So sánh photoshop và lightroom

Giới thiệu về Lightroom và Photoshop

Adobe đã phát hành Photoshop như một chương trình đồ họa vào những năm 1990 nhằm phục vụ cho nhu cầu chỉnh sửa ảnh kỹ thuật số khi đó. Về sau này, khi Photoshop đã trở nên quen thuộc hơn thì Adobe lại tiếp tục ra mắt Lightroom để phục vụ riêng cho các nhiếp ảnh gia. Thực chất, mỗi phần mềm lại có một thế mạnh riêng và nếu biết vận dụng một cách phù hợp sẽ giúp hình ảnh được chỉnh sửa đẹp mắt và tạo ra các sắc độ ấn tượng.

Photoshop và Lightroom – lựa chọn nào dành cho người thích chụp ảnh?

By MeoChoco

Posted 16/08/2017

In Design Talk

Photoshop và Lightroom – lựa chọn nào dành cho người thích chụp ảnh?2017-08-162019-03-12//www.monsterlab.vn/wp-content/uploads/2021/05/monsterlab_logo_1-1.pngMonster Lab//www.monsterlab.vn/wp-content/uploads/2017/08/ps-v-lr.jpg200px200px

1

0

Tại Monster Lab, các bạn học viên luôn bảo mình so sánh Adobe Photoshop và Lightroom. Các bạn thắc mắc nên dùng phần mềm nào. Sự thật là, chẳng có câu trả lời chính xác nào hết. Mình chỉ có thể nói điều đó còn phụ thuộc vào mỗi dự án các bạn làm. Nhưng hôm nay mình sẽ nói về 2 vấn đề: khi nào và tại sao dùng Photoshop và Lightroom.

Photoshop là gì?

Photoshop đồng nghĩa với chỉnh sửa ảnh. Đó là ý nghĩa ban đầu của ứng dụng này. Thuở trước, Adobe tạo ra Photoshop để biên tập ảnh kỹ thuật số đơn giản. Sau này, nó dần được mở rộng để đáp ứng các nhà thiết kế đồ họa, kiến trúc sư, nhà xuất bản và nhiếp ảnh gia. Photoshop được coi như là một con quái vật khó có thể thay thể trong ngành công nghiệp sáng tạo. Ở thời điểm này, nó nên có tên là: Photo-Graphic-Design-Animation-Studio-Shop… chứ không chỉ đơn thuần là Photoshop.

Photoshop đồng thời cũng là một ứng dụng biên tập “pixel level”. Nghĩa là bạn có thể tiếp cận tới từng chấm màu – thứ nhỏ bé tạo ra cả một sản phẩm thiết kế.

Lightroom là gì?

Là một trình biên tập ảnh, Lightroom bao gồm một tập hợp các tính năng của Photoshop được tùy chỉnh phù hợp với nhiếp ảnh gia đương đại. Lightroom bao gồm phần lớn, nếu không muốn nói là tất cả, các thao tác hình ảnh mà bạn có thể sẽ cần.

Tuy nhiên, Lightroom nhiều hơn là một ứng dụng biên tập ảnh. Nó còn là một công cụ quản lý hình ảnh tuyệt vời. Lightroom giúp bạn nhập, tổ chức, quản lý và tìm kiếm hình ảnh. Tóm lại, nó là một công cụ chỉnh sửa và quản lý ảnh, 2 tính năng tuyệt vời trong một công cụ duy nhất.

Ngược lại với Photoshop, bạn không cần phải lo về nút “save as” khi sử dụng Lightroom. Thực tế là Lightroom không có nút “save”. Tất cả ảnh mà bạn chỉnh sửa sẽ được tự động lưu trong một “Lightroom catalog” – được cho là cơ sở dữ liệu lưu giữ mọi lịch sử chỉnh sửa.

Khi nào bạn nên sử dụng Lightroom?

Nếu bạn chụp ở dạng RAW thì mình khuyên bạn nên đưa ảnh vào Lightroom trước tiên. Nó là công cụ chỉnh sửa ảnh dạng thô tuyệt vời nhất. Bao gồm [ nhưng không giới hạn ]: cắt, cân bằng trắng, phơi sáng, chuyển màu đen trắng, gỡ bỏ điểm, khử mắt đỏ, điều chỉnh cục bộ, giảm noise, rung, bão hòa…Nếu bạn là người mới bắt đầu, bạn sẽ rất thích những tính năng này. Thực sự là, Lightroom cũng dễ sử dụng hơn Photoshop.

Tính năng nổi bật trong Lightroom

Khi nhắc đến tính năng, mình tin rằng Lightroom một lần nữa đánh bại Photoshop. Với Lightroom, bạn có thể tạo ra những bộ sưu tập [ collections ], thêm từ khóa, di chuyển cùng lúc nhiều files qua các ổ cứng, tạo slideshow và post lên Facebook với thao tác cực đơn giản.

Bởi vậy, đối với những người đam mê và chụp ảnh chuyên nghiệp, dù là chụp chân dung, ảnh cưới, đường phố thì Lightroom cũng đóng vai trò như một công cụ hoàn hảo giúp tiết kiệm thời gian.

Khi nào nên sử dụng Photoshop?

Đơn giản là khi bạn không muốn sử dụng Lightroom…

Đùa thôi! Hehe. Có một số tính năng mà Photoshop được ưu ái hơn:

Trình chỉnh sửa mạnh mẽ và linh hoạt hơn: Khi bạn muốn kiểm soát pixel để in ấn, bạn muốn cánh tay mỏng hơn hoặc người cao hơn, Photoshop là tất yếu.

Cắt ghép: Đúng vậy. Photoshop cực nổi tiếng và thông dụng với tính năng này. Nó cắt ghép mọi thứ.

HDR: Mặc dù có một số HDR plugins có sẵn cho Lightroom [ Photomatrix ] nhưng nếu bạn muốn kết hợp các hình ảnh với nhau để kéo hightlights và shadows từ nhiều lần exposures, Photoshop làm điều này tuyệt vời. Lưu ý nhỏ là Lightroom cũng có thể làm được điều này nhưng có hiệu quả khác nhau.

Ảnh toàn cảnh: Photoshop giúp bạn ghép nhiều hình ảnh với nhau để tạo nên một ảnh toàn cảnh. Tất nhiên, Lightroom cũng có thể làm được nhưng không hiệu quả bằng Photoshop.

Khả năng “chữa bệnh” cao: bạn có thể loại bỏ những vết bẩn, lông thừa, làm trắng răng… đủ mọi thứ.

Vậy thì, khi nào Photoshop và khi nào Lightroom?

Thật tiếc khi phải nói rằng, sẽ không có câu trả lời chính xác nào cả. Tuy nhiên, có một tin vui là bạn có thể dùng cả 2 ứng dụng này bởi chúng liên kết với nhau rất nhuẩn nhuyễn [ cùng một nhà mà hehe ]. Nếu bạn đang tập tành chụp ảnh hay thiết kế, bạn nên bắt đầu với Lightroom rồi sau đó là Photoshop.

Hãy kết hợp nhuần nhuyễn những tính năng nổi bật của 2 ứng dụng hay ho này để làm tốt công việc của bạn nhé. Còn nếu bạn muốn được hướng dẫn chi tiết trong thời gian ngắn thì bạn có thể tham khảo khóa học Design Basic của chúng mình. Khóa học tập trung vào 2 công cụ chính là Photoshop và Lightroom cho những người bắt đầu với nhiếp ảnh và thiết kế. Chính là bạn đấy.

photoshop, thiết kế cơ bản, design basic, lightroom

MeoChoco

Recommended Posts

  • Tổng kết sự kiện: Thiết kế là nghề thời thượng? Đừng để truyền thông đánh lừa!

  • Thiết kế là nghề thời thượng? Đừng để truyền thông đánh lừa!

  • Art Direction [Chỉ đạo nghệ thuật] khác Design [Thiết kế] như thế nào?

  • Poster là gì? Bí quyết để thiết kế poster hiệu quả?

Leave a Comment

Cancel reply

Lightroom và Photoshop là hai phần mềm chỉnh sửa ảnh đều được phát hành bởi Adobe. Với những người thường xuyên thực hiện các công việc chỉnh sửa ảnh thì chắc hẳn cũng đã từng nghe đến hoặc trải nghiệm thử qua phần mềm này. Tuy nhiên, trong khi sử dụng bạn không biết giữa Lightroom và Photoshop có điểm gì khác nhau và ai là "vị vua" chỉnh sửa ảnh tốt nhất? Cùng theo dõi hết bài viết này để tham khảo thêm nhé!

So sánh Lightroom và Photoshop? Ai là vị vua chỉnh sửa ảnh?

I. Giới thiệu về 2 phần mềm chỉnh sửa ảnh Lightroom và Photoshop

1. Giới thiệu Lightroom

Lightroom là một phần mềm chỉnh sửa ảnh được tổng hợp nhiều tính năng hấp dẫn như người dùng có thể chỉnh sửa ảnh RAW, thay đổi siêu dữ liệu và tạo bản sao ảo dễ dàng. Phần mềm còn tích hợp công cụ loại bỏ mắt đỏ, giúp người dùng loại bỏ hiệu ứng này khỏi ảnh của bạn.

Ngoài ra, trong quá trình sử dụng, Lightroom sẽ tự động xếp chồng cho ảnh HDR và ảnh panorama, tạo ra độ sâu trường ảnh với Depth Range Mask. Một điểm vô cùng đặc sắc mà Lightroom mang lại cho người dùng nữa là tính năng điều chỉnh thông minh dựa trên các đặc điểm về màu sắc và ánh sáng của ảnh.

Giới thiệu Lightroom

2. Giới thiệu Photoshop

Photoshop là phần mềm chỉnh sửa đồ họa, thiết kế hình ảnh được ra đời đầu tiên vào năm 1988, phần mềm tích hợp nhiều tính năng cực kỳ mạnh mẽ và được sử dụng phổ biến hiện nay. Đến với Photoshop, người dùng có thể thực hiện chỉnh sửa hình ảnh một cách chuyên nghiệp thông qua việc ghép, cắt, xoay, tạo logo, xây dựng hình ảnh.

Ngoài ra, việc làm mờ nền, xóa phông, tách ảnh khỏi nền cũng được thực hiện ngay trên phần mềm. Và đến với phần mềm Photoshop, người dùng có thể thực hiện được nhiều công việc mà bạn mong muốn, bởi phần mềm cung cấp đầy đủ các tính năng để người dùng trải nghiệm.

Giới thiệu Photoshop

II. Photoshop và Lightroom có gì giống nhau?

Cả phần mềm Photoshop và Lightroom đều là một công cụ chỉnh sửa hình ảnh, vì thế hầu hết các tính năng về chỉnh sửa ảnh sẽ có nhiều điểm chung với nhau. Chẳng hạn như các tính năng về cắt ảnh, điều chỉnh đường cong, lọc ảnh giống nhau. Thêm vào đó, Photoshop và Lightroom đều cho phép người dùng chỉnh sửa các file RAW, JPEG, PNG và TIFF.

Đồng thời còn cho phép người dùng chỉnh sửa các biến dạng của ống kính và điều chỉnh độ bão hòa. Ngoài ra, người dùng cũng có thể sử dụng một loạt các công cụ chỉnh sửa từ cơ bản cho đến nâng cao, cụ thể như các công cụ cắt ảnh, bộ lọc và sử dụng loạt công cụ brush khác nhau, áp dụng các phong cách nghệ thuật cho những hình ảnh,...

Photoshop và Lightroom có gì giống nhau?

III. Sự khác biệt giữa Lightroom và Photoshop

Yếu tốPhotoshop Lightroom
Về xử lý và sắp xếp hình ảnh

Photoshop không khả năng xử lý và sắp xếp các hình ảnh, vì thế người dùng phải sắp xếp các hình ảnh theo cách thức thủ công về danh mục, thư mục, kích thước,..

Lightroom có khả năng xử lý và sắp xếp các hình ảnh.

Về chỉnh sửa không phá hủy

Photoshop lưu các hình ảnh đã chỉnh sửa dưới dạng file PSD và tham chiếu các file này để theo dõi các thay đổi từ file gốc.

Lightroom có thể lưu các thay đổi trong file Catalog, chúng tương tự như cơ sở dữ liệu mà người dùng có thể lưu trữ các thay đổi một số hình ảnh trong một file Catalog. Ngược lại một file PSD chỉ có thể chứa các thông tin của một hình ảnh duy nhất.
Chiếm dụng không gian lưu trữ

Photoshop chỉ có một file Catalog duy nhất có thể lưu trữ các thay đổi của nhiều hình ảnh khác nhau. Thế nên không gian lưu trữ thông minh hơn, chiếm ít không gian ổ cứng hơn.

Đối với Lightroom, một file PSD chỉ có thể lưu trữ các thay đổi được thực hiện trong một hình ảnh duy nhất, vì vậy nếu có nhiều hình ảnh, thì sẽ cần nhiều file PSD, điều này sẽ chiếm dụng nhiều không gian ổ cứng hơn.

Khả năng import ảnh

Photoshop không phép import ảnh từ thẻ nhớ, thế nên người dùng sẽ phải import ảnh vào hệ thống của bạn trước khi làm việc hoặc chỉnh sửa ảnh.

Lightroom cho phép import ảnh từ thẻ nhớ, sau đó bạn có thể áp dụng các chỉnh sửa cần thiết.
Chỉnh sửa ảnh hiệu quả và chỉnh sửa ảnh đơn giản

Photoshop chỉnh sửa ảnh hiệu quả bằng cách người dùng có thể thực hiện từng thay đổi một.

Được tính hợp các công cụ đơn giản, vì vậy người dùng có thể thực hiện các chỉnh sửa khác nhau chỉ với một cú nhấp chuột.

Quy trình làm việc

Photoshop không cho phép import và sắp xếp các file, thay vào đó người dùng có thể dựa vào các công cụ được tích hợp sẵn để làm việc.

Lightroom cho phép import và phân loại ảnh thông qua các tính năng được tích hợp sẵn.

IV. Vậy nên chọn Lightroom hay Photoshop chỉnh sửa hình ảnh?

1. Lightroom thích hợp cho những đối tượng nào?

Lightroom là một công cụ được tích hợp nhiều chức năng và xử lý tất cả quy trình làm việc chỉ với một cú nhấp chuột. Vì vậy mà có thể áp dụng cho việc tập hợp các layer lại cho hình ảnh. Đồng thời, người dùng có thể sử dụng mask hoặc bộ lọc cho hình ảnh bằng cả Lightroom và Photoshop cực kỳ tiện lợi.

Lightroom thích hợp cho những đối tượng nào?

2. Photoshop dành cho những ai?

Ngược lại, nếu bạn là một người dùng có xu hướng sử dụng nhiều tính năng chỉnh sửa cho hình ảnh của bạn thì chắc hẳn Photoshop là một lựa chọn không tồi. Bởi phần mềm Photoshop hỗ trợ nhiều bộ lọc và các công cụ chỉnh sửa khác nhau, người dùng có thể thực hiện xây dựng hình ảnh theo mong muốn của mình.

Photoshop dành cho những ai?

Xem thêm:

  • Hướng dẫn cách chèn, ghép chữ vào ảnh bằng Photoshop online đơn giản nhất
  • 2 Cách bo góc vùng chọn trong Photoshop đơn giản nhất
  • 4 Cách xoay ảnh trong Lightroom chỉ với vài thao tác đơn giản

Trên đây là bài viết so sánh Lightroom và Photoshop? Ai là vị vua chỉnh sửa ảnh. Nếu thấy bài viết hay thì hãy chia sẻ đến nhiều người hơn nữa nhé. Hy vọng các bạn có thêm những kiến thức hữu ích!

[Product_Promotion listid="" categoryid="44" manufactureid="" propertyid="186|183803" title="Mời bạn tham khảo những mẫu laptop làm đồ họa chất lượng cao đang được bán tại Thegioididong"]

Tương đồng

Nhìn chung mục đích của cả hai chương trình không ngoài việc chỉnh sửa hình ảnh. Cách chúng xử lý công việc cũng như cách để sử dụng chúng mới là điểm khác biệt, nhưng nếu bạn chỉ đơn giản là tìm kiếm một phần mềm cho phép tinh chỉnh, nâng cao hiệu quả, chất lượng hình ảnh ở một mức độ nào đó, một trong hai phần mềm này đều đáp ứng được yêu cầu. Cả hai đều có khả năng xử lý nhiều loại tập tin như: JPEG, PNG, TIFF, và một định dạng được nhiều nhiếp ảnh gia ưu ái đó là: RAW.

Trong thực tế cả Photoshop và Lightroom sử dụnghệ thống Adobe Camera Raw [ACR] để xử lý file RAW.Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể có các điều khiển và các tùy chọn chỉnh sửa tương tự trong cả hai chương trình khi làm những việc như điều chỉnh độ bão hòa, xử lý với những đường cong hay điều chỉnh biến dạng thấu kính.

Cả hai chương trình đều sở hữu đầy đủ các công cụ chỉnh sửa và thao tác cho phép bạn làm tất cả mọi thứ từchỉnh sửa cơ bản như cắt và điều chỉnh độ phơi sáng hay những thay đổi nâng cao như brushes,.v.v

Bạn sẽ tìm thấy một loạt các hiệu ứng tích hợp sẵn trong cả hai chương trình cho phép áp dụng ngay để chỉnh sửa hình ảnh tạo phong cách đen trắng, nâu đỏ và nhiều phong cách khác.

Cả Photoshop và Lightroom đều được đánh giá là chương trình biên tập hình ảnh khá mạnh mẽ. Nhiều nhiếp ảnh gia đã chỉ sử dụng duy nhất Lightroom và không bao giờ chạm vào Photoshop, bên cạnh đó cũng nhiều người lại dành cả ngày để dùng Photoshop và không bao giờ dùng đến Lightroom.Tuy nhiên để hiểu những gì tốt nhất để dành cho mình hãy cùng tìm hiểu những gì khác biệt giữa hai chương trình này.

Sự khác biệt giữa Photoshop và Lightroom: Phần mềm sửa ảnh nào phù hợp với bạn?

Đăng bởi DesignerPlus, 17/4/20. Lượt xem: 13,819.

Chia sẻ trang này

Sự khác biệt giữa Photoshop và Lightroom: Phần mềm sửa ảnh nào phù hợp với bạn?

17/4/20 Xem: 13,819

Chia sẻ kinh nghiệm

Cộng đồng Designer Việt Nam

Trang chủ Kiến thức - kinh nghiệm Chia sẻ kinh nghiệm

  1. DesignerPlus QT

    Đã được thích:105

    Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng xem xét các đặc điểm của Photoshop và Lightroom để giúp bạn tìm ra ứng dụng phù hợp với nhu cầu chỉnh sửa và xử lý ảnh của bạn.

    Khi bạn đang tìm kiếm phần mềm chỉnh sửa ảnh, thường bạn sẽ được khuyên dùng Photoshop và Lightroom. Tuy nhiên, lựa chọn giữa hai phần mềm này có thể là một vấn đề đau đầu nếu bạn là người mới bắt đầu tìm hiểu về các phần mềm sửa ảnh. Nếu bạn là một Photographer và không có nhiều thời gian và để tìm hiểu tính năng và các công cụ chỉnh sửa hình ảnh nâng cao của Photoshop, bạn có thể chỉ cần đến Lightroom.

    Lightroom sẽ giúp đơn giản hóa quy trình làm việc của bạn và giúp chỉnh sửa ảnh dễ dàng. Điều đó không có nghĩa là bạn nên bỏ qua nhiều chức năng của Photoshop, nhưng điểm mấu chốt là bạn có cần đến các chức năng đó khi dùng Photoshop không?

    Khi nào nên sử dụng Lightroom



    Nếu bạn cần chương trình quản lý và chỉnh sửa ảnh cơ bản có khả năng xử lý hình ảnh RAW thì Lightroom sẽ là lựa chọn rất phù hợp. Đó là một ứng dụng trực quan và dễ sử dụng, vì vậy người dùng mới có thể tìm hiểu các chức năng một cách nhanh chóng.

    Lightroom cho phép bạn quản lý một lượng lớn tệp dễ dàng hơn bằng cách sử dụng kết hợp các chương trình. Nhập, sắp xếp, quản lý và tìm hình ảnh của bạn, sau đó lưu chúng vào Adobe Cloud để bạn có thể truy cập chúng ở mọi nơi trong hệ sinh thái Adobe.

    Khi nói đến chỉnh sửa, Lightroom CC có tất cả các chức năng chỉnh sửa ảnh thông thường, đặc biệt là ở dạng không phá hủy [tức là khi chỉnh sửa sẽ vẫn giữ được ảnh gốc]. Chuyển đổi hình ảnh RAW từ máy ảnh của bạn, chỉnh sửa chúng và xuất chúng dưới dạng JPG. Khi bạn đóng một tệp, ứng dụng sẽ lưu tất cả các thông số chỉnh sửa, do đó bạn có thể tiếp tục chỉnh sửa chúng trên thiết bị khác trong cùng hệ sinh thái Adobe.

    Khi nào không nên sử dụng Lightroom

    Lightroom không hoạt động liên quan đến hệ thống phân lớp [layer],mask, thêm chữ hoặc các chứng năng nâng cao khác.

    Lightroom tập trung vào quy trình làm việc, chỉnh sửa [thông thường là chỉnh màu, tạo hiệu ứng blur,...] và chia sẻ ảnh, vì vậy phần lớn các công cụ thiết kế và chức năng trong Photoshop sẽ không có. Khi bạn chỉnh sửa ảnh, các thay đổi được áp dụng cho toàn bộ bức ảnh, mặc dù bạn có thể chỉnh sửa một số khu vực nhất định bằng công cụ Healing Brush và chọn các khu vực cụ thể để chỉnh sửa bằng công cụ Brush. Hình ảnh luôn luôn là một layer phẳng duy nhất.

    Nếu bạn cần thực hiện chỉnh sửa phức tạp, chi tiết, như cắt ghép hình ảnh Lightroom không dành cho bạn. Mục đích chính của Lightroom là giúp bạn phân loại và chỉnh sửa màu sắc của ảnh.

    Làm thế nào để bắt đầu trong Lightroom CC


    Tìm hiểu cách làm thế nào để sử dụng Lightroom CC

    Khi nào nên sử dụng Photoshop



    Photoshop có thể chỉnh sửa ảnh, thao tác hình ảnh và khả năng thiết kế tốt, vì vậy nó sẽ đáp ứng nhu cầu của hầu hết mọi người. Tuy nhiên, hệ thống chức năng của nó có thể gây khó khăn cho người mới vì nó không đơn giản như Lightroom nữa.

    Khả mạnh nhất của Photoshop đến từ chức năng Layer, Mask và các hiệu ứng. Với Layer, bạn có thể tạo hình ảnh từ các phần riêng biệt. Thay vì chỉnh sửa toàn bộ hình ảnh, bạn có thể thực hiện các chỉnh sửa rất chính xác và chi tiết. Bạn có thể thực hiện tạo vùng chọn, tinh chỉnh chúng, sau đó cắt phần còn lại của hình ảnh để cô lập một chủ đề hoặc loại bỏ nó.



    Với chức năng mask, bạn có thể xử lý các phần rất cụ thể của một layer trong khi các phần còn lại thì không. Thêm hiệu ứng hoặc thay đổi giá trị của bất kỳ bộ lọc ánh sáng và màu nào cho một khu vực cụ thể.

    Photoshop cũng có công cụ Camera Raw với các chức năng tương tự như Lightroom. Có thể nói rằng, trong Photoshop cũng đã bao gồm cả Lightroom. Nếu bạn không chỉ muốn dừng lại ở chỉnh sửa ảnh cơ bản, Photoshop là một phần mềm rất đáng để xem xét.

    Xem bài viết này thì bạn có thể biết Photoshop là một phần mềm chỉnh sửa ảnh mạnh như thế nào. Dường như không có ranh giới của sự sáng tạo.

    Bạn có thể xem thêm các hướng dẫn Photoshop trên DesignerVN để tìm hiểu cách sử dụng phần mềm.

    Khi nào không nên sử dụng Photoshop

    Nếu bạn là Photographer đang tìm kiếm phần mềm chỉ để chỉnh sửa ảnh cơ bản, Photoshop có thể không cần thiết. Camera Raw của Photoshop cũng cung cấp cho bạn các chức năng tương tự như Lightroom. Tuy nhiên, nó không có cùng một hệ thống quản lý tập tin hoặc quy trình làm việc trực quan.

    Mặc dù nó có vẻ như Photoshop có thể làm bất cứ điều gì, bạn không nhất thiết cần nó nếu bạn là một nhiếp ảnh gia và chỉ cần thao tác chỉnh sửa đơn giản. Để xử lý hình ảnh RAW, bạn cần truy cập vào Adobe Camera Raw Filter. Thông qua nó, Photoshop có khả năng tương tự như Lightroom CC.

    Anh dưới đây cho thấy sự tương đồng giữa Camera Raw trong Photoshop vs Lightroom CC.


    Bạn có thể thấy rằng Camera Raw có một số nội dung giống với Lightroom. Nó cũng có nhiều chức năng nâng cao hơn, như Histogram và nhiều menu để chỉnh sửa. Camera Raw cũng hoạt động với JPG.

    Nếu bạn đang tìm kiếm một giải pháp chỉnh sửa, quản lý ảnh đơn giản, dễ sử dụng và gọn nhẹ, Photoshop có thể quá dư thừa vì nó rất nặng.

    Kêt luận:


    Nếu bạn vẫn đang phân vân chọn Photoshop hay Lightroom, đây là một số điểm mấu chốt để bạn chọn:
    • Lightroom là một ứng dụng nhiếp ảnh nhẹ và nhanh. Nhập, quản lý tệp, chỉnh sửa và chia sẻ chúng đơn giản và nhanh chóng. Dể dàng sử dụng và thân thiện với tất cả mọi người.
    • Photoshop là một phần mềm chuyên sâu với rất nhiều chức năng - từ chỉnh sửa ảnh đến thiết kế, nó có thể làm tất cả. Nó dựa trên các layer và mask để mở ra thế giới của thao tác hình ảnh. Nó cũng là một chương trình chỉnh sửa pixel dựa trên raster để vẽ minh họa, thiết kế web, kiểu chữ và bố cục WYSIWYG. Do đó, nó rất khó dùng cho những người mới.
    • Nếu bạn không cần chức năng cao cấp của Photoshop, và chỉ muốn điều chỉnh màu sắc, cắt và lưu trữ tệp có tổ chức, bạn sẽ thấy Lightroom là người bạn đồng hành rất xứng đáng.

    Các file đính kèm:

    • pts-lr.pngKích thước:136.5 KBĐọc:0

    17/4/20

    #1

    3 ♥

    Bài liên quan

    • Tài nguyên học tập hữu ích cho nhà thiết kế và phát triển Web 3.0

      Chia sẻ kinh nghiệm

    • Tạo các Button Bootstrap cực nhanh với các công cụ Online

      Chia sẻ kinh nghiệm

    • Các tiện ích mở rộng Extension Google Chrome tốt nhất dành...

      Chia sẻ kinh nghiệm

[Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để trả lời bài viết.]

Show Ignored Content

  • Tags:
  • nhiếp ảnh
  • sữa ảnh

Chia sẻ trang này

  • Login with Facebook
  • Log in with Twitter

Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email: Bạn đã có tài khoản rồi?

  • Tích vào đây để đăng ký
  • Vâng, Mật khẩu của tôi là:
  • Bạn đã quên mật khẩu?

Duy trì đăng nhập

Đăng ký!

Nổi bật

  • Font Việt hóa

    SVN Carola - Font chữ nét cao Việt hoá

  • Freebies Design

    29 Lut màu miễn phí để chỉnh sửa Video

Bài mới Chuyên trang

  • Đai chống gù lưng có hiệu quả không?

    Truyền cảm hứng

  • Logo Toyota, lịch sử hình thành và sự thay đổi tên thương...

    Kiến thức

  • DVN - Shrikhand Việt hoá - Font chữ Script nét đậm và mạnh mẽ

    Font Việt hóa

  • 7 Bảng màu tươi sáng cho thiết kế sáng tạo

    Truyền cảm hứng

  • Logo Porsche, ý nghĩa và lịch sử hình thành của biểu tượng xe...

    Kiến thức thiết kế

Cộng đồng Designer Việt Nam

Trang chủ Kiến thức - kinh nghiệm Chia sẻ kinh nghiệm

Điểm giống nhau giữa Photoshop và Lightroom

Như đã nói ở trên, cả 2 chương trình này đều có mục đích sử dụng giống nhau là nhằm chỉnh sửa ảnh. Vì vậy, 2 phần mềm này đều có thể tinh chỉnh và nâng cao chất lượng hình ảnh của từng chi tiết trong ảnh theo ý muốn của bạn. Đồng thời, cả 2 cũng có thể xử lý các tập tin ở định dạng như JPEG, PNG, TIFF hay RAW – một định dạng rất được ưa chuộng bởi các nhiếp ảnh gia.

Để xử lý tốt file RAWA, cả Photoshop và Lightroom đều dùng hệ thống Adobe Camera Raw [ACR]. Vì thế, bạn có thể tiến hành các thao tác chỉnh sửa trên cả 2 phần mềm này như nhau khi cần điều chỉnh độ bão hòa, hay xử lý đường cong hoặc biến dạng thấu kính.

Cả 2 phần mềm cùng của Adobe và đều dùng để chỉnh sửa ảnh.

Ngoài ra, 2 phần mềm này cũng đồng thời trang bị nhiều công cụ chỉnh sửa từ cơ bản đến nâng cao. Bạn có thể thực hiện thao tác đơn giản như cắt ảnh, điều chỉnh độ phơi sáng hay sử dụng những thay đổi nâng cao hơn như brushes,.. khá dễ dàng. Bên cạnh đó, những hiệu ứng chỉnh sửa để thay đổi phong cách tạo hình như đen trắng, nâu đỏ hay nhiều phong cách khác cũng được tích hợp sẵn trong 2 chương trình này. Bạn có thể áp dụng ngay trong các bức ảnh của mình khi có nhu cầu sử dụng.

Với thị trường chỉnh sửa ảnh thì cả Photoshop và Lightroom đều được đánh giá cao, có thể xử lý nhiều tác vụ khó và đáp ứng tối đa nhất nhu cầu của người sử dụng. Do đó, không ít nhiếp ảnh gia chỉ sử dụng Photoshop mà không hề dùng Lightroom, trong khi một số khác lại ngược lại.

Tuy nhiên, Adobe chắc hẳn sẽ không tạo ra 2 phần mềm giống hệt nhau mà không có điểm nổi bật nào., Vì thế, trước khi quyết định “trung thành” với chương trình nào, bạn nên xem xét điểm khác biệt giữa chúng.

Video liên quan

Chủ Đề