Ví dụ về biểu thức số học trong Python

Ở phần kiểu dữ liệu number trong Python mình cũng nói qua về một số toán tử trong Python rồi, nhưng đó mới chỉ là một phần nhỏ thôi, trên thực tế thì Python sẽ có các toán tử cơ bản như sau:

  • Toán tử số học - Arithmetic Operators
  • Toán tử quan hệ - Comparison [Relational] Operators
  • Toán tử gán - Assignment Operators.
  • Toán tử logic - Logical Operators.
  • Toán tử Biwter - Bitwise Operators.
  • Toán tử khai thác - Membership Operators.
  • Toán tử xác thực - Indentity Operators.

Bài này chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu về các toán tử này.

1, Toán tử số học - Arithmetic Operators.

 Toán tử số học trong python được thể hiện dưới 7 dạng cơ bản sau: [trong các ví dụ dưới đây thì ta coi a có giá trị là 5 và b có giá trị là 7].

Toán tử Mô Tả Ví Dụ
+ Toán tử cộng các giá trị lại với nhau a + b = 12
- Toán tử trừ các giá trị lại với nhau a - b = -2
* Toán tử nhân các giá trị lại với nhau a * b = 42
/ Toán tử chia các giá trị cho nhau a / b = 0.7142857142857143
% Toán tử chia lấy phần dư  a % b = 5
** Toán tử mũ. a**b = ab a ** b = 78125
//

Toán tử chia làm tròn xuống.

VD:

0,57 => 0

0.9 => 0

-07 => -1

-0.1 => -1

a // b = 0

2, Toán tử Quan hệ.

Dạng toán tử này dùng để so sánh các giá trị với nhau kết quả của nó sẽ trả về là True nếu đúng và False nếu sai. Và nó thường được dùng trong các câu lệnh điều kiện.

Trong Python thì nó cũng tồn tại 6 dạng toán tử quan hệ cơ bản như sau:

[trong các ví dụ dưới đây thì ta coi a có giá trị là 5 và b có giá trị là 7].

Toán tử Chú Thích Ví Dụ
==

So sánh giá trị của các đối số xem có bằng nhau hay không.
Nếu bằng nhau thì kết quả trả về sẽ là True và ngược lại sẽ là False.

a == b  // False
!= So sánh giá trị của các đối số xem có khác nhau hay không.
Nếu khác nhau thì kết quả trả về sẽ là True và ngược lại sẽ là False.
a != b //True
Dấu > đại diện cho phép toán lớn hơn, nếu đối số 1 lớn hơn đối số 2 thì kết quả sẽ trả về là True và ngược lại sẽ là False. a > b //False
đại diện cho phép toán nhỏ hơn hoặc bằng, nếu đối số 1 nhỏ hơn hoặc bằng đối số 2 thì kết quả sẽ trả về là True và ngược lại sẽ là False. a = Dấu > đại diện cho phép toán lớn hơn hoặc bằng, nếu đối số 1 lớn hơn hoặc bằng đối số 2 thì kết quả sẽ trả về là True và ngược lại sẽ là False. a>= b //False

3, Toán tử gán.

Toán tử gán là toán tử dùng đế gán giá trị của một đối tượng cho một đối tượng khác. Và trong Python thì nó cũng được thể hiện giống như các ngôn ngữ khác. Và dưới đây là 8 toán tử nằm trong dạng này mà Python hỗ trợ.

Toán Tử Chú Thích Ví Dụ
 = Toán tử này dùng để gán giá trị của một đối tượng cho một giá trị c = a [lúc này c sẽ có giá trị = 5]
+= Toán tử này cộng rồi gắn giá trị cho đối tượng c += a [tương đương với c = c + a]
-= Toán tử này trừ rồi gắn giá trị cho đối tượng c -= a [tương đương với c = c - a]
*= Toán tử này trừ rồi gắn giá trị cho đối tượng c *= a [tương đương với c = c * a]
/= Toán tử này chia rồi gắn giá trị cho đối tượng c /= a [tương đương với c = c / a]
% Toán tử này chia hết rồi gắn giá trị cho đối tượng c %= a [tương đương với c = c % a]
**= Toán tử này lũy thừa rồi gắn giá trị cho đối tượng c **= a [tương đương với c = c ** a]
//= Toán tử này chia làm tròn rồi gắn giá trị cho đối tượng c //= a [tương đương với c = c // a]

4, Toán tử logic.

Toán tử logic trong Python hoàn toàn giống như các ngôn ngữ khác. Nó gồm có 3 kiểu cơ bản như sau:

Toán Tử Chú Thích
and Nếu 2 vế của toán tử này đều là True thì kết quả sẽ là True và ngược lại nếu 1 trong 2 vế là False thì kết quả trả về sẽ là False.
or Nếu 1 trong 2 vế là True thì kết quả trả về sẽ là True và ngược lại nếu cả 2 vế là False thì kết quả trả về sẽ là False.
not Đây là dạng phủ định, nếu biểu thức là True thì nó sẽ trả về là False và ngược lại.

5, Toán tử biwter.

Toán tử này thực hiện trên các bit của các giá trị. Hãy tưởng tượng mình có 2 biến a = 12 và b = 15 nhưng nếu chúng ta convert chúng sang hệ nhị phân thì 2 biến này sẽ có giá trị như sau: a = 00001100 và b = 00001111. Về phần này thì rất ít khi sử dụng và cũng khó translate sang tiếng việt nên mình xin được phép viết toán hạng và ví dụ thôi.

a = 0
Toán Tử Ví Dụ
& [a & b] = 12 [00001100]
| [a | b] = 14 [00001111]
^ [a ^ b] = 2 [00000010] 
~ [-a] = -13 [00001101]

6, Toán Tử khai thác.

Toán tử này thường được dùng để kiểm tra xem 1 đối số có nằm trong 1 tập hợp đối số hay không [list]. Trong Python hỗ trợ chúng ta 2 dạng toán tử như sau:

Giả sử: a = 4, b = [1,5,7,6,9]

Toán Tử Chú Thích Ví Dụ
in Nếu 1 đối số thuộc một tập đối số nó sẽ trả về True và ngược lại/ a in b //False
not in Nếu 1 đối số không thuộc một tập đối số nó sẽ trả về True và ngược lại/ a not in b //True

7, Toán tử xác thực.

Dạng Toán tử này dùng để xác thực hai giá trị xem nó có bằng nhau hay không. Và trong Python hỗ trợ chúng ta 2 dạng sau:

Giả sử: a = 4, b =5

Toán Tử Chú Thích Ví Dụ
is Toán tử này sẽ trả về True nếu a == b và ngược lại  a is b //False
not is Toán tử này sẽ trả về True nếu a != b và ngược lại a is not b //True

8, Lời kết.

Bài này chúng ta tạm dừng lại ở mức độ lý thuyết thôi nhé, ở các phần sau các bạn sẽ được thực hành khá là nhiều!

Chúng tôi chỉ gửi tối đa 2 lần trên 1 tháng. Tuyên bố không spam mail!

Toán tử được sử dụng để thao tác với giá trị và các biến. Toán tử có thể làm việc với các đối tượng riêng biệt và trả về kết quả. Dữ liệu được gọi là toán hạng hoặc đối số. Toán tử được đại diện bởi các từ khóa hoặc các ký tự đặc biệt. Ví dụ: đối với các toán tử định danh, chúng ta sử dụng từ khóa "is" và "is not".

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu các toán tử bao gồm:

  • Toán tử số học

  • Toán tử so sánh

  • Toán tử gán

  • Toán tử logic hoặc toán tử bitwise

  • Toán tử thành viên

  • Toán tử định danh

  • Độ ưu tiên toán tử

Toán tử số học

Toán tử số học thực hiện các phép tính số học khác nhau như cộng, trừ, nhân, chia, tìm phần dư, số mũ, v.v. Có nhiều phương pháp khác nhau để tính toán số học trong Python như sử dụng hàm eval, khai báo biến & tính toán hoặc gọi hàm.

Ví dụ: Đối với các toán tử số học, chúng ta sẽ lấy ví dụ đơn giản về phép cộng hai chữ số: 4 + 5 = 9

x= 4 y= 5 print[x + y] Tương tự, bạn có thể sử dụng các toán tử số học khác như phép nhân [*], phép chia [/], phép trừ [-], v.v.

Toán tử so sánh

Toán tử này sẽ so sánh giá trị toán hạng nằm hai bên và xác định mối quan hệ giữa chúng. Nó cũng được gọi là toán tử quan hệ. Các toán tử so sánh khác là [== ,! =, ,>, y, chương trình sẽ so sánh giá trị của x và y, và vì x nhỏ hơn y nên kết quả trả về là sai.

x = 4 y = 5 print[['x > y is',x>y]]

Tương tự, bạn có thể thử các toán tử so sánh khác [x < y, x == y, x != y,...]

Toán tử gán trong Python

Toán tử gán trong Python được sử dụng để gán giá trị của toán hạng bên phải cho toán hạng bên trái. Các toán tử gán khác nhau được sử dụng trong Python là [+=, -=, *=, /=, ...]

Ví dụ: Gán giá trị:

num1 = 4 num2 = 5 print[["Line 1 - Value of num1 : ", num1]] print[["Line 2 - Value of num2 : ", num2]]

Ví dụ về toán tử gán phức hợp

Chúng ta cũng có thể sử dụng toán tử gán phức hợp, trong đó bạn có thể cộng, trừ, nhân toán hạng bên phải sang trái kèm theo phép gán [hoặc bất kỳ hàm số học nào khác] cho toán hạng bên trái.

  • Bước 1: Gán giá trị cho num1 và num2

  • Bước 2: Cộng giá trị của num1 và num2 [4 + 5 = 9]

  • Bước 3: Cộng num1 vào đầu ra của Bước 2 [9 + 4]

  • Bước 4: Chương trình sẽ in kết quả cuối cùng là 13

num1 = 4 num2 = 5 res = num1 + num2 res += num1 print[["Line 1 - Result of + is ", res]]

Toán tử logic

Toán tử logic trong Python được sử dụng cho các câu lệnh điều kiện là đúng hoặc sai. Toán tử logic trong Python bao gồm AND, OR và NOT. Các điều kiện sau được áp dụng cho toán tử logic:

  • Đối với toán tử AND - Nó trả về TRUE nếu cả hai toán hạng [bên phải và bên trái] đều đúng

  • Đối với toán tử OR - Nó trả về TRUE nếu một trong hai toán hạng [bên phải hoặc bên trái] là đúng

  • Đối với toán tử NOT - trả về TRUE nếu toán hạng là sai

Ví dụ: Trong ví dụ dưới đây, chúng ta nhận được kết quả đúng [True] hoặc sai [False] dựa trên giá trị của a và b.

a = True b = False print[['a and b is',a and b]] print[['a or b is',a or b]] print[['not a is',not a]]

Toán tử thành viên

Các toán tử này kiểm tra tư cách thành viên trong một tập như danh sách, chuỗi hoặc tuple. Có hai toán tử thành viên được sử dụng trong Python là [in, not in]. Kết quả trả về phụ thuộc vào việc biến có tồn tại trong chuỗi hoặc tập cho trước hay không.

Ví dụ : Kiểm tra giá trị của x = 4 và y = 8 có sẵn trong danh sách hay không bằng cách sử dụng toán tử in not in.

x = 4 y = 8 list = [1, 2, 3, 4, 5 ]; if [ x in list ]: print["Line 1 - x is available in the given list"] else: print["Line 1 - x is not available in the given list"] if [ y not in list ]: print["Line 2 - y is not available in the given list"] else: print["Line 2 - y is available in the given list"]
  • Khai báo giá trị cho x và y

  • Khai báo giá trị của danh sách

  • Sử dụng toán tử "in" với câu lệnh if để kiểm tra giá trị của x hiện có trong danh sách hay không và in ra kết quả tương ứng

  • Sử dụng toán tử "not in" với câu lệnh if để kiểm tra giá trị của y hiện có trong danh sách hay không và in kết quả tương ứng

  • Khi chương trình chạy, nó sẽ in ra kết quả như mong muốn.

Toán tử định danh

Để so sánh vị trí bộ nhớ của hai đối tượng, toán tử định danh được sử dụng. Hai toán tử định danh được sử dụng trong Python là [is, is not].

  • Toán tử is: Nó trả về đúng [True] nếu hai biến cùng trỏ tới một đối tượng và trả về sai [False] trong trường hợp ngược lại.

  • Toán tử is not: Nó trả về sai [False] nếu hai biến cùng trỏ một đối tượng và trả về đúng [True] trong trường hợp ngược lại.

Các toán tử sau được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên giảm dần.

Các toán tử nằm trong cùng một ô sẽ có được tính từ trái sang phải.

Toán tử [độ ưu tiên giảm dần]

Ý nghĩa

**

Số mũ

*, /, //,%

Nhân, chia, tính phần nguyên, tính số dư

+, -

Phép cộng, phép trừ

= =

Toán tử so sánh

=% = / = // = - = + = * = ** =

Toán tử gán

is is not

Toán tử định danh

in not in

Toán tử thành viên

not or and

Toán tử logic

Ví dụ:

x = 20 y = 20 if [ x is y ]: print["x & y SAME identity"] y=30 if [ x is not y ]: print["x & y have DIFFERENT identity"]
  • Khai báo giá trị cho biến x và y

  • Sử dụng toán tử "is" để kiểm tra xem giá trị của x có giống y không

  • Tiếp theo chúng ta sử dụng toán tử "is not" để kiểm tra xem giá trị của x có khác giá trị của y hay không.

  • Chạy chương trình sẽ thu được kết quả trả về như mong muốn.

Thứ tự ưu tiên

Thứ tự ưu tiên sẽ xác định toán tử nào được thực hiện trước. Để tránh sự nhập nhằng trong các giá trị, thứ tự ưu tiên các toán tử là cần thiết. Giống như trong các phép tính thông thường, phép nhân có độ ưu tiên cao hơn phép cộng. Ví dụ: trong 3+ 4 * 5, câu trả lời là 23. Để thay đổi thứ tự ưu tiên, chúng ta sử dụng dấu ngoặc đơn [3 + 4] * 5, bây giờ câu trả lời là 35. Xem chi tiết các toán tử và độ ưu tiên ở bảng trên.

v = 4 w = 5 x = 8 y = 2 z = 0 z = [v+w] * x / y; print["Value of [v+w] * x/ y is ", z]
  • Khai báo giá trị của biến v, w…z

  • Áp dụng công thức và chạy chương trình.

  • Chương trình sẽ thực thi và tính toán các biến với độ ưu tiên cao hơn rồi đưa ra kết quả.

Ví dụ sử dụng Python 2

Các ví dụ ở trên sử dụng Python 3, nếu bạn muốn sử dụng Python 2, hãy dùng đoạn mã nguồn dưới đây:

#Arithmetic Operators x= 4 y= 5 print x + y #Comparison Operators x = 4 y = 5 print['x > y is',x>y] #Assignment Operators num1 = 4 num2 = 5 print ["Line 1 - Value of num1 : ", num1] print ["Line 2 - Value of num2 : ", num2] #compound assignment operator num1 = 4 num2 = 5 res = num1 + num2 res += num1 print ["Line 1 - Result of + is ", res] #Logical Operators a = True b = False print['a and b is',a and b] print['a or b is',a or b] print['not a is',not a] #Membership Operators x = 4 y = 8 list = [1, 2, 3, 4, 5 ]; if [ x in list ]: print "Line 1 - x is available in the given list" else: print "Line 1 - x is not available in the given list" if [ y not in list ]: print "Line 2 - y is not available in the given list" else: print "Line 2 - y is available in the given list" #Identity Operators x = 20 y = 20 if [ x is y ]: print "x & y SAME identity" y=30 if [ x is not y ]: print "x & y have DIFFERENT identity" #Operator precedence v = 4 w = 5 x = 8 y = 2 z = 0 z = [v+w] * x / y; print "Value of [v+w] * x/ y is ", z

Tổng kết

Toán tử trong một ngôn ngữ lập trình được sử dụng để thực thi các thao tác khác nhau trên giá trị hoặc các biến. Trong Python, bạn có thể sử dụng toán tử như sau:

  • Có nhiều phương pháp khác nhau để tính toán số học trong Python như sử dụng hàm eval, khai báo biến & tính toán hoặc gọi hàm.

  • Toán tử so sánh thường được gọi là toán tử quan hệ vì chúng được sử dụng để so sánh giá trị nằm hai bên và xác địch mối quan hệ giữa chúng.

  • Toán tử gán chỉ đơn giản là gán giá trị cho biến.

  • Python cũng cho phép bạn sử dụng toán tử gán phức hợp, trong phép tính số học phức tạp, trong đó bạn có thể gán kết quả của một toán hạng này cho toán hạng khác.

  • Đối với toán tử AND - Nó trả về TRUE nếu cả hai toán hạng [bên phải và bên trái] đều đúng.

  • Đối với toán tử OR - Nó trả về TRUE nếu một trong hai toán hạng [bên phải hoặc bên trái] là đúng.

  • Đối với toán tử NOT - trả về TRUE nếu toán hạng là sai.

  • Có hai toán tử thành viên được sử dụng trong Python [in, not in].

  • Nó đưa ra kết quả dựa trên biến có trong tập hợp hoặc chuỗi cho trước hay không.

  • Toán tử định danh được sử dụng trong Python là [is, is not].

  • Nó trả về đúng [True] nếu hai biến trỏ cùng một đối tượng và sai [False] trong trường hợp ngược lại.

  • Toán tử ưu tiên sẽ có ích trong trường hợp bạn cần tính toán một biểu thức phức tạp theo một thứ tự ưu tiên nhất định.

Page 2

Hàm trong Python là gì?

Hàm trong Python được sử dụng để tận dụng mã nguồn ở nhiều nơi trong cùng một chương trình, đôi khi còn được gọi là phương thức hoặc thủ tục. Python cung cấp cho bạn nhiều hàm dựng sẵn như print[], nhưng bạn cũng có thể viết hàm của chính mình.

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu

  • Cách định nghĩa và gọi hàm trong Python

  • Ý nghĩa của thụt lề [khoảng trắng] trong Python

  • Hàm trả về giá trị như thế nào?

  • Đối số trong hàm

Cách định nghĩa và gọi hàm trong Python

Hàm trong Python được định nghĩa bởi câu lệnh "def" theo sau là tên hàm và dấu ngoặc đơn [[]]

Thí dụ:

Cùng khai báo một hàm bằng cách sử dụng lệnh "def func1 []:" và gọi hàm. Đầu ra của hàm sẽ là “I am learning Python function”.

Lời gọi func1[] sẽ gọi tới hàm func1[] ta đã định nghĩa và in ra dòng chữ: “I am learning Python function”

Việc định nghĩa một hàm trong Python cũng có một số quy tắc

  • Bất kỳ đối số hoặc tham số đầu vào nào cũng cần được đặt trong dấu ngoặc đơn.

  • Câu lệnh đầu tiên của hàm có thể là một câu lệnh tùy chọn – docstring hay chuỗi tài liệu của hàm.

  • Mã nguồn trong mỗi hàm bắt đầu sau dấu hai chấm [:] và phải được thụt lề [dùng khoảng trắng]

  • Câu lệnh return[biểu thức] sẽ khiến chương trình thoát ra khỏi hàm, nó trả về một giá trị cho người gọi. Câu lệnh return không có đối số tương tự với việc gọi return None.

Ý nghĩa của thụt lề [khoảng trắng] trong Python

Trước khi tìm hiểu sâu hơn về hàm, chúng ta cần nắm được quy tắc thụt lề để khai báo hàm trong Python. Các quy tắc này cũng được áp dụng cho các đối tượng khác của Python như khai báo điều kiện, vòng lặp hoặc biến.

Python tuân theo một kiểu thụt lề nhất định để xác định đâu là mã nguồn, vì các hàm trong Python không được khai báo theo cách sử dụng dấu ngoặc nhọn để xác định nơi bắt đầu và kết thúc của hàm, vì vậy Python cần dựa vào quy tắc thụt lề. Ở đây chúng ta lấy một ví dụ đơn giản với lệnh "print". Khi chúng ta viết hàm "print" ngay bên dưới def func1[]: Chương trình sẽ báo lỗi: "indentation error: expected an indented block".

Bây giờ, khi bạn thêm thụt lề [dấu cách] phía trước hàm "print", chương trình sẽ in ra kết quả như mong đợi.

Bạn cần ít nhất một dấu cách để chương trình có thể chạy đúng. Tuy nhiên, thường khuyến khích việc thụt lề với 4 dấu cách [Trong các IDE bạn có thể thiết lập để dùng tab thay cho khoảng trắng, IDE sẽ có các tùy chọn cho chuyển đổi từ 1 tab thành 2, 4 hoặc 8 dấu cách].

Ngoài ra, khi khai báo kèm theo thụt lề, bạn nên thực hiện việc thụt lề giống nhau cho toàn bộ chương trình. Ví dụ, trong ảnh chụp màn hình bên dưới khi chúng ta gọi một câu lệnh khác là "still in func1" và khi nó không được khai báo thẳng hàng ngay bên dưới câu lệnh print đầu tiên, chương trình sẽ báo một lỗi thụt lề: "unindent does not match any other indentation level."

Bây giờ, khi chúng ta áp dụng cùng một cách thụt lề cho cả hai câu lệnh và sắp xếp chúng thẳng hàng, chương trình sẽ chạy như mong muốn.

Hàm trả về giá trị như thế nào?

Lệnh return trong Python chỉ định giá trị nào sẽ trả lại cho lời gọi hàm.

Cùng tìm hiểu thông qua ví dụ sau:

Bước 1] Ở đây - chúng ta sẽ thấy hàm không có câu lệnh  "trả về". Ví dụ: chúng ta muốn tính bình phương của “4”, chương trình sẽ in ra “16”. Chúng ta cũng có thể làm được điều này với câu lệnh đơn giản “print x*x”, nhưng khi bạn gọi hàm "print square", chương trình sẽ trả về "None". Điều này là do khi bạn gọi hàm, không có giá trị trả về và hàm kết thúc. Python trả về "None" khi rời khỏi hàm.

Bước 2] Để quan sát rõ hơn, chúng ta thay thế lệnh print bằng phép gán. Hãy kiểm tra đầu ra.

Khi bạn chạy lệnh "print square[4]", chương trình sẽ in ra kết quả trả về của hàm square, nhưng do chúng ta không khai báo giá trị trả về trong hàm nên kết quả in ra là “None”.

Bước 3] Giờ chúng ta sẽ tìm cách thu được kết quả thông qua lệnh “return”. Khi bạn gọi hàm “return” và thực thi mã nguồn, chương trình sẽ trả về giá trị “16”.

Bước 4] Bản thân các hàm trong Python chính là một đối tượng, và một đối tượng sẽ có giá trị nhất định. Ở đây chúng ta có thể thấy cách Python tương tác với các đối tượng. Khi bạn chạy lệnh "print square", nó sẽ trả về giá trị của đối tượng. Vì chúng ta không truyền vào bất kỳ đối số nào, chúng ta cũng không có hàm cụ thể nào để chạy nên chương trình trả về một giá trị mặc định [0x021B2D30], giá trị này chính là địa chỉ của đối tượng. 

Đối số trong hàm

Đối số là một giá trị được truyền cho hàm khi nó được gọi.

Nói cách khác, ở phía người gọi, nó là đối số, còn ở phía hàm, nó được coi là tham số.

Cùng tìm hiểu cách đối số hoạt động trong Python:

Bước 1] Các đối số được khai báo trong định nghĩa hàm. Khi gọi hàm, bạn có thể truyền các giá trị cho đối số đó như hình bên dưới

Bước 2] Để khai báo giá trị mặc định của đối số, ta cầm gán cho nó một giá trị trong định nghĩa hàm.

Ví dụ: x không có giá trị mặc định. Giá trị mặc định của y=0. Khi chúng ta thực hiện lời gọi hàm multiply với chỉ một đối số, Python sẽ gán giá trị cho x trong khi vẫn giữ nguyên giá trị của y=0. Tức là bạn đang thực hiện phép nhân: x*y=0

Bước 3] Lần này chúng ta sẽ thay đổi giá trị thành y = 2 thay vì giá trị mặc định y = 0 và chương trình sẽ in ra kết quả là [4x2] = 8.

Bước 4] Bạn cũng có thể thay đổi thứ tự mà các đối số có thể được truyền vào Python. Ở đây chúng ta đã đảo ngược thứ tự của giá trị x và y thành x = 4 và y = 2.

Bước 5] Chúng ta có thể truyền vào nhiều đối số thông qua một mảng. Trong ví dụ dưới, chúng ta sẽ truyền vào nhiều đối số [1,2,3,4,5] bằng cách gọi hàm với [* args].

Ví dụ: Khai báo nhiều đối số dưới dạng [1,2,3,4,5] khi chúng ta gọi hàm với [* args]; chương trình sẽ in ra kết quả là [1,2,3,4,5]

Lưu ý:

  • Trong Python 2.7. nạp chồng hàm không được hỗ trợ. Nạp chồng hàm cho phép bạn tạo nhiều phương thức có cùng tên nhưng cách thực thi khác nhau. Nạp chồng hàm được hỗ trợ đầy đủ trong Python3.

  • Có một sự nhập nhằng giữa phương thức và hàm. Phương thức trong Python thường được gắn liền với đối tượng trong khi hàm thì không. Khi Python thực hiện lời gọi phương thức, nó sẽ gán tham số đầu tiên của lời gọi đó với tham chiếu của đối tượng thích hợp. Nói đơn giản hơn, hàm độc lập trong Python là một “hàm”, còn hàm được khai báo là một thuộc tính của một lớp hoặc một đối tượng được coi là một “phương thức”.

Đây là mã nguồn đầy đủ sử dụng Python 3

#define a function def func1[]: print ["I am learning Python function"] print ["still in func1"] func1[] def square[x]: return x*x print[square[4]] def multiply[x,y=0]: print["value of x=",x] print["value of y=",y] return x*y print[multiply[y=2,x=4]]

Đây là mã nguồn đầy đủ sử dụng Python 2

#define a function def func1[]: print " I am learning Python function" print " still in func1" func1[] def square[x]: return x*x print square[4] def multiply[x,y=0]: print"value of x=",x print"value of y=",y return x*y print multiply[y=2,x=4] in bội [y = 2, x = 4]

Tổng kết

Hàm trong Python là một đoạn mã có thể tái sử dụng nhằm thực hiện một công việc duy nhất. Trong bài này, chúng ta thấy rằng:

  • Hàm được định nghĩa bởi câu lệnh def

  • Mã nguồn trong mỗi hàm bắt đầu sau dấu hai chấm [:] và phải được thụt lề [khoảng trắng]

  • Bất kỳ đối số hoặc tham số đầu vào cũng cần được đặt trong dấu ngoặc đơn.

  • Sau khi khai báo hàm, ít nhất một khoảng trắng cần được đặt ở đầu dòng chứa mã nguồn.

  • Kiểu thụt lề cần được giữ nguyên trong toàn bộ mã nguồn trong thân hàm.

  • Việc thụt lề ba hoặc bốn khoảng trắng được khuyến khích trong thực tế.

  • Bạn có thể sử dụng lệnh “return” để trả về giá trị cho lời gọi hàm.

  • Python sẽ in một giá trị ngẫu nhiên như [0x021B2D30] khi đối số không được truyền vào trong lời gọi hàm. Ví dụ "hàm print"

  • Ở phía người gọi, giá trị truyền vào hàm được gọi là đối số, còn ở phía hàm, chúng được gọi là tham số.

  • Giá trị mặc định trong đối số - Nếu chúng ta chỉ truyền vào một đối số trong khi hàm cần nhiều tham số hơn, giá trị mặc định sẽ được gán cho các tham số còn lại.

  • Python cũng cho phép bạn đảo ngược thứ tự của đối số

Page 3

Câu lệnh điều kiện là gì?

Câu lệnh điều kiện trong Python sẽ thực hiện việc tính toán hoặc hành động tùy thuộc vào giá trị biến ràng buộc Boolean là đúng hay sai. Câu lệnh điều kiện trong Python được thực thi bởi câu lệnh IF.

Trong bài này chúng ta sẽ học cách áp dụng câu lệnh điều kiện trong Python

  • Câu lệnh IF là gì? Sử dụng nó như thế nào?

  • Điều gì xảy ra khi “Điều kiện If” không được thỏa mãn?

  • Cách sử dụng “Điều kiện else”

  • Khi “điều kiện else” không hoạt động

  • Cách sử dụng điều kiện "elif"

  • Thực thi câu lệnh điều kiện với mã nguồn tối giản

  • Câu lệnh IF lồng nhau

  • Câu lệnh Switch

Câu lệnh IF là gì? Sử dụng nó như thế nào trong Python?

Trong Python, câu lệnh IF được sử dụng để đưa ra quyết định. Nó sẽ thực thi các câu lệnh trong thân chỉ khi điều kiện IF đưa ra là đúng.

Khi bạn muốn đảm bảo rằng điều kiện này là đúng trong khi điều kiện khác là sai, bạn có thể sử dụng “câu lệnh if”

Cú pháp:

if biểu_thức Câu_lệnh else Câu_lệnh

Cùng xem ví dụ sau:

# #Example file for working with conditional statement # def main[]: x,y =2,8 if[x < y]: st= "x is less than y" print[st] if __name__ == "__main__": main[]  
  • Dòng lệnh 5: Chúng ta định nghĩa hai biến x, y = 2, 8

  • Dòng lệnh 7: Câu lệnh if kiểm tra điều kiện x

Chủ Đề