đáp án C


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Phương pháp giải:

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

+ Xuất hiện các chặp điện cực khác nhau về bản chất: KL - KL; KL-PK; KL-HC

+ Các chất tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn

+ Cùng nhúng trong dung dịch chất điện li.

Lời giải chi tiết:

[1] xuất hiện ăn mòn điện hóa của 2 cặp điện cực Fe2+/Fe và Cu2+/Cu, tiếp xúc trực tiếp với nhau cùng nhúng trong dd điện li CuCl2

[2] xuất hiện ăn mòn điện hóa của 2 cặp điện cực Fe2+/Fe và Cu2+/Cu, tiếp xúc trực tiếp với nhau cùng nhúng trong dd điện li CuSO4

[3] không xuất hiện ăn mòn điện hóa vì thiếu điều kiện nhúng trong dd chất điện li

[4] xuất hiện ăn mòn điện hóa của 2 cặp điện cực Fe-C, tiếp xúc trực tiếp với nhau cùng nhúng trong dd điện li H2SO4

[5] không xuất hiện ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực khác nhau về bản chất [Cu+ 2Fe3+ →2Fe2+ + Cu2+]

[6] xuất hiện ăn mòn điện hóa của 2 cặp điện cực Al3+/ Al và Cu2+/Cu, tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng nhúng trong dd điện li H2SO4

[7] không xuất hiện vì thiếu điều kiện cùng nhúng trong dd chất điện li

=> có 4 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa học

Đáp án D

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Video liên quan

Chủ Đề